Giáo án Công nghệ 12 Kết nối tri thức Bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tự
Giáo án Công nghệ 12 Kết nối tri thức Bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tự
Chỉ từ 400k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Công nghệ 12 Kết nối tri thức bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được nội dung cơ bản về tín hiệu, một số mạch xử lí tín hiệu của điện tử tương tự.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tử
- Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề
Năng lực nhận thức công nghệ:
- Trình bày được khái niệm tín hiệu tương tự.
- Mô tả được hai loại tín hiệu tương tự.
- Trình bày và vẽ được sơ đồ nguyên lí, đồ thị tín hiệu mạch điều chế biên độ,
- Trình bày và vẽ được sơ đồ nguyên lí, đồ thị tín hiệu mạch giải điều chế biên độ.
- Vận dụng những kiến thức đã học để tìm hiểu các kênh phát sóng AM, FM của đài tiếng nói Việt Nam.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với giáo viên:
- Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.
- Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa hình 18.7, 18.8, 18.10.
- Phiếu học tập.
- SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.
2. Đối với học sinh:
- SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.
- Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.
b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr96) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình 18.1 (SGK – tr96) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr96): Khối xử lí tín hiệu có một tín hiệu vào và ba tín hiệu ra như hình 18.1. Quan sát và so sánh các tín hiệu ra với tín hiệu vào.
Hình 18.1
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
Gợi ý trả lời: Khi tín hiệu vào đi qua khối xử lí tín hiệu thì cho ra tín hiệu ra có biên độ lớn hơn biên độ của tín hiệu vào.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Chúng ta vừa quan sát và nhận xét sự thay đổi của tín hiệu khi đi qua khối xử lí. Vậy để tìm hiểu tín hiệu tương tự là gì và một số mạch xử lí tín hiệu tương tự chúng ta cùng vào bào học ngày hôm nay – Bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tự.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu về tín hiệu tương tự
a. Mục tiêu: HS trình bày được khái niệm điện tử tương tự; mô tả được hai loai tín hiệu tương tự.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về khái niệm tín hiệu tương tự.
c. Sản phẩm: HS ghi được khái niệm điện tử tương tự; mô tả được hai loai tín hiệu tương tự.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá: Quan sát và mô tả nội dung của Hình 18.2. Hình 18.2. Chuyển đổi tín hiệu của microphone - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi đọc nội dung sgk và trình bày: + Tín hiệu tương tự là gì? Chúng được biểu diễn như thế nào? + Hãy phân loại tín hiệu tương tự và vẽ đồ thị minh hoạ. - GV giới thiệu thêm thông tin bổ sung |
I. TÍN HIỆU TƯƠNG TỰ Tín hiệu tương tự là tín hiệu có biên độ biến đổi liên tục theo thời gian. Tín hiệu tương tự được biểu diễn thông qua dòng điện hoặc điện áp, gọi chung là tín hiệu điện. Hình 18.3. Tín hiệu điện áp tương tự Phân loại: + Tín hiệu tuần hoàn: có hai dạng hình sin đặc trưng bởi biên độ, tần số, góc pha và lặp lại sau mỗi chu kì. + Tín hiệu không tuần hoàn không có sự lặp lại. |
................................
................................
................................
(Nguồn: NXB Giáo dục)
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Công nghệ 12 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Công nghệ lớp 12 Kết nối tri thức hay, chuẩn khác:
Giáo án Công nghệ 12 Bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bản
Giáo án Công nghệ 12 Bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử số
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giáo án lớp 12 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 12 (các môn học)
- Giáo án Toán 12
- Giáo án Ngữ văn 12
- Giáo án Vật Lí 12
- Giáo án Hóa học 12
- Giáo án Sinh học 12
- Giáo án Địa Lí 12
- Giáo án Lịch Sử 12
- Giáo án Lịch Sử 12 mới
- Giáo án GDCD 12
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 12
- Giáo án Tin học 12
- Giáo án Công nghệ 12
- Giáo án GDQP 12
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Đề thi Ngữ văn 12
- Đề thi Toán 12
- Đề thi Tiếng Anh 12 mới
- Đề thi Tiếng Anh 12
- Đề thi Vật Lí 12
- Đề thi Hóa học 12
- Đề thi Sinh học 12
- Đề thi Địa Lí 12
- Đề thi Lịch Sử 12
- Đề thi Giáo dục Kinh tế Pháp luật 12
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 12
- Đề thi Tin học 12
- Đề thi Công nghệ 12