Đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP.HCM (30 đề) | Đề thi ĐGNL ĐHQG Tp HCM
Tổng hợp Đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP.HCM năm 2023-2024 giúp học sinh nắm được hình thức đề thi từ đó có kế hoạch ôn luyện đề thi ĐGNL ĐHQG Tp.HCM đạt kết quả tốt.
Đề thi ĐGNL Đại học Quốc gia TP.HCM (30 đề)
(HOT) Thi online ĐGNL Đại học Quốc gia TP.HCM
Chỉ từ 150k mua trọn bộ Đề thi ĐGNL ĐHQG Tp.HCM bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận đề thi
Đề ôn thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh (20 đề)
Đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2018
Đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2020
Đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2021
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trường Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
Đề ôn thi tốt nghiệp THPT
Năm học 2022 - 2023
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
Câu 1. Biểu đồ dưới đây mô tả kết quả kinh doanh về doanh thu thuần và Lợi nhuận sau thuế (LNST) của FPT giai đoạn 2010 – 2020.
Lợi nhuận sau thuế của năm 2020 so với năm 2010 tăng bao nhiêu tỉ đồng?
A. 2079.
B. 2756.
C. 2701.
D. 2731.
Câu 2. Hàm số nào có đồ thị như hình vẽ ở bên đây ?
A.
B.
C.
D.
Câu 3.Tập nghiệm bất phương trình là
A. (0; 1).
B. .
C. .
D. .
Câu 4. Trong không gian cho . Tọa độ trung điểm AB là
A. (2; -1; 2)
B. (4; -2; 4)
C. (4; 2; 4)
D. (2; 1; 2)
Câu 5. Tập nghiệm (x; y) của hệ phương trình là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 6. Bất phương trình sau có nghiệm với khi
A. m > 3
B. m ≤ 3
C. m ≥ 3
D. m = 3
Câu 7. Số họ nghiệm của phương trình: là
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
Câu 8. Xác định x để 3 số: theo thứ tự lập thành một cấp số cộng?
A. .
B. Không có giá trị nào của x.
C. .
D. .
Câu 9. Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình , trong đó t được tính bằng giây và s được tính bằng mét. Vận tốc tức thời tại thời điểm t = 1 là
A. 4 (m/s).
B. 2 (m/s).
C. 3 (m/s).
D. 1 (m/s).
Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G1, G2 lần lượt là trọng tâm của ∆ABC và ∆SBC. Khi đó
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 11. Nếu x = 1 là điểm cực đại của hàm số khi đó giá trị của m là:
A. m = -2.
B. m = 9.
C. m = 3.
D. m = 7.
Câu 12. Gọi M, N lần lượt là giá trị lớn nhất của hàm số . Giá trị của biểu thức (M + 2N) là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 13. Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số có diện tích là:
A. S = 2.
B. S = 4.
C. S = 8.
D. S = 16.
Câu 14. Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 1 và , biết rằng khi cắt vật thể bởi mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ thì được thiết diện là một tam giác vuông cạnh là và 2x
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 15. Cho số phức z = 1 + 2i. Tìm tổng phần thực và phần ào của số phức .
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 1.
Câu 16. Cho số phức z = 1 - 2i. Điểm nào dưới đây là điểm biễu diễn của số phức w = iz trên mặt phẳng tọa độ ?
A. N(2; 1).
B. P(-2; 1).
C. Q(1; 2).
D. M(1; -2).
Câu 17. Với n là số tự nhiên thỏa mãn n = 4k + 2 thì phần thực của số phức là:
A. 1
B. i
C. -1
D. -i
Câu 18. Cho khối lăng trụ đều có AB = 2a, M là trung điểm BC và A'M = 3a. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 19. Cho hình nón (N) có đường kính đáy bằng 8, chiều cao bằng 3. Khi đó diện tích toàn phần của hình nón là
A. 24π.
B. 20π.
C. 36π.
D. 64π.
Câu 20. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng R, chiều cao bằng h. Biết rằng hình trụ đó có diện tích toàn phần gấp đôi diện tích xung quanh. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. R = h.
B. h = 2R.
C. R = 2h.
D. .
Câu 21. Cho tam giác ABC với . Tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành là
A. (10; 12; 0).
B. (8; 0; 2).
C. (2; -4; 8).
D. (4; 0; 6).
Câu 22. Gọi M, N, P là hình chiếu của A(3; 1; -2) lên các trục Ox, Oy, Oz. Phương trình mặt phẳng (MNP) là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 23. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng . Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc N của điểm lên mặt phẳng (Oxz) biết tung độ của điểm M bằng 2.
A. N(1; -2; 1).
B. N(-1; 2; -1).
C. N(-1; 0; -1).
D. N(0; 2; 0).
Câu 24. Tìm tham số m để phương trình sau có nghiệm: .
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 25. Cho các điểm . Có bao nhiêu điểm N trên Oy để tam giác ABN cân tại A ?
A. 2.
B. 1.
C. 0.
D. 3.
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có tâm I(1; -1) và bán kính R = 5. Biết rằng đường thẳng cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt A, B. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
A. AB = 4.
B. AB = 3.
C. AB = 8.
D. AB = 6.
Câu 27. Có 6 bức thư có nội dung khác nhau và 8 tem thư khác nhau. Hòi có bao nhiêu cách để tạo ra 6 bức thư có dán tem, rồi gừi cho 6 người khác nhau? Biết mỗi thư chỉ được dán một tem và mỗi người chỉ được nhận 1 thư
A. cách.
B. ! cách.
C. cách.
D. cách.
Câu 28. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định?
A. Vô số.
B. 2.
C. 4.
D. 6.
Câu 29. Một người lần đầu gửi vào ngân hàng 1 tỷ đồng với kỳ hạn 3 tháng, lãi suất 3% một quý theo hình thức lãi kép. Sau đúng 6 tháng, người đó gửi thêm 500 triệu đồng với kỳ hạn và lãi suất như trước đó. Tổng số tiền người đó nhận được 2 năm sau khi gừi tiền gần nhất với kết quà nào sau đây ?
A. 1656 triệu
B. 1757 triệu
C. 1864 triệu
D. 1977 triệu
Câu 30. Cho hàm số f(x) liên tục trên ℝ thỏa mãn và . Khi đó có giá trị bằng
A. 7.
B. 9.
C. 3.
D. 0.
Câu 31. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, , SA = 2a và một mặt phẳng đi qua A và vuông góc với SC, cắt SB, SC, SD lần lượt tại H, I, K. Thể tích khối chóp S.AHIK theo a là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 32. Trong không gian Oxyz, cho 2 đường thẳng và . Mặt cầu có một đường kính là đoạn thẳng vuông góc chung của d1 và d2 có phương trình là
A. Không tồn tại mặt cầu thỏa mãn.
B. .
C. .
D. .
Câu 33. Cho hàm số đa thức f(x) có đạo hàm trên R. Biết f(-2) và đồ thị của hàm số y = f'(x) như hình vẽ
Hàm số có bao nhiêu cực tiểu?
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 34. Cho hàm số có đồ thị (C). Xét các điểm A, B thay đổi thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại A, B song song với nhau. Gọi E, F lần lượt là giao điểm của các tiếp tuyến tại A, B với trục tung. Có bao nhiêu điểm A có hoành độ là số nguyên dương sao cho EF < 2020.
A. 11.
B. 7.
C. 10.
D. 8.
Câu 35. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm . Gọi (S) là mặt cầu đường kính AB và Ax là tiếp tuyến của (S) tại A; By là tiếp tuyến của (S) tại B và . Hai điểm M, N lần lượt di động trên Ax, By sao cho MN là tiếp tuyến của (S). Tính AM.BN.
A. AM.BN = 48.
B. AM.BN = 19.
C. AM.BN = 24.
D. AM.BN = .
Câu 36. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm và mặt phẳng . Xét M là điểm thay đổi thuộc (P), giá trị nhỏ nhất của bằng bao nhiêu?
Câu 37. Cho biết điện lượng trong một dây dẫn theo thời gian biểu thị bởi hàm số (t được tính bằng giây, Q được tính bằng Coulomb). Tính thời điểm cường độ của dòng điện trong dây dẫn .
A. 2s.
B. 4s.
C. 5s.
D. 7s
Câu 38. Cho hàm số . Tất cả các giá trị thụ̣c của tham số m để hàm số có ba điểm cực trị là . Tính a - b.
Câu 39. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau
Số nghiệm thực của phương trình 3f(x) = 5 là bao nhiêu?
Câu 40. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [-3; 3] bằng bao nhiêu?
Câu 41. Có bao nhiêu số sao cho ?
Câu 42. Cho số phức z = 3 + 2i. Tính phần thực của số phức z2.
Câu 43. Hai bạn Quang và Tùng cùng viết ngẫu nhiên ra một số tự nhiên gồm hai chữ số phân biệt. Xác suất để hai số được viết ra có ít nhất một chữ số chung bằng là ( là phân số tối giản). Tính a - b.
Câu 44. Cho hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Xét hàm số . Tồn tại bao nhiêu số thực a để ?
Câu 45. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, , . Gọi O là giao điểm của AC và BD, E là điểm đối xứng với O qua trung điểm của SA(minh hoạ như hình vẽ). Khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng (EAB) bằng . Tính b + c.
Câu 46. Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng , đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O, , diện tích tam giác SAD bằng 2a2. Góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) bằng . Biết . Tính m - n.
Câu 47. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để hàm số có đúng 5 điểm cực trị?
Câu 48. Với mỗi cặp số thực (x; y) thỏa mãn luôn tồn tại một số thực k sao cho . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị mà k có thể nhận. Tổng của các phần tử thuộc S bằng bao nhiêu?
Câu 49. Cho hình trụ có chiều cao bằng 6a. Biết rằng khi cắt hình trụ đã cho bời một mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoàng bằng 3a, thiết diện thu được là một hình vuông. Thể tích của khối trục được giới hạn bời hình trụ đã cho bằng . Tính m.
Câu 50. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng và mặt phẳng . Gọi ∆ là đường thẳng đi qua điểm A(1; 2; 5), cắt đường thẳng d và song song với mặt phẳng (P). Phương trình đường thẳng ∆ là . Tính a+ b + c.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi dưới đây:
Bản lĩnh là khi bạn dám nghĩ, dám làm và có thái độ sống tốt. Muốn có bản lĩnh bạn cũng phải kiên trì luyện tập. Chúng ta thường yêu thích những người có bản lĩnh sống. Bản lĩnh đúng nghĩa chỉ có được khi bạn biết đặt ra mục tiêu và phương pháp để đạt được mục tiêu đó. Nếu không có phương pháp thì cũng giống như bạn đang nhắm mắt chạy trên con đường có nhiều ổ gà. Cách thức ở đây cũng rất đơn giản. Đầu tiên, bạn phải xác định được hoàn cảnh và môi trường để bản lĩnh được thể hiện đúng lúc, đúng nơi, không tùy tiện. Thứ hai bạn phải chuẩn bị cho mình những tài sản bổ trợ như sự tự tin, ý chí, nghị lực, quyết tâm... Điều thứ ba vô cùng quan trọng chính là khả năng của bạn. Đó là những kỹ năng đã được trau dồi cùng với vốn tri thức, trải nghiệm. Một người mạnh hay yếu quan trọng là tùy thuộc vào yếu tố này. Bản lĩnh tốt là vừa phục vụ được mục đích cá nhân vừa có được sự hài lòng từ những người xung quanh. Khi xây dựng được bản lĩnh, bạn không chỉ thể hiện được bản thân mình mà còn được nhiều người thừa nhận và yêu mến hơn.
(Xây dựng bản lĩnh cá nhân – Tuoitre.vn)
Câu 51. Theo đoạn trích, "bản lĩnh đúng nghĩa" có được khi nào?
A. khi chúng ta được trau dồi cùng vốn tri thức và trải nhiệm
B. khi chúng ta có sự bổ trợ bởi tự tin, ý chí, nghị lực, quyết tâm
C. khi chúng ta xác định được hoàn cảnh và môi trường sống phù hợp
D. khi chúng ta biết đặt ra mục tiêu và phương pháp đạt được mục tiêu
Câu 52. Từ "tài sản" được in đậm trong đoạn trích trên có thể hiểu là gì?
A. của cải, vật chất của con người
B. sự chuẩn bị của con người
C. của để dành của con người
D. những phẩm chất của con người
Câu 53. Nội dung nào dưới đây KHÔNG được đề cập đến trong đoạn trích?
A. Bản lĩnh có thể có được khi con người rèn luyện bản thân
B. Bản lĩnh tốt là đáp ứng nhu cầu của bản thân và làm hài lòng xã hội
C. Bản lĩnh có vai trò quan trọng làm nên sự tồn tại của một con người
D. Xác định được mục tiêu thì phải có phương thức thực hiện mục tiêu
Câu 54. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên
A. thuyết minh
B. tự sự
C. nghị luận
D. miêu tả
Câu 55. Chủ đề chính của đoạn trích trên là gì?
A. Khái niệm bản lĩnh và cách thức để rèn luyện bản lĩnh
B. Bản lĩnh và tầm quan trọng của bản lĩnh trong xã hội
C. Những dẫn chứng về bản lĩnh và lời kêu gọi của tác giả
D. Thế hệ trẻ cần rèn luyện bản lĩnh để vượt qua khó khăn
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi dưới đây:
Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước Sông Đà. Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm, Sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về.
(Người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân)
Câu 56. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
A. Nỗi nhớ con sông Đà của tác giả
B. Thiên nhiên bốn mùa ở Tây Bắc
C. Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của con sông Đà
D. Sự ảm đạm, cô liêu của núi rừng Tây Bắc
Câu 57. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Nghị luận
D. Biểu cảm
Câu 58. Theo đoạn trích, con sông Đà được ví với điều gì?
A. Người say rượu
B. Người giận dữ
C. Mái tóc tuôn dài
D. Mây trời Tây Bắc
Câu 59. Câu văn "Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân." gợi liên tưởng sông Đà giống như điều gì?
A. Một cố nhân lâu ngày gặp lại
B. Những ngọn núi có nhiều mây ở Tây Bắc
C. Những cánh đồng hoa ở Tây Bắc
D. Một mĩ nhân dịu dàng, đằm thắm
Câu 60. Điểm nhìn của tác giả khi miêu tả về sông Đà ở đâu?
A. Đứng bên bờ sông
B. Từ trên cao nhìn xuống
C. Đi thuyền trên sông
D. Ở trong hang núi
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Một số nhà nghiên cứu cho rằng có mối liên hệ sinh học giữa thứ tự sinh với tính cách và hành vi của một con người. Tuy nhiên, nhà tâm lí học Alfred Adler, người tiên phong trong việc nghiên cứu mối quan hệ giữa thứ tự sinh và tính cách, lại cho rằng thứ tự sinh và tính cách của con người không hề có một mối liên hệ sinh học nào, chính cách ứng xử của các bậc cha mẹ đối với những đứa con ở các thứ tự sinh mới là yếu tố chính ảnh hưởng đến tâm lí và tính cách của chúng.
Alfred Adler phân thứ tự sinh thành bốn loại: con đầu lòng, con thứ hai và / hoặc con giữa, con cuối và con một.
Ông đã làm một cuộc khảo sát tại một trường đại học dựa trên số sinh viên đạt học bổng và kết quả khảo sát cho thấy số sinh viên đạt học bổng là con đầu bằng tổng số sinh viên là con thứ và con út cộng lại. Ông cũng chỉ ra rằng những người là con đầu lòng được cho là có trách nhiệm và quyết đoán hơn những người sinh ra ở các vị trí thứ tự khác và thường có xu hướng vươn lên vị trí lãnh đạo nhiều hơn. Bên cạnh đó, những người con đầu lòng cũng có xu hướng chịu nhiều căng thẳng, áp lực hơn những đứa em của họ.
Con thứ hai và / hoặc con giữa lại có những đặc điểm khác biệt rõ rệt so với con đầu lòng. Họ có xu hướng cảm thấy thua kém anh, chị hoặc em mình và họ thườngchọn lựa những lĩnh vực khác biệt hoàn toàn so với những lĩnh vực mà anh chị em của họ đã lựa chọn. Họ thường tin tưởng, chấp nhận và tập trung vào người khác hơn những người con đầu lòng. Họ cũng thường đạt được nhiều thành công trong các môn thể thao đồng đội hơn so với những người là con đầu hoặc con một. Ngược lại, những người là con đầu hoặc con một lại thường nổi trội hơn trong các môn thể thao cá nhân.
Con út là người con thường được bố mẹ chiều chuộng, anh chị nhường nhịn. Do đó sự cạnh tranh của họ thường kém hơn so với các anh chị lớn tuổi và họ có xu hướng tham gia vào các trò chơi ít cạnh tranh. Tuy nhiên, về mặt xã hội, họ lại là những người có sự tự tin cao nhất.
Con một là những người có cả một số đặc điểm tính cách của con đầu và một số đặc điểm của con út. Những người con một thường có sự tự tin cao giống con út, thiên về thành tích giống con đầu và có nhiều khả năng đạt được thành công trong học tập hơn những người con thứ. Tuy nhiên, con một lại hay gặp phải những khó khăn trong việc thiết lập các mối quan hệ thân thiết và có nhu cầu gắn kết thấp hơn những đứa trẻ khác.
Câu 61. Nhận định nào dưới đây nói đúng về Alfred Adler?
A. Ông tin rằng chính thứ tự sinh đã ảnh hưởng đến tính cách và hành vi của con người
B. Ông là người tiên phong trong việc nghiên cứu ảnh hưởng của thứ tự sinh đến tính cách
C. Ông là người duy nhất nghiên cứu mối liên hệ giữa thứ tự sinh và tính cách con người
D. Ông cho rằng cách ứng xử của cha mẹ không liên quan nhiều đến tính cách của con cái
Câu 62. Theo đoạn trích trên, đâu là yếu tố chính ảnh hưởng đến tâm lí và tính cách của những đứa con?
A. Cách hành xử của cha mẹ
B. Thứ tự sinh
C. Thành tích học tập
D. Môi trường xã hội
Câu 63. Dựa vào đoạn trích trên, nhận định nào dưới đây nói đúng về người con đầu lòng?
A. Những người con đầu lòng có các đặc điểm của một nhà lãnh đạo
B. Những người con đầu lòng thường giữ các chức vụ cao trong chính phủ
C. Đa số các nhà lãnh đạo là con đầu lòng
D. Những người con đầu lòng thường có trách nhiệm và quyết đoán
Câu 64. Dựa vào đoạn trích trên, nhận định nào dưới đây KHÔNG đúng?
A. Những người là con một thích các môn thể thao cá nhân
B. Những người con thứ thường thích các môn thể thao đồng đội
C. Những người con đầu thường nổi trội hơn trong các môn thể thao cá nhân
D. Những người con út thích tham gia vào các trò chơi cạnh tranh khốc liệt
Câu 65. Theo đoạn trích trên, ai là người gặp phải khó khăn trong việc thiết lập các mối quan hệ?
A. Con đầu
B. Con một
C. Con út
D. Con thứ
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Dạo này, dường như ngày càng có nhiều người, nhất là lớp trẻ, khi nói và viết tiếng Việt thường chen tiếng nước ngoài, chủ yếu là tiếng Anh. Hồi nước ta còn thuộc Pháp, thói quen chen tiếng Pháp cũng khá phổ biến và được gọi là "tiếng lai". Phải nhận rằng, trong sự phát triển mau lẹ của khoa học và công nghệ, nhất là của tin học và công nghệ thông tin, nhiều thuật ngữ mới ra đời, mà do chưa kịp có từ tương ứng trong tiếng Việt, nên buộc phải dùng thuật ngữ bằng tiếng nước ngoài khi nói cũng như khi viết. Song điều đáng nói là, đang có nhiều người cứ thích nói bằng tiếng Anh những từ hoàn toàn có thể diễn đạt được bằng tiếng Việt, và hãnh diện coi đó là thời thượng, là "sành điệu".... Có ý kiến cho rằng hiện tượng nên khuyến khích, vì đấy là một cách học và thực hành tiếng Anh, một công cụ không thể thiếu để hội nhập quốc tế. Một ý kiến thoạt nghe tưởng chừng rất có lí. Thế nhưng người học ngoại ngữ phải chăng có quyền coi thường tiếng mẹ đẻ, phải chăng không cần giữ gìn sự trong sáng của tiếng nói Việt Nam? Nói tiếng lai có thể tăng sức nhớ một số từ nước ngoài, nhưng chưa hẳn đã có lợi cho việc học ngoại ngữ. Vì muốn hiểu sâu ngoại ngữ thì phải biết được từ đồng nghĩa hoặc từ tương ứng trong tiếng Việt; dùng từ tiếng nước ngoài mà không chuyển được thành tiếng Việt thì chưa phải đã nắm chắc tiếng nước ngoài. Đâu phải ngẫu nhiên mà những người giỏi tiếng nước ngoài rất ít khi dùng tiếng lai; còn những người sính dùng tiếng lai thì hoặc là cho rằng tiếng Việt không đủ sức diễn tả, hoặc là không thật sự hiểu sâu tiếng nước ngoài nên không dùng được sang tiếng Việt.
(Theo Bài tập Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2008)
Câu 66. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
A. Ảnh hưởng của việc sử dụng "tiếng lai" đến bản sắc văn hóa dân tộc
B. Vấn đề lạm dụng tiếng nước ngoài khi nói và viết tiếng Việt
C. Lợi ích của việc nói "tiếng lai" khi học ngoại ngữ
D. Lợi ích của việc sử dụng từ mượn trong nói và viết tiếng Việt
Câu 67. Theo đoạn trích, cần làm gì để có thể hiểu sâu ngoại ngữ?
A. Thường xuyên sử dụng tiếng nước ngoài khi giao tiếp
B. Áp dụng tin học và công nghệ thông tin khi học ngoại ngữ
C. Kết bạn với người nước ngoài để học hỏi từ họ
D. Biết được từ đồng nghĩa hoặc từ tương ứng giữa tiếng Việt và tiếng nước ngoài
Câu 68. Theo đoạn trích trên, nên sử dụng từ mượn nước ngoài khi nào?
A. Khi muốn quá trình học và thông thạo ngoại ngữ diễn ra nhanh chóng
B. Khi muốn hội nhập với quốc tế
C. Khi giao tiếp với người nước ngoài
D. Khi nhiều thuật ngữ mới ra đời mà chưa có từ tiếng Việt tương ứng
Câu 69. Theo đoạn trích, tại sao nhiều người lại sính dùng tiếng lai?
A. Vì họ học giỏi ngoại ngữ
B. Vì họ sống ở nước ngoài
C. Vì công việc của họ đòi hỏi họ phải sử dụng tiếng lai
D. Vì họ thích thể hiện là người sành điệu, thời thượng
Câu 70. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 71. Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách
Câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim" tuyệt hay, nó khuyên nhủ con người phải rèn luyện bản lĩnh, trau dồi tính kiên trì, nhẫn nại.
A. bản lĩnh
B. tục ngữ
C. tuyệt hay
D. khuyên nhủ
Câu 72. Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách
Trong đời sống văn học, nếu tác giả là người sáng tạo văn học thì tác phẩm là phương tiện truyền thông của văn học và người đọc là chủ thể tiếp nhận văn học.
A. phương tiện truyền thông
B. đời sống văn học
C. chủ thể tiếp nhận
D. sáng tạo văn học
Câu 73. Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách
Con người thơ Tú Xương muốn đúng đắn mà đời sống lại thành ra lưu đãng hão huyền.
A. đời sống
B. đúng đắn
C. con người
D. lưu đãng
Câu 74. Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách
Hành động nhanh trí và dũng cảm cứu cháu bé rơi từ tầng 12A của anh Nguyễn Ngọc Mạnh đang trở thành câu chuyện truyền cảm hứng được tuyên truyền mạnh mẽ trong cộng đồng.
A. tuyên truyền
B. nhanh trí
C. cảm hứng
D. dũng cảm
Câu 75. Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách
Văn Miếu – Quốc Tử Giám không chỉ là trường đại học đầu tiên của nước ta mà còn như một ngọn nến luôn bùng cháy, thắp sáng truyền thống hiếu học của người Việt.
A. hiếu học
B. không chỉ
C. bùng cháy
D. mà còn
Câu 76. Tác phẩm nào KHÔNG cùng nhóm với các tác phẩm còn lại?
A. Mùa lá rụng trong vườn
B. Chí Phèo
C. Hai đứa trẻ
D. Chiếc thuyền ngoài xa
Câu 77. Tác giả nào KHÔNG thuộc trào lưu văn học lãng mạn giai đoạn 1930 – 1945?
A. Huy Cận
B. Phạm Tiến Duật
C. Chế Lan Viên
D. Lưu Trọng Lưu
Câu 78. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
A. Điều chỉnh
B. Điều chuyển
C. Điều biến
D. Điều lệ
Câu 79. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
A. Lây nhây
B. Lây truyền
C. Lây nhiễm
D. Lây lan
Câu 80. Chọn một từ KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
A. Lấp lánh
B. Lẻo khoẻo
C. Lênh đênh
D. Líu lo
Câu 81. Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
……………… văn bản là sự tổ chức, sắp xếp các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa.
A. Hình thức
B. Kết cấu
C. Lập luận
D. Bố cục
Câu 82. Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Truyện ngắn Hai đứa trẻ đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm …………………….. của Thạch Lam đối với những kiếp người sống cơ cực, quẩn quanh, tăm tối ở phố huyện nghèo trước Cách mạng.
A. đau khổ
B. luyến tiếc
C. yêu quý
D. xót thương
Câu 83. Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ …………………, dòng Môn – Khmer và có quan hệ gần gũi với tiếng Mường.
A. Hán Tạng
B. Nam Á
C. Ấn – Âu
D. Tây Á
Câu 84. Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Một số loại thực phẩm giúp …………. tâm trạng thông qua việc cung cấp chất dinh dưỡng và thúc đẩy các chất khiến não cảm thấy tốt hơn.
A. cải thiện
B. biến đổi
C. ổn định
D. duy trì
Câu 85. Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Phát triển trong hoàn cảnh của một nước thuộc địa, chịu sự chi phối mạnh mẽ và sâu sắc của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã hình thành hai bộ phận: ……………… và ………………….
A. hiện thực – lãng mạn
B. công khai – không công khai
C. yêu nước – nhân đạo
D. lãng mạn – sử thi
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt nội dung đề thi Đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Tp.HCM, đề mua tài liệu mời Thầy/Cô xem thử:
Xem thêm các bộ đề thi đánh giá năng lực có đáp án, hay khác:
- Đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội
- Đề thi đánh giá năng lực Đại học Bách Khoa Hà Nội
- Đề thi đánh giá năng lực Bộ công an
- Đề thi đánh giá năng lực Đại học Sư phạm Hà Nội
- Đề thi đánh giá năng lực Đại học Sư phạm Tp.HCM
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều