(KHBD) Giáo án Vật Lí 12 Bài 20 (mới, chuẩn nhất)
Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Vật Lí 12 Bài 20 đầy đủ giáo án word, giáo án điện tử (Bài giảng Powerpoint) chương trình sách mới Kết nối tri thức. Mời các bạn đón đọc:
(KHBD) Giáo án Vật Lí 12 Bài 20 (mới, chuẩn nhất)
Xem thử Giáo án Vật Lí 12 KNTT Xem thử Giáo án điện tử Vật Lí 12 KNTT Xem thử Giáo án Vật Lí 12 CTST Xem thử Giáo án điện tử Vật Lí 12 CTST Xem thử Giáo án Vật Lí 12 CD Xem thử Giáo án điện tử Vật Lí 12 CD
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Vật Lí 12 cả năm mỗi bộ sách bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
(Kết nối tri thức) Giáo án Vật Lí 12 Bài 20: Bài tập về từ trường
(Kết nối tri thức) Giáo án điện tử Vật Lí 12 Bài 20: Bài tập về từ trường
Xem thử Giáo án Vật Lí 12 KNTT Xem thử Giáo án điện tử Vật Lí 12 KNTT Xem thử Giáo án Vật Lí 12 CTST Xem thử Giáo án điện tử Vật Lí 12 CTST Xem thử Giáo án Vật Lí 12 CD Xem thử Giáo án điện tử Vật Lí 12 CD
Lưu trữ: Giáo án Vật Lí 12 Bài 20 (sách cũ)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ.
- Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC.
- Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động..
2. Về kĩ năng
- Phân tích hoạt động của mạch dao động.
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK.
3. Về thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
4. Năng lực hướng tới
a) Phẩm chất năng lực chung
Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán.
b) Năng lực chuyên biệt môn học
Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm
II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1. Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật dặt câu hỏi, kĩ thuật XYZ
III. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Gíao án, tranh, ảnh trong SGK.
- SGK, SGV, một số dụng cụ thí nghiệm
- Giao một số câu hỏi trong bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài học, tự tìm thông tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV |
HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
Nội dung |
---|---|---|
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. |
||
- Ở chương 3 ta đã tìm hiểu mạch RLC nối tiếp và các mạch RC, RL. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu một mạch LC nối tiếp xem có tính chất gi? Ta sẽ biết được sau khi học bài “MẠCH DAO ĐỘNG” |
HS định hướng nội dung của bài |
MẠCH DAO ĐỘNG |
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ. - Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC. - Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động.. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. |
||
- Minh hoạ mạch dao động - Dựa vào hình vẽ giải thích và hướng dẫn hs đi đến định nghĩa và các tính chất của mạch dao động |
- HS ghi nhận mạch dao động. - HS quan sát việc sử dụng hiệu điện thế xoay chiều giữa hai bản tụ → hiệu điện thế này thể hiện bằng một hình sin trên màn hình. |
I. Mạch dao động 1. Gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm thành mạch kín. - Nếu r rất nhỏ (» 0): mạch dao động lí tưởng. 2. Muốn mạch hoạt động → tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện tạo ra một dòng điện xoay chiều trong mạch. 3. Người ta sử dụng hiệu điện thế xoay chiều được tạo ra giữa hai bản của tụ điện bằng cách nối hai bản này với mạch ngoài. |
- Vì tụ điện phóng điện qua lại trong mạch nhiều lần tạo ra dòng điện xoay chiều → có nhận xét gì về sự tích điện trên một bản tụ điện? - Trình bày kết quả nghiên cứu sự biến thiên điện tích của một bản tụ nhất định. - Trong đó ω (rad/s) là tần số góc của dao động. - Phương trình về dòng điện trong mạch sẽ có dạng như thế nào? - Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện → phương trình q và i như thế nào? - Từ phương trình của q và i → có nhận xét gì về sự biến thiên của q và i. - Cường độ điện trường E trong tụ điện tỉ lệ như thế nào với q? - Cảm ứng từ B tỉ lệ như thế nào với i? - Có nhận xét gì về trong mạch dao động - Chu kì và tần số của dao động điện từ tự do trong mạch dao động gọi là chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động? → Chúng được xác định như thế nào? - Giới thiệu cho hs khái niệm năng lượng điện từ |
- Trên cùng một bản có sự tích điện sẽ thay đổi theo thời gian. - HS ghi nhận kết quả nghiên cứu. - Lúc t = 0 → q = CU0 = q0 và i = 0 → q0 = q0cosφ → φ = 0 - HS thảo luận và nêu các nhận xét. - Tỉ lệ thuận. - Chúng cũng biến thiên điều hoà, vì q và i biến thiên điều hoà. - Tiếp thu |
II. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động 1. Định luật biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng - Sự biến thiên điện tích trên một bản: - Phương trình về dòng điện trong mạch: - Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện Vậy, điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều hoà theo thời gian; i lệch pha π/2 so với q. 2. Định nghĩa dao động điện từ - Sự biến thiên điều hoà theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện (hoặc cường độ điện trường ) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do. 3. Chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động III. Năng lượng điện từ - Tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch gọi là năng lượng điện từ - Mạch dao động lý tưởng năng lượng điện từ được bảo tòan. |
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. |
||
Câu 1: Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa A. điện trường và từ trường. B. điện áp và cường độ điện trường, C. điện tích và dòng điện. D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trườn Câu 2: Một tụ điện có điện dung C = 10 μF được tích điện áp Uo = 20 V. Sau đố cho tụ phóng điện qua một cuộn cảm L = 0,01 H, điện trở thuần không đáng kể. (Lấy π = √10). Điện tích của tụ điện ở thời điểm t1 = 2,5.10-4 s kể từ lúc tụ điện bắt đầu phóng điện là A. q = 2.10-4 C B. q = 0 C. q = √3.10-4 C D. q = √2.10-4 C Câu 3: Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số q = q0cosωt. Biểu thức của cường độdòng điện trong mạch sẽ là i = I0cos(ωt + φ) với: A. φ = 0. B. φ = π/2. C. φ = -π/2. D. φ = π. Câu 4: Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và hai tự điện C1 và C2. Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ điện C1và C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1 = 6 ms và T2 = 8 ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với tụ điện C1 nối tiếp tụ điện C2 A. 6,4 ms B. 4,6 ms C. 4,8 ms D. 8,4 ms Câu 5: Một mạch điện dao động điện từ lí tưởng có L = 5 mH ; C = 0,0318 mF. Điện áp cực đại trên tụ điện là 8 V. Khi điện áp trên tụ điện là 4 V thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch là A. 0,55 A B. 0,45 A C. 0,55 mA D. 0,45 mA Câu 6: Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và hai tự điện C1 và C2. Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ điện C1và C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1 = 6 ms và T2 = 8 ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với tụ điện C1 nối tiếp tụ điện C2 A. 6,4 ms B. 4,6 ms C. 4,8 ms D. 8,4 ms Câu 7: Một mạch điện dao động điện từ lí tưởng có L = 5 mH ; C = 0,0318 mF. Điện áp cực đại trên tụ điện là 8 V. Khi điện áp trên tụ điện là 4 V thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch là A. 0,55 A B. 0,45 A C. 0,55 mA D. 0,45 mA Câu 8: Một mạch dao động từ LC lí tưởng. Khi điện áp giữa hai đầu bản tụ điện là 2 V thì cường độ dòng điện đi qua cuộn dây là i, khi điện áp giữa hai đầu bản tụ điện là 4 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i/2. Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây là A. 4 V B. 2√5 V C. 2√3 V D. 6 V Câu 9: Khi mắc tụ điện C1 vào mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là 6 kHz. Khi ta thay đổi tụ điện C1 bằng tụ điện C2 thì tần số dao động của mạch là 8 kHz. Khi mắc tụ điện C1 nối tiếp tụ điện C2 vào mạch dao động thì tần số riêng của mạch là A. 14 kHz B. 7 kHz C. 12 kHz D. 10 kHz |
||
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. |
||
Bài 8 (trang 107 SGK Vật Lý 12): Tính chu kì và tần số dao động riêng của một mạch dao động, biết tụ điện trong mạch có điện dung là 120pF và cuộn cảm có độ tự cảm là 3mH. |
Thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS sắp xếp theo nhóm và tiến hành làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV |
Chu kì: 3,77.10-6 và tần số dao động riêng của mạch dao động: 0,265 (MHz) |
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. |
||
Hệ thống hóa kiến thức bài qua sơ đồ tư duy |
4. Hướng dẫn về nhà
- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 107 và SBT trang 29, 30,31
Xem thêm các bài soạn Giáo án Vật Lí lớp 12 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giáo án lớp 12 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 12 (các môn học)
- Giáo án Toán 12
- Giáo án Ngữ văn 12
- Giáo án Vật Lí 12
- Giáo án Hóa học 12
- Giáo án Sinh học 12
- Giáo án Địa Lí 12
- Giáo án Lịch Sử 12
- Giáo án Lịch Sử 12 mới
- Giáo án GDCD 12
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 12
- Giáo án Tin học 12
- Giáo án Công nghệ 12
- Giáo án GDQP 12
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Đề thi Ngữ văn 12
- Đề thi Toán 12
- Đề thi Tiếng Anh 12 mới
- Đề thi Tiếng Anh 12
- Đề thi Vật Lí 12
- Đề thi Hóa học 12
- Đề thi Sinh học 12
- Đề thi Địa Lí 12
- Đề thi Lịch Sử 12
- Đề thi Giáo dục Kinh tế Pháp luật 12
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 12
- Đề thi Tin học 12
- Đề thi Công nghệ 12