Trắc nghiệm Thực hành tiếng Việt trang 116 lớp 7 (có đáp án) - Kết nối tri thức

Với 9 câu hỏi trắc nghiệm Thực hành tiếng Việt trang 116 Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.

Trắc nghiệm Thực hành tiếng Việt trang 116 lớp 7 (có đáp án) - Kết nối tri thức

Lí thuyết về từ ngữ địa phương

Câu 1. Thế nào là từ ngữ địa phương?

Quảng cáo

A. Là từ ngữ toàn dân đều biết và hiểu

B. Là từ ngữ chỉ được dùng ở một (một số) địa phương nhất định

C. Là từ ngữ chỉ được dùng duy nhất ở một địa phương

D. Là từ ngữ được ít người biết đến

Câu 2. Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở phương diện nào?

A. Ngữ âm

B. Ngữ pháp

C. Từ vựng

D. Cả A và C

Quảng cáo

Câu 3. Nhận xét nào không nói lên mục đích của việc sử dụng các từ địa phương trong tác phẩm văn học?

A. Để tô đậm màu sắc địa phương cho câu chuyện

B. Để tô đậm tính cách nhân vật

C. Để thể hiện sự hiểu biết của tác giả về địa phương đó

D. Để tô đậm tính cách nhân vật

Câu 4. Khi sử dụng từ ngữ địa phương cần chú ý điều gì?

A. Không nên quá lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội

B. Không phải từ nào đối tượng giao tiếp cũng có thể hiểu được từ ngữ địa phương

C. Tùy hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp mà sử dụng từ ngữ địa phương

D. Tất cả đáp án trên

Câu 5.Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Quảng cáo

Các từ ngữ “bá, má, mầy, tui,…” là biệt ngữ xã hội hay từ ngữ địa phương?

A. Biệt ngữ xã hội

B. Từ ngữ địa phương

Câu 6. Cho hai đoạn thơ sau:

“Sáng ra bờ suối, tối vào hang

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng”

(Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó)

“Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

Vườn râm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào”

(Tố Hữu, Khi con tu hú)

A. Sắn

B. Khoai

C. Ngô

D. Lúa mì

Câu 7. Cho đoạn văn sau:

“Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.”

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

A. Mẹ và mợ là hai từ đồng nghĩa

B. Dùng mẹ vì đó là lời kể của tác giả với đối tượng là độc giả, dùng mợ vì đó là lời đáp của chú bé Hồng khi đối thoại với người cô, giữa họ cùng một tầng lớp xã hội

C. Vì trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, tầng lớp thị dân tư sản thời Pháp thuộc gọi mẹ là mợ

D. Cả A,B,C đúng

Quảng cáo

Câu 8. Xác định các từ địa phương trong đoạn văn sau:

Đồng chí mô nhớ nữa

Kể chuyện Bình – Trị – Thiên

Cho bầy tui nghe ví

Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí

- Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ

Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri

Câu 9. Các từ in đậm trong đoạn thơ trên chủ yếu ở vùng miền nào?

A. Miền Bắc

B. Miền Nam

C. Đây là từ ngữ toàn dân

D. Miền Trung

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài soạn văn lớp 7 hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục). Bản quyền soạn văn lớp 7 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 7 Kết nối tri thức khác
Tài liệu giáo viên