Giáo án Địa Lí 6 Cánh diều Bài 11: Các dạng địa hình chính. Khoáng sản
Giáo án Địa Lí 6 Cánh diều Bài 11: Các dạng địa hình chính. Khoáng sản
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Địa Lí 6 Cánh diều (cả năm) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt:
1. Phẩm chất
- Hình thành và phát triển phẩm chất yêu nước, yêu quý, có ý thức gìn giữ bảo vệ thiên nhiên, các cảnh đẹp quê hương.
- Thái độ tích cực với bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm các loại khoáng sản
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông qua các hoạt động học tập.
* Năng lực Địa Lí
- Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: mô tả được đặc điểm của các dạng địa hình chính trên Trái Đất, phân biệt được dạng địa hình này với dạng địa hình khác. Sơ đồ hóa được sự phân loại khoáng sản.
- Sử dụng các công cụ: khai thác tài liệu văn bản, hình ảnh, sơ đồ… dưới góc nhìn Địa lí.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ
- Các video, hình ảnh về các dạng địa hình.
- Tranh ảnh về các mẫu khoáng sản.
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Hoàn thành phiếu bài tập đã phát ở tiết học trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
TIẾT 1
Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục tiêu: - Hình thành được tình huống có vấn đề để kết nối vào bài học. - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới. b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Sau khi trao đổi, HS tìm được đáp án cho câu hỏi. d. Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Yêu cầu HS quan sát những hình ảnh trong bài hát “Việt Nam những chuyến đi” HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ. HS: Suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung. HS: Trình bày kết quả. Bước 4: Kết luận, nhận định GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới : Đã bao giờ các em được đến một nơi như trong video vừa rồi chưa? Việt Nam của chúng mình thật đẹp phải không các em? Yếu tố quyết định đến vẻ đẹp, sự độc đáo của mỗi vùng miền đó chính là các dạng địa hình đó các em ạ. Vậy nước ta có những dạng địa hình chính nào? Đặc điểm của từng dạng địa hình ra sao? Để trả lời những thắc mắc đó cô trò mình sẽ cùng nhau khám phá trong tiết học hôm nay các em nhé! HS: Lắng nghe, vào bài mới. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Hoạt động 2.1: Các dạng địa hình chính. a. Mục tiêu: Phân biệt được một số dạng địa hình chính trên Trái Đất: núi, đồng bằng, cao nguyên, đồi, địa hình cacxtơ. b. Nội dung: HS dựa vào nội dung tìm hiểu trước ở nhà, các hình ảnh trong sgk trang 143 – 146 và hiểu biết của bản thân tìm hiểu các dạng địa hình chính. c. Sản phẩm: Phiếu học tập đã chuẩn bị ở nhà, câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức hoạt động:
BẢNG CHUẨN KIẾN THỨC
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Hoạt động 2: Luyện tập. a. Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu, hệ thống lại nội dung kiến thức bài học. b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi GV giao. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức hoạt động * Bài tập 1. Hãy nối các dạng địa hình với các hình ảnh tương ứng sao cho phù hợp?
|
TIẾT 2
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu:
- Hình thành được tình huống có vấn đề để kết nối vào bài học.
- Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Sau khi trao đổi, HS tìm được đáp án cho câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV đưa tình huống: Để xây được một ngôi nhà chúng ta cần những vật liệu nào?
(Cát, sỏi, xi măng, sắt, thép…)
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
HS: Suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung.
HS: Trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới:
Như vậy, ngôi nhà mà chúng ta đang ở được xây dựng bởi rất nhiều vật liệu khác nhau. Những vật liệu đó ta gọi là khoáng sản. Vậy khoáng sản là gì? Khoáng sản được phân loại như thế nào? 🡪 Tìm hiểu bài mới.
HS: Lắng nghe, vào bài mới.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Khoáng sản. a. Mục tiêu: Kể được tên một số loại khoáng sản. b. Nội dung: HS dựa vào nội dung, tranh ảnh, sơ đồ trong sgk trang 146 và 147 tìm hiểu về khoáng sản. c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 3: Luyện tập. a. Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu, hệ thống lại nội dung kiến thức bài học. b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi GV giao. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV lần lượt đưa ra hệ thống bài tập:
Hoạt động 4. Vận dụng (về nhà) a. Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức của bài học vào thực tế b. Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành bài tập/báo cáo ngắn c. Sản phẩm: HS về nhà thực hiện nhiệm vụ GV đưa ra. d. Tổ chức hoạt động: Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ - GV đưa ra nhiệm vụ: Bài 1: Hãy cho biết vùng nào ở nước ta tập trung nhiều khoáng sản nhiên liệu rắn. Vùng nào tập trung nhiều khoáng sản nhiên liệu lỏng và khí? Bài 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn (8-10 câu) với ý nghĩa tuyên truyền vận động cho việc khai thác, sử dụng khoáng sản tiết kiệm và hợp lí. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ - HS hỏi và đáp ngắn gọn những vấn đề cần tham khảo. Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận - GV dặn dò HS tự làm ở nhà tiết sau trình bày. |
Xem thêm các bài soạn Giáo án Địa lí lớp 6 Cánh diều hay, chuẩn khác:
Bài 12: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản
Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Loạt bài Giáo án Địa Lí lớp 6 mới, chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Địa Lí 6 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 6 (các môn học)
- Giáo án Ngữ văn 6
- Giáo án Toán 6
- Giáo án Tiếng Anh 6
- Giáo án Khoa học tự nhiên 6
- Giáo án Lịch Sử 6
- Giáo án Địa Lí 6
- Giáo án GDCD 6
- Giáo án Tin học 6
- Giáo án Công nghệ 6
- Giáo án HĐTN 6
- Giáo án Âm nhạc 6
- Giáo án Vật Lí 6
- Giáo án Sinh học 6
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi Toán 6 (có đáp án)
- Đề cương ôn tập Toán lớp 6
- Chuyên đề dạy thêm Toán 6 năm 2024 (có lời giải)
- Đề thi Ngữ Văn 6 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 6
- Bộ Đề thi Tiếng Anh 6 (có đáp án)
- Bộ Đề thi Khoa học tự nhiên 6 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 6 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 6 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 6 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 6 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 6 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 6 (có đáp án)
- Đề thi Toán Kangaroo cấp độ 3 (Lớp 5, 6)