Giáo án Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 11: Ôn tập chương 3
Giáo án Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 11: Ôn tập chương 3
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Hóa học 12 Kết nối tri thức (cả năm) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: Gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU
- Hệ thống hoá kiến thức về hợp chất chứa nitrogen.
- Hiểu và VDKT về hợp chất chứa nitrogen vào thực tiễn sản xuất và cuộc sống
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Sơ đồ Mindmap hệ thống hoá kiến thức về hợp chất chứa nitrogen.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Luyện tập
Câu hỏi
Câu 1. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch: alanine; lòng trắng trứng gà; tripeptide Val-Gly-Ala.
Câu 2. Glycine tham gia phản ứng este hoá với ethyl alcohol khi có mặt khí HCl theo sơ đồ:
Glycine + ethyl alcohol + hydrochloric acid → X + nước.
Phân tử khối của X là:
A. 139,5.
B. 103,0.
C. 117,0.
D. 153,5.
Câu 3. Cho m gam α-amino acid E (phân tử chứa một nhóm carboxyl) tác dụng vừa đủ với 30 g dung dịch NaOH 1,6%, thu được 1,332 g muối. Tên gọi của E là:
A. lysine.
B. glycine.
C. valine.
D. alanine.
Câu 4. Thuỷ phân hoàn toàn m gam tripeptide Ala-Ala-Val trong dung dịch HCl dư, thu được 2,427 g muối. Giá trị của m là:
A. 1,036.
B. 1,554.
C. 2,360.
D. 2,072.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Polypeptide có phản ứng màu biuret trong môi trường kiềm.
B. Aminoacetic acid làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm.
C. Protein là hợp phần quan trọng trong thức ăn của người và động vật.
D. Trùng ngưng ε-aminocaproic acid thu được polymer.
Câu 6. Cho hằng số phân li base (KC) của một số amine trong dung môi nước ở 25 oC:
Chất |
Methylamine |
Aniline |
Dimethylamine |
KC |
10−3,38 |
10−9,4 |
10−3,23 |
a) Sắp xếp các amine theo chiều tăng dần lực base.
b) Tính pH của dung dịch methylamine 0,1 M ở nhiệt độ 25 oC.
c) Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch: methylamine; aniline và dimethylamine.
Câu 7. Ở 20 oC, độ tan của aniline trong nước là 3,6g/100 g nước. Hãy tính:
a) Nồng độ phần trăm của dung dịch aniline bão hoà ở 20 oC.
b) Nồng độ mol của dung dịch aniline bão hoà ở 20 oC, biết khối lượng riêng của dung dịch bằng 1,02 g/mL.
Câu 8. Ở 25 oC, hằng số base của aniline trong nước là KC = 4,0⋅10−10.
a) Tính pH của dung dịch aniline 0,1 M ở 25 oC.
b) Dung dịch aniline trên có khả năng làm phenolphthalein đổi màu không?
Câu 9. Hợp chất hữu cơ X có thành phần nguyên tố gồm: 61,02% C; 15,25% H và 23,73% N.
a) Xác định công thức phân tử của X dựa vào phổ khối lượng sau đây.
b) Viết các đồng phân cấu tại của X và gọi tên theo danh pháp thay thế.
c) Xác định công thức cấu tạo của X, biết pic cơ bản ở m/z = 30 ứng với mảnh ion [CH2NH2]+.
Câu 10. Hợp chất hữu cơ X có thành phần nguyên tố gồm: 77,42% C; 7,53% H và 15,05% N. Trên phổ khối lượng của X có pic ion phân tử M+ ứng với m/z = 93.
a) Xác định công thức phân tử của X.
b) Xác định công thức cấu tạo của X, biết X không làm mất màu chỉ thị và tác dụng với nước bromine tạo thành kết tủa trắng.
c) Trên phổ hồng ngoại của X cho dưới đây, cụm pic nào ứng với dao động của nhóm N–H?
Hướng dẫn
Câu 1. Nhận biết dung dịch lòng trắng trứng bằng phản ứng đông tụ hoặc phản ứng tạo chất rắn màu vàng với dung dịch nitric acid.
Nhận biết dung dịch tripeptide Val-Gly-Ala bằng phản ứng màu biuret.
Câu 2. A.
Câu 3. D.
Câu 4. B.
Câu 5. B.
Câu 6.
a) Sắp xếp: Aniline < Methylamine < Dimethylamine.
b) Xét cân bằng ở nhiệt độ 25 oC:
c) Nhận biết dung dịch aninine bằng giấy pH (không làm đổi màu) hoặc sử dụng nước Br2 (có kết tủa trắng).
Dung dịch methylamine: nhận biết bằng phản ứng với acid HNO2, tạo khí N2.
Câu 7.
a) Nồng độ phần trăm: C% = .100% = 3,47%.
b) Xét 100 mL dung dịch có khối lượng 102 g và chứa 102.3,47% = 3,54 (g) chất tan.
Nồng độ mol: CM = = 0,38 M.
Câu 8.
a) Xét cân bằng trong dịch nước:
b) Dung dịch anilin 0,1 M không làm đổi màu chỉ thị phenolphthalein.
Câu 9.
a) Từ phổ khối, mảnh ion phân tử [M+] có phân tử khối bằng 59 ⇒ M = 59. Số nguyên tử mỗi nguyên tố:
C = = 3;
H = = 9;
N = = 1.
⇒ Công thức phân tử của X là C3H9N.
c) Công thức cấu tạo của X là CH3CH2CH2NH2.
Câu 10.
a) Số nguyên tử mỗi nguyên tố:
C = = 6;
H = = 7;
N = = 1.
⇒ Công thức phân tử của X là C6H7N.
b) Công thức cấu tạo của X là C6H5NH2 (aniline).
c) Cụm pic (A), ứng với số sóng ở vùng 3 300 – 3 500 cm−1.
................................
................................
................................
(Nguồn: NXB Giáo dục)
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Giáo án Hóa học 12 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Hóa học lớp 12 Kết nối tri thức chuẩn khác:
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giáo án lớp 12 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 12 (các môn học)
- Giáo án Toán 12
- Giáo án Ngữ văn 12
- Giáo án Vật Lí 12
- Giáo án Hóa học 12
- Giáo án Sinh học 12
- Giáo án Địa Lí 12
- Giáo án Lịch Sử 12
- Giáo án Lịch Sử 12 mới
- Giáo án GDCD 12
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 12
- Giáo án Tin học 12
- Giáo án Công nghệ 12
- Giáo án GDQP 12
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Đề thi Ngữ văn 12
- Đề thi Toán 12
- Đề thi Tiếng Anh 12 mới
- Đề thi Tiếng Anh 12
- Đề thi Vật Lí 12
- Đề thi Hóa học 12
- Đề thi Sinh học 12
- Đề thi Địa Lí 12
- Đề thi Lịch Sử 12
- Đề thi Giáo dục Kinh tế Pháp luật 12
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 12
- Đề thi Tin học 12
- Đề thi Công nghệ 12