Đề cương ôn tập Giữa kì 2 Vật Lí 12 Cánh diều (có lời giải)



Bộ đề cương ôn tập Giữa kì 2 Vật Lí 12 Cánh diều với bài tập trắc nghiệm, tự luận đa dạng có lời giải chi tiết giúp học sinh nắm vững kiến thức cần ôn tập để đạt điểm cao trong bài thi Vật Lí 12 Giữa kì 2.

Đề cương ôn tập Giữa kì 2 Vật Lí 12 Cánh diều (có lời giải)

Xem thử

Chỉ từ 80k mua trọn bộ đề cương ôn tập Giữa kì 2 Vật Lí 12 Cánh diều bản word có lời giải chi tiết:

Quảng cáo

A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM

Bài 1. Từ trường

I. Khái niệm từ trường

II. Đường sức từ

Bài 2. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện. Cảm ứng từ

I. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện

II. Cảm ứng từ

III. Công thức của lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện

Bài 3. Cảm ứng từ

I. Từ thông

II. Hiện tượng cảm ứng điện từ

III. Vận dụng định luật Lenz và định luật Faraday

IV. Giải thích một số ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ

V. Mô hình sóng điện từ

Quảng cáo

Bài 4. Đại cương về dòng điện xoay chiều

I. Dòng điện xoay chiều và điện áp xoay chiều

II. Phương pháp tạo ra dòng điện xoay chiều

III. Sử dụng dòng điện xoay chiều

B. BÀI TẬP CỦNG CỐ

Bài 1. Từ trường

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 10. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án.

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì

A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó.

B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.

C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.

D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.

Quảng cáo

Câu 2: Tính chất cơ bản của từ trường là

A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.

B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.

C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.

D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.

Câu 3: Từ phổ là

A. hình ảnh của các đường mạt sắt trong từ trường.

B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau.

C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm.

D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.

Câu 4: Tìm phát biểu sai.

A. Chiều của các đường sức từ là chiều của từ trường.

B. Qua mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một đường sức từ.

C. Các đường sức từ là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.

D. Các đường sức từ của cùng một từ trường có thể cắt nhau.

Quảng cáo

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường đều là từ trường có

A. các đường sức từ song song và cách đều nhau.

B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.

C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau.

D. cảm ứng từ như nhau tại mọi điểm và có các đường sức song song, cách đều nhau.

Câu 6: Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?

A. Sắt và hợp chất của sắt.

B. Nickel và hợp chất của nickel.

C. Cobalt và hợp chất của cobalt.

D. Nhôm và hợp chất của nhôm.

Câu 7: Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho

A. pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.

B. tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.

C. pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.

D. tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.

Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Dựa vào hình ảnh của “đường mạt sắt” ta có thể biết chiều của đường sức từ.

B. Sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều của đường sức từ do các dòng điện gây ra.

C. Dùng nam châm thử đặt trên đường sức từ cho ta biết chiều của đường sức từ.

D. Với dòng điện thẳng các “đường mạt sắt” trên tờ bìa vuông góc với dòng điện là những đường tròn đồng tâm.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm

A. nằm theo hướng của lực từ.

B. ngược hướng với đường sức từ.

C. nằm theo hướng của đường sức từ.

D. ngược hướng với lực từ.

Câu 10: Dạng đường sức từ của nam châm thẳng giống với dạng đường sức từ của

A. dòng điện tròn.

B. dòng điện trong đoạn dây.

C. dòng điện thẳng.

D. dòng điện trong ống dây dài.

................................

................................

................................

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa kì 2 - Cánh diều

Năm học 2024 - 2025

Môn: Vật Lí 12

Thời gian làm bài: phút

(Đề 1)

Nội dung đang được cập nhật ....

................................

................................

................................

Xem thử

Xem thêm đề cương ôn tập Vật Lí 12 Cánh diều có lời giải hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official




Đề thi, giáo án lớp 12 các môn học
Tài liệu giáo viên