Giải bài tập Toán lớp 8 Tập 2 hay, chi tiết
"Một lần đọc là một lần nhớ". Nhằm mục đích giúp học sinh dễ dàng làm bài tập sách giáo khoa môn Toán lớp 8, loạt bài Giải bài tập Toán lớp 8 Tập 2 Đại số và Hình học hay, chi tiết với lời giải được biên soạn công phu, bám sát nội dung sgk Toán 8. Hi vọng với các bài giải bài tập Toán lớp 8 này, học sinh sẽ yêu thích và học tốt môn Toán 8 hơn.
Giải bài tập Toán 8 Tập 2
Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn
- Toán lớp 8 Bài 1: Mở đầu về phương trình
- Toán lớp 8 Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
- Toán lớp 8 Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Luyện tập trang 13-14)
- Toán lớp 8 Luyện tập trang 13-14)
- Toán lớp 8 Bài 4: Phương trình tích - Luyện tập trang 17)
- Toán lớp 8 Luyện tập trang 17)
- Toán lớp 8 Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Luyện tập trang 22-23)
- Toán lớp 8 Luyện tập trang 22-23)
- Toán lớp 8 Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Toán lớp 8 Bài 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp) - Luyện tập trang 31-32)
- Toán lớp 8 Luyện tập trang 31-32)
- Toán lớp 8 Ôn tập chương 3 (Câu hỏi - Bài tập)
Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Chương 3: Tam giác đồng dạng
- Toán lớp 8 Bài 1: Định lí Ta-lét trong tam giác
- Toán lớp 8 Bài 2: Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét - Luyện tập trang 63-64-65)
- Toán lớp 8 Luyện tập trang 63-64-65)
- Toán lớp 8 Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác - Luyện tập trang 68)
- Toán lớp 8 Luyện tập trang 68)
- Toán lớp 8 Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Luyện tập trang 72)
- Toán lớp 8 Luyện tập trang 72)
- Toán lớp 8 Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất
- Toán lớp 8 Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai
- Toán lớp 8 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Luyện tập 1 trang 79-80) - Luyện tập 2 trang 80)
- Toán lớp 8 Luyện tập trang 79-80)
- Toán lớp 8 Luyện tập trang 80)
- Toán lớp 8 Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông - Luyện tập trang 84-85)
- Toán lớp 8 Luyện tập trang 84-85)
- Toán lớp 8 Bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
- Toán lớp 8 Ôn tập chương 3 (Câu hỏi - Bài tập)
Chương 4: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều
- A - Hình Lăng Trụ Đứng
- Toán lớp 8 Bài 1: Hình hộp chữ nhật
- Toán lớp 8 Bài 2: Hình hộp chữ nhật (tiếp)
- Toán lớp 8 Bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật - Luyện tập trang 104-105)
- Toán lớp 8 Luyện tập trang 104-105)
- Toán lớp 8 Bài 4: Hình lăng trụ đứng
- Toán lớp 8 Bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
- Toán lớp 8 Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng - Luyện tập trang 115-116)
- Toán lớp 8 Luyện tập trang 115-116)
- B - Hình Chóp Đều
- Toán lớp 8 Bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
- Toán lớp 8 Bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều
- Toán lớp 8 Bài 9: Thể tích của hình chóp đều - Luyện tập trang 124-125)
- Toán lớp 8 Luyện tập trang 124-125)
- Toán lớp 8 Ôn tập chương 4
- Toán lớp 8 Bài tập ôn cuối năm (Phần Đại Số - Phần Hình Học)
Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 1: Mở đầu về phương trình
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 1 trang 5 - Video giải tại 1:26 : Hãy cho ví dụ về:
a) Phương trình với ẩn y.
b) Phương trình với ẩn u.
Lời giải
a) Phương trình với ẩn y: 15y + 1 = 16
b) Phương trình với ẩn u: 2u – 11 = 3(u+1)
Lời giải
Khi x= 6, ta có:
VT = 2x + 5 = 2.6 + 5 = 12 + 5 = 17
VP = 3(x – 1) + 2 = 3(6– 1) + 2 = 3.5 + 2 = 15 + 2 = 17
a) x = - 2 có thỏa mãn phương trình không ?
b) x = 2 có là một nghiệm của phương trình không ?
Lời giải
a) Tại x = -2 ta có:
Vế trái = 2(x + 2) – 7 = 2(– 2 + 2) – 7 = 2.0 – 7 = -7.
Vế phải = 3 – x = 3 – (– 2) = 5 ≠ -7
Suy ra: x = - 2 không thỏa mãn phương trình
b)Tại x = 2 ta có:
Vế trái = 2(2 + 2) – 7 = 2.4 – 7 = 8 – 7 = 1
Vế phải = 3 – x = 3 – 2 = 1
⇒ vế trái = vế phải = 1 nên x = 2 có là một nghiệm của phương trình
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 1 trang 6 - Video giải tại 7:37 : Hãy điền vào chỗ trống (…):
a) Phương trình x = 2 có tập nghiệm là S = …
b) Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S = …
Lời giải
a) Phương trình x = 2 có tập nghiệm là S = {2}
b) Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S = ∅
a) 4x - 1 = 3x - 2;
b) x + 1 = 2(x - 3);
c) 2(x + 1) + 3 = 2 - x
Lời giải:
Thay giá trị x = -1 vào từng vế của phương trình, ta được:
a) Vế trái = 4x - 1 = 4(-1) - 1 = -5
Vế phải = 3x - 2 = 3(-1) - 2 = -5
Vế trái = Vế phải nên x = -1 là nghiệm của phương trình.
b) Vế trái = x + 1 = -1 + 1 = 0
Vế phải = 2(x - 3) = 2(-1 - 3) = -8
Vế trái ≠ Vế phải nên x = -1 không là nghiệm của phương trình.
c) Vế trái = 2(x + 1) + 3 = 2( -1 + 1) + 3 = 3
Vế phải = 2 - x = 2 - (-1) = 3
Vế trái = Vế phải nên x = -1 là nghiệm của phương trình.
Lời giải:
Lần lượt thay các giá trị của t vào hai vế của phương trình ta được:
- Tại t = -1 :
(t + 2) 2 = (-1 + 2) 2 = 1
3t + 4 = 3(-1) + 4 = 1
⇒ t = -1 là nghiệm của phương trình (t + 2) 2 = 3t + 4.
- Tại t = 0
(t + 2) 2 = (0 + 2) 2 = 4
3t + 4 = 3.0 + 4 = 4
⇒ t = 0 là nghiệm của phương trình (t + 2) 2 = 3t + 4.
- Tại t = 1
(t + 2) 2 = (1 + 2) 2 = 9
3t + 4 = 3.1 + 4 = 7
⇒ t = 1 không là nghiệm của phương trình (t + 2) 2 = 3t + 4.
Lời giải:
Vì phương trình nghiệm đúng với mọi x nên tập nghiệm của nó là S = R.
Lời giải:
+ Xét phương trình (a): 3(x – 1) = 2x – 1
Tại x = -1 có:
VT = 3(x – 1) = 3(-1 – 1) = -6;
VP = 2x – 1 = 2.(-1) – 1 = -3.
⇒ -6 ≠ -3 nên -1 không phải nghiệm của phương trình (a).
Tại x = 2 có:
VT = 3(x – 1) = 3.(2 – 1) = 3;
VP = 2x – 1 = 2.2 – 1 = 3
⇒ VT = VP = 3 nên 2 là nghiệm của phương trình (a).
Tại x = 3 có:
VT = 3(x – 1) = 3.(3 – 1) = 6;
VP = 2x – 1 = 2.3 – 1 = 5
⇒ 6 ≠ 5 nên 3 không phải nghiệm của phương trình (a).
+ Xét phương trình (b):
Tại x = -1, biểu thức không xác định
⇒ -1 không phải nghiệm của phương trình (b)
Tại x = 2 có:
⇒ Do nên 2 không phải nghiệm của phương trình (b).
Tại x = 3 có:
⇒ nên 3 là nghiệm của phương trình (b).
+ Xét phương trình (c) : x 2 – 2x – 3 = 0
Tại x = -1 có: VT = x 2 – 2x – 3 = (-1) 2 – 2.(-1) – 3 = 0 = VP
⇒ x = -1 là nghiệm của phương trình x 2 – 2x – 3 = 0
Tại x = 2 có: x 2 – 2x – 3 = 2 2 – 2.2 – 3 = -3 ≠ 0.
⇒ x = 2 không phải nghiệm của phương trình x 2 – 2x – 3 = 0.
Tại x = 3 có: x 2 – 2x – 3 = 3 2 – 2.3 – 3 = 0
⇒ x = 3 là nghiệm của phương trình x 2 – 2x – 3 = 0.
Vậy ta có thể nối như sau:
Lời giải:
- Phương trình x = 0 có tập nghiệm S 1 = {0}.
- Xét phương trình x(x - 1) = 0. Vì một tích bằng 0 khi một trong hai thừa số bằng 0 tức là:
Nên phương trình này có tập nghiệm S 2 = {0; 1}.
Vì S 1 ≠ S 2 nên hai phương trình không tương đương.
Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 1: Định lí Ta-lét trong tam giác
Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 1: Định lí Ta-lét trong tam giác
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 1 trang 56 - Video giải tại 1:37 : Cho AB = 3cm; CD = 5cm; = ?
EF = 4dm; MN = 7dm; = ?
Lời giải
Lời giải
Đường thẳng a định ra trên cạnh AB ba đoạn thẳng AB', B'B và AB, và định ra trên cạnh AC ba đoạn thẳng tương ứng là AC', C'C và AC.
So sánh các tỉ số:
Lời giải
Lời giải
a) Vì a // BC, theo định lí Ta – lét ta có:
b) Vì DE // AB (cùng ⊥ AC), theo định lí Ta – lét ta có:
⇒ y = 4 + 2,8 = 6,8
a) AB = 5cm và CD = 15 cm
b) EF = 48cm và GH = 16dm
c) PQ = 1,2m và MN = 24cm
Lời giải:
Lời giải:
Thay CD = 12cm vào tỉ số độ dài ta được:
Vậy độ dài AB = 9cm
Lời giải:
Độ dài AB gấp 5 lần độ dài của CD nên AB = 5CD.
Độ dài A'B' gấp 12 lần độ dài của CD nên A'B' = 12CD.
⇒ Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và A'B' là:
Bài 4 trang 59 SGK Toán 8 Tập 2 - Video giải tại 27:58) : Cho biết (h.6). Chứng minh rằng:
Hướng dẫn: Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức.
Lời giải:
Bài 5 trang 59 SGK Toán 8 Tập 2 - Video giải tại 34:52) : Tính x trong các trường hợp sau (h.7):
Lời giải:
a) Ta có: MN // BC
Áp dụng định lý Ta-let ta có:
Mà AM = 4, AN = 5, NC = AC – AN = 8,5 – 5 = 3,5
⇒ 5x = 4.3,5
⇔ 5x = 14
x = 14:5 = 2,8
Vậy x = 2,8
b) Ta có PQ // EF
Áp dụng định lý Talet trong tam giác DEF ta có:
Mà DP = x, PE = 10,5 ; DQ = 9 ; QF = DF – DQ = 24 – 9 = 15
Do đó ta có :
⇒ 15x = 9.10,5
⇔ 15x = 94,5
⇔ x = 94,5:15 = 6,3
Vậy x = 6,3.
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giải bài tập Toán 8 hay, chi tiết của chúng tôi được các Thầy / Cô giáo biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Toán 8 Tập 1, Tập 2 sách mới.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Lớp 8 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) KNTT
- Giải sgk Toán 8 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - KNTT
- Giải sgk Tin học 8 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 - KNTT
- Lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 8 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 8 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 8 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - CTST
- Giải sgk Tin học 8 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 8 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 8 - CTST
- Lớp 8 - Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 8 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 8 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 8 - Cánh diều