Đề cương ôn tập Học kì 1 Toán 12 Chân trời sáng tạo
Bộ đề cương ôn tập Học kì 1 Toán 12 Chân trời sáng tạo với bài tập trắc nghiệm, tự luận đa dạng có lời giải chi tiết giúp học sinh nắm vững được kiến thức cần ôn tập để đạt điểm cao trong bài thi Toán 12 Học kì 1.
Đề cương ôn tập Học kì 1 Toán 12 Chân trời sáng tạo
Chỉ từ 80k mua trọn bộ Đề cương ôn tập Cuối kì 1 Toán 12 Chân trời sáng tạo có lời giải bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Đề cương ôn tập Toán 12 Học kì 1 Chân trời sáng tạo gồm hai phần: Nội dung ôn tập và Bài tập ôn luyện, trong đó:
- 9 bài tập trắc nghiệm;
- 9 bài tập tự luận;
I. NỘI DUNG ÔN TẬP
Chương I. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số
Bài 1. Tính đơn điệu và cực trị của hàm số
- Tính đơn điệu của hàm số.
- Cực trị của hàm số: khái niệm, cách tìm cực trị.
Bài 2. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
- Định nghĩa giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.
- Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn.
Bài 3. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
- Đường tiệm cận ngang.
- Đường tiệm cận đứng.
- Đường tiệm cận xiên.
Bài 4. Khảo sát và vẽ đồ thị một số hàm số cơ bản
- Sơ đồ khảo sát hàm số.
- Khảo sát hàm số .
- Khảo sát hàm số .
- Khảo sát hàm số đa thức tử không chia hết cho đa thức mẫu).
- Vận dụng đạo hàm và khảo sát hàm số để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn.
Chương II. Vectơ và hệ tọa độ trong không gian
Bài 1. Vectơ và các phép toán trong không gian
- Vectơ trong không gian.
- Tổng và hiệu của hai vectơ.
- Tích của một số với một vectơ.
- Tích vô hướng của hai vectơ.
Bài 2. Tọa độ của vectơ trong không gian
- Hệ tọa độ trong không gian.
- Tọa độ của điểm và vectơ.
Bài 3. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ
- Biểu thức tọa độ của tổng, hiệu hai vectơ và tích của một số với một vectơ.
- Biểu thức tọa độ của tích vô hướng.
- Vận dụng: Xác định tọa độ của vectơ khi biết tọa độ điểm đầu, điểm cuối; tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác.
Chương III. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu ghép nhóm
Bài 1. Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm
- Khoảng biến thiên.
- Khoảng tứ phân vị.
Bài 2. Phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm
- Định nghĩa, cách tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm.
II. BÀI TẬP ÔN LUYỆN
Chương I. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số
Bài 1. Tính đơn điệu và cực trị của hàm số
Câu 1. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. .
B. .
C. .
D.
Câu 2. Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ.
Hàm số y = f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1 .
B. 2.
C. 3.
D. 4 .
Câu 3. Hỏi hàm số đồng biến trên khoảng nào?
A. .
B. .
C. (0 ; 2).
D. .
Câu 4. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
A. - 1 .
B. 5 .
C. - 3 .
D. 1 .
Câu 5. Biết đồ thị hàm số có điểm cực trị là A(1; 3) . Khi đó giá trị của 4a - b là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 6. Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị là đường cong trong hình bên dưới.
Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có tọa độ là
A. (1; 3).
B. (3; 1) .
C. (- 1; - 1).
D. (1; - 1) .
Câu 7. Cho hàm số có đồ thị (C) và A, B là hai điểm cực trị của (C). Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau
A. .
B. A và B nằm ở hai phía của trục tung.
C. Đường thẳng AB có phương trình là y = 2x + 1.
D. A và B đối xứng nhau qua đường thẳng có phương trình là x + 2y + 4 = 0.
Câu 8. Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị là đường cong như hình vẽ sau
Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai?
A. Hàm số y = f(x)đồng biến trên khoảng
B. Tổng giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số y = f(x) là 2.
C. Hàm số y = f(x) có hai cực trị trái dấu.
D. Phương trình đường thẳng qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số y = f(x) là d: y = - 3x.
Câu 9. Tìm khoảng đồng biến của hàm số .
Điền đáp số: ……………..
Câu 10. Một chất điểm chuyển động theo quy luật với (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và S (mét) là quãng đường vật chuyển động trong thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, khoảng thời gian nào vận tốc của vật tăng?
Điền đáp số: ……………..
................................
................................
................................
B. TỰ LUẬN
Bài 1. Tìm các khoảng đơn điệu và cực trị của các hàm số sau:
a) ;
b) ;
c) .
Bài 2. Tìm tất cả các giá thực của tham số m sao cho hàm số nghịch biến trên khoảng (- 1 ; 1).
Bài 3. Với giá trị nào của tham số m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B thỏa mãn OA = OB ( O là gốc tọa độ)?
Bài 4. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên nửa khoảng .
Bài 5. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số .
Bài 6. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số
a) ;
b) .
Bài 7. Một loại thuốc được dùng cho một bệnh nhân và nồng độ thuốc trong máu của bệnh nhân được giám sát bởi bác sĩ. Biết rằng nồng độ thuốc trong máu của bệnh nhân sau khi tiêm vào cơ thể trong t giờ được tính theo công thức . Sau khi tiêm thuốc bao lâu thì nồng độ thuốc trong máu của bệnh nhân cao nhất?
................................
................................
................................
Xem thêm đề cương ôn tập Toán 12 Chân trời sáng tạo hay khác:
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giáo án lớp 12 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 12 (các môn học)
- Giáo án Toán 12
- Giáo án Ngữ văn 12
- Giáo án Vật Lí 12
- Giáo án Hóa học 12
- Giáo án Sinh học 12
- Giáo án Địa Lí 12
- Giáo án Lịch Sử 12
- Giáo án Lịch Sử 12 mới
- Giáo án GDCD 12
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 12
- Giáo án Tin học 12
- Giáo án Công nghệ 12
- Giáo án GDQP 12
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Đề thi Ngữ văn 12
- Đề thi Toán 12
- Đề thi Tiếng Anh 12 mới
- Đề thi Tiếng Anh 12
- Đề thi Vật Lí 12
- Đề thi Hóa học 12
- Đề thi Sinh học 12
- Đề thi Địa Lí 12
- Đề thi Lịch Sử 12
- Đề thi Giáo dục Kinh tế Pháp luật 12
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 12
- Đề thi Tin học 12
- Đề thi Công nghệ 12