Giáo án Sinh học 12 Bài 23: Ôn tập phần di truyền học
Giáo án Sinh học 12 Bài 23: Ôn tập phần di truyền học
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau:
1. Kiến thức:
- Nêu được các khái niệm cơ bản trong di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào, cơ thể cũng như quần thể.
- Biết cách hệ thống hóa kiến thức thông qua xây dựng các bản đồ khái niệm.
- Thiết lập các mối liên hệ giữa kiến thức của các phần đã học.
- Làm được một số bài tập trắc nghiệm.
2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng.
- Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về:
các khái niệm cơ bản trong di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào, cơ thể cũng như quần thể; xây dựng các bản đồ khái niệm.
3. Thái độ:
- Ý thức học tập bộ môn, say mê yêu thích bộ môn.
II. Phương pháp dạy học:
- Ôn tập củng cố.
- Bài tập củng cố.
III. Phương tiện dạy học:
- Phiếu học tập.
- Phiếu bài tập
IV. Tiến trình dạy học:
1. Khám phá:
2. Kết nối:
GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hoàn thành nội dung 1 phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Quy luật di truyền |
Nội dung |
Cơ sở tế bào học |
ĐK nghiệm đúng |
Ý nghĩa |
Phân li |
||||
Phân li độc lập |
||||
Tác động bổ sung |
||||
Tác động cộng gộp |
||||
Tác động đa hiệu |
||||
Liên kết gen |
||||
Hoán vị gen |
||||
Di truyền giới tính |
||||
DT liên kết giới tính |
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Hãy điền các chú thích phù hợp vào bên cạnh các mũi tên trong sơ đồ minh hoạ quá trình di truyền ở mức độ phân tử:
Đáp áp: (1) Phiên mã, (2) Dịch mã, (3) Biểu hiện, (4) Tự sao.
Vẽ bản đồ khái niệm với: gen, nguyên tắc bán bảo toàn, nguyên tắc bổ sung, tự nhân đôi.
Đáp áp:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Hãy đánh dấu + (nếu cho là đúng) vào bảng so sánh quần thể ngẫu phối và tự phối
Đặc điểm |
Tự phối |
Ngẫu phối |
Giảm tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần thể đồng hợp qua các thế hệ |
+ |
|
Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể |
+ |
|
Tần số alen không đổi qua các thế hệ |
+ |
|
Có cấu trúc di truyền: p2AA : 2pqAa : q2aa |
+ |
|
Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ |
+ |
|
Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp |
+ |
+ |
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng nguồn vật liệu và phương pháp chọn giống
Đối tượng |
Nguồn vật liệu |
Phương pháp |
Vi sinh vật |
Đột biến |
Gây đột biến nhân tạo |
Thực vật |
Đột biến, biến dị tổ hợp |
Gây đột biến, lai tạo |
Động vật |
Biến dị tổ hợp (chủ yếu) |
Lai tạo |
3. Thực hành/ Luyện tập:
- Biến dị tổ hợp xuất hiện bằng những cơ chế nào? Nguyên nhân, cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST?
- Tại sao người ta không tìm thấy dạng đột biến dị bội thể các cặp NST số 1, 2 ở người?
4. Vận dụng:
- GV: yêu cầu HS làm một số bài tập trắc nghiệm.
V. Rút kinh nghiệm:
- Học sinh hệ thống hóa các kiến thức cơ bản, tự làm bài tập và trả lời các câu hỏi SGK.
- Ôn tập kiến thức đã học, chuẩn bị kiểm tra học kì I.
Xem thêm các bài soạn Giáo án Sinh học lớp 12 chuẩn khác:
- Ôn tập học kì I + Bài tập chương 2
- Trọng tâm kiến thức ôn tập môn sinh học lớp 12 THPT Học kỳ 1
- Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa
- Bài 25: Học thuyết Đacuyn
- Bài 26: Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giáo án lớp 12 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 12 (các môn học)
- Giáo án Toán 12
- Giáo án Ngữ văn 12
- Giáo án Vật Lí 12
- Giáo án Hóa học 12
- Giáo án Sinh học 12
- Giáo án Địa Lí 12
- Giáo án Lịch Sử 12
- Giáo án Lịch Sử 12 mới
- Giáo án GDCD 12
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 12
- Giáo án Tin học 12
- Giáo án Công nghệ 12
- Giáo án GDQP 12
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Đề thi Ngữ văn 12
- Đề thi Toán 12
- Đề thi Tiếng Anh 12 mới
- Đề thi Tiếng Anh 12
- Đề thi Vật Lí 12
- Đề thi Hóa học 12
- Đề thi Sinh học 12
- Đề thi Địa Lí 12
- Đề thi Lịch Sử 12
- Đề thi Giáo dục Kinh tế Pháp luật 12
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 12
- Đề thi Tin học 12
- Đề thi Công nghệ 12