Trắc nghiệm Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (có đáp án) - Kết nối tri thức

Với 33 câu hỏi trắc nghiệm Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.

Trắc nghiệm Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (có đáp án) - Kết nối tri thức

Vài nét về tác giả Nguyễn Ngọc Thuần

Quảng cáo
Cài đặt app vietjack

Câu 1. Nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần sinh năm bao nhiêu?

A. 1970

B. 1971

C. 1972

D. 1973

Câu 2. Địa danh nào là quê quán của nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần?

A. Bình Định

B. Bình Dương

C. Bình Xuyên

D. Bình Thuận

Quảng cáo

Câu 3. Các tác phẩm của Nguyễn Ngọc Thuần có đặc điểm như thế nào?

A. Mang đến một thế giới trong trẻo, tươi mới, ấm áp, đầy chất thơ

B. Lách sâu vào mảnh đất hiện thực để mà phê phán, để mà cải tạo

C. Chất thơ hòa quyện với độ hoành tráng của núi rừng, của những con người bất khuất, kiên trung với quê hương, đất nước

D. Phản ánh hiện thực khốc liệt của chiến tranh

Câu 4. Nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần là thành viên của Hội văn học nào?

A. Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam

B. Hội Nhà văn Việt Nam

C. Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam

D. Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam

Câu 5. Nguyễn Ngọc Thuần là cây bút chuyên sáng tác cho đối tượng nào?

Quảng cáo

A. Nông dân

B. Trí thức

C. Trẻ em

D. Giới phê bình văn học

Câu 6. Nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần được độc giả rất yêu thích, các tác phẩm sau đây của ông được sáng tác vào năm nào?

Một thiên nằm mộng

 

2004

Trên đồi cao chăn bầy thiên sứ

 

2000

Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ

 

2001

Giăng giăng tơ nhện

 

2003

Câu 7. Nguyễn Ngọc Thuần là nhà văn trẻ đầy triển vọng ở thể loại nào?

A. Thơ

B. Truyện đồng thoại

C. Văn xuôi đương đại

D. Phê bình văn học

Quảng cáo

Câu 8. Tác phẩm nào dưới đây không phải là sáng tác của Nguyễn Ngọc Thuần?

A. Giọt sương đêm

B. Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ

C. Giăng giăng tơ nhện

D. Một thiên nằm mộng

Câu 9. Tác phẩm Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ của Nguyễn Ngọc Thuần đạt giải nào dưới đây?

A. Giải thưởng Văn học tuổi hai mươi lần II

B. Giải nhất cuộc thi Văn học Thiếu nhi lần III

C. Giải thưởng của Thụy Điển dành cho tác phẩm thiếu nhi hay nhất

D. Giải A cuộc vận động sáng tác cho thiếu nhi

Vài nét về văn bản Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ

Câu 1. “Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ” được xuất bản năm bao nhiêu?

A. 2001

B. 2002

C. 2003

D. 2004

Câu 2. “Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ” đã giành được giải thưởng Pi-tơ Pen (Peter Pan) – giải thưởng của Uỷ ban Quốc tế về sách dành cho thiếu nhi tại Thụy Điển năm bao nhiêu?

A. 2007

B. 2008

C. 2009

D. 2010

Câu 3. Văn bản “Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ” được chia thành mấy phần?

A. 2 phần

B. 3 phần

C. 4 phần

D. 5 phần

Câu 4. Đoạn trích “Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ” thuộc thể loại nào?

A. Truyện ngắn

B. Truyện dài

C. Tiểu thuyết

D. Thơ

Câu 5. Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” là?

A. Miêu tả

B. Biểu cảm

C. Nghị luận

D. Tự sự

Câu 6. Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

“ Thằng Tý hay đem cho bố tôi những trái ổi. Nó trèo cây giỏi lắm, nhà nó có một vườn ổi. Những trái ổi to được nó lựa để dành cho bố đều có bịch ni lông bọc lại đàng hoàng. Những trái ổi như thế bao giờ cũng vừa to vừa mềm, cắn vào rất đã. Bố tôi ít khi nào ăn ổi, nhưng vì nó, bố ăn.

Tôi nói:

- Sao bố kính trọng nó quá vậy?

Bố cười xòa:

- Không phải đâu, bố không cưỡng lại được trước món quà. Một món quà bao giờ cũng đẹp. Khi ta nhận hay cho một món quà, ta cũng đẹp lâu vì món quà đó.”

(Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ – Nguyễn Ngọc Thuần)

A. Những trò chơi của bố và nhân vật “tôi”

B. Bài học của bố về cách cảm nhận thế giới tự nhiên

C. Cách bố đón nhận món quà của Tý

D. Không có đáp án đúng

Câu 7. Văn bản “Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ” gửi gắm thông điệp gì?

A. Hãy yêu thương đồng loại

B. Ý nghĩa của các món quà và cách gửi quà, nhận quà

C. Hãy giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau

D. Đừng vì cuộc sống xô bồ mà quên mất quê hương mình

Câu 8. “Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ” đạt giải Nhất cuộc thi Văn học Thiếu nhi lần thứ bao nhiêu?

A. II

B. III

C. IV

D. V

Câu 9. Văn bản Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ được kể bằng ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba

D. Ngôi kể thay đổi linh hoạt

Phân tích văn bản Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ

Câu 1. Văn bản Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ kể lại câu chuyện của những nhân vật nào?

A. Hai mẹ con và hai bố con

B. Hai người bạn và hai anh em

C. Hai bố con và hai chú cháu

D. Hai bà cháu và hai chị em

Câu 2. Trong văn bản Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ, người bố đã dạy con cảm nhận những bông hoa trong vườn bằng những giác quan nào?

A. Khứu giác

B. Thị giác

C. Cảm giác

D. Thính giác

E. Xúc giác

Câu 3. Văn bản Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ, chi tiết ngửi hoa và đoán tên loài hoa là cách cảm nhận bằng giác quan nào?

A. Khứu giác

B. Cảm giác

C. Xúc giác

D. Thị giác

Câu 4. Để nhận vị trí từ tiếng kêu cứu của Tí, nhân vật “tôi” đã sử dụng giác quan gì?

A. Xúc giác

B. Thị giác

C. Thính giác

D. Khứu giác

Câu 5. Trò chơi về xúc giác tại vườn hoa đã đem đến điều gì cho cậu bé trong văn bản Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ?

A. Cậu bé thấu hiểu hơn về các thành viên trong gia đình mình

B. Cậu bé nhận diện được tất cả các loài hoa của đất nước

C. Cậu trở nên thông minh và hiểu biết hơn

D. Cậu đã thuộc hết khu vườn, có thể vừa nhắm mắt vừa đi trong vườn

Câu 6. Trong văn bản Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ, nhân vật “tôi” được chú Hùng khen là?

A. Trong văn bản Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ, nhân vật “tôi” được chú Hùng khen là?

B. Có con mắt thần

C. Có chiếc mũi tuyệt đỉnh

D. Có bộ não thiên tài

Câu 7. Trong văn bản Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ, nhân vật Tí thường đem tặng bố của nhân vật “tôi” món quà gì?

A. Những trái ổi

B. Những quả trứng gà

C. Những bông hoa hồng

D. Những hạt đỗ đen

Câu 8. Vì sao người bố ít khi ăn ổi nhưng vì nhân vật Tí, người bố đã ăn?

A. Vì hoàn cảnh nghèo khó nên nhân vật bố ít khi mua ổi, được Tí đem tặng mới ăn

B. Vì nể nang không nỡ từ chối Tí

C. Vì người bố không cưỡng lại được trước món quà

D. Vì người bố thương Tí

Câu 9. Trong văn bản Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ, món quà mà nhân vật “tôi” nhận được là gì?

A. Những trái ổi Tí cho và những đóa hoa

B. Những đóa hoa

C. Người bố và những trái ổi

D. Những đóa hoa và người bố

Câu 10. Trong câu chuyện Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ, câu văn: “Những bông hoa chính là người đưa đường” đã cho ta hiểu điều gì?

A. Bông hoa là những vật đẹp đẽ nhất trên thế giới

B. Cuộc sống sẽ mất đi ý nghĩa nếu thiếu hoa

C. Thế giới chính là những điều thân thuộc, gần gũi với chính mình

D. Một món quà bao giờ cũng đẹp

Câu 11. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ?

A. Nhân cách hóa các loài vật 

B. Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, đặc sắc

C. Sử dụng những hình ảnh ẩn dụ biểu tượng: những đóa hoa, những món quà

D. Lí luận sắc bén, chặt chẽ

Câu 12. Vì sao nhân vật "tôi" có thể giúp bố cứu được bạn Tí?

A. vì nhân vật "tôi có năng lực siêu nhiên".

B. vì nhân vật "tôi" nghe tiếng hét và biết được tiếng hét đó phát ra từ hướng nào, cách bao xa.

C. vì nhân vật tôi đứng ngay cạnh bố.

D. vì nhân vật tôi biết trước mọi chuyện.

Câu 13. Vì sao nhân vật "tôi" có thể biết chính xác tiếng kêu cứu của bạn Tí vang lên từ đâu? 

A. vì nhân vật "tôi" đã luyện tập được phản xạ nghe âm thanh, đoán biết được âm thanh đó phát ra từ hướng nào và cách bao xa.

B. vì nhân vật tôi nhìn thấy Tí.

C. vì nhân vật tôi đứng ngay bên cạnh Tí.

D. vì nhân vật tôi đứng gần chỗ Tí.

Câu 14. Chi tiết nào dưới đây không phải chi tiết  tiêu biểu miêu tả cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật "tôi" về bố và bạn Tí?

A. Thích gọi tên thằng Tí và gọi tên bố chỉ để nghe âm thanh.

B. Chạm vào bố và la lên: "A! Món quà của tui đây rồi. Ôi cái món quà này bự quá!"

C. Nó là thằng Tí, con bà Sáu.

D. Chỉ cho mình thằng Tí biết bí mật sao có thể đoán trúng âm thanh phát ra từ đâu.

Câu 15. Khi "vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ", nhân vật "tôi" đã phát hiện được những "bí mật" gì?

A. Biết được từng tiếng bước chân trong vườn, biết chính xác đó là bố hay mẹ, người đó cách xa mình bao nhiêu mét.

B. Bấy giờ là mùa gì và bông hoa nào đang nở, tên là gì.

C. Cả hai ý trên đều sai

D. Cả hai ý trên đều đúng.

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài soạn văn lớp 7 hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục). Bản quyền soạn văn lớp 7 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 7 Kết nối tri thức khác
Tài liệu giáo viên