Gly + NaOH | H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O
Phản ứng Gly + NaOH hay H2N-CH2-COOH + NaOH thuộc loại phản ứng trao đổi đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về NaOH có lời giải, mời các bạn đón xem:
H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O
1. Phương trình hoá học của phản ứng Gly tác dụng với NaOH
H2N – CH2–COOH + NaOH → H2N – CH2–COONa + H2O
2. Điều kiện phản ứng Gly tác dụng với NaOH
- Phản ứng diễn ra ở ngay điều kiện thường.
3. Mở rộng kiến thức về NaOH
3.1. Tính chất vật lí
+ NaOH là chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh (dễ chảy rữa).
+ NaOH tan nhiều trong nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn nên cần tuyệt đối cẩn thận khi hòa tan NaOH trong nước.
3.2. Tính chất hóa học
- Khi tan trong nước, NaOH phân li hoàn toàn thành ion:
NaOH → Na+ + OH-
- NaOH là bazơ mạnh, mang đầy đủ tính chất của một bazơ tan:
+ Dung dịch NaOH làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
+ Tác dụng với axit, acidic oxide tạo thành muối và nước:
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Chú ý: Khi tác dụng với axit và acidic oxide trung bình, yếu thì tùy theo tỉ lệ mol các chất tham gia mà muối thu được có thể là muối axit, muối trung hòa hay cả hai loại muối.
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 → NaHCO3
+ Tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
3.3. Ứng dụng
NaOH là hóa chất quan trọng, đứng hàng thứ hai sau H2SO4.
NaOH được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm trong công nghiệp luyện nhôm và dùng trong công nghiệp chế biến dầu mỏ.
4. Mở rộng kiến thức về glycine
4.1. Tác dụng với dung dịch bazơ
glycine phản ứng với dung dịch bazơ do có nhóm -COOH.
H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O
4.2. Tác dụng với dung dịch axit
Do có nhóm -NH2 nên glycine tác dụng được với cả dung dịch axit.
H2N-CH2-COOH + HCl → ClH3N-CH2-COOH
4.3. Phản ứng ester hóa nhóm COOH
H2N-CH2-COOH + C2H5OH ⇌ ClH3NCH2COOC2H5 + H2O
4.4. Phản ứng của NH2 với HNO2
H2N-CH2-COOH + HNO2 → HO-CH2-COOH + N2 + H2O
5. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1: Cho 3,0 gam glycine tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 4,23.
B. 3,73.
C. 4,46.
D. 5,19.
Hướng dẫn giải:
Đáp án C
Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây không làm mất màu quỳ tím?
A. glycine.
B. Lysin.
C. methylamine.
D. α-aminoglutaric acid.
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Gly có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2 nên không làm quỳ tím chuyển màu.
Câu 3: Cho 4,5 gam glycine tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 6,66.
B. 5,55.
C. 4,85.
D. 5,82.
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Câu 4: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino acid
A. CH3COOC2H5
B. HCOONH4
C. C2H5NH2
D. H2NCH2COOH
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
amino acid là hợp chất hữu cơ tạp chất hữu cơ tạp chức mà trong phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH).
→ Hợp chất thuộc loại amino acid là H2NCH2COOH
A là ester, B là muối, C là amin
Câu 5:Trong phân tử amino acid X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 8,9 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 11,1 gam muối khan. Công thức của X là
A. H2NC2H4COOH.
B. H2NCH2COOH.
C. H2NC3H6COOH.
D. H2NC4H8COOH.
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Gọi công thức của amino acid X có dạng H2N-R-COOH
H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa + H2O
Tăng giảm khối lượng ta có:
→ Công thức của X là H2N-C2H4-COOH.
Câu 6: Công thức của glycine là
A. CH3NH2.
B. H2NCH(CH3)COOH,
C. H2NCH2COOH.
D. C2H5NH2.
Hướng dẫn giải:
Đáp án C
Công thức của glycine là H2NCH2COOH.
Câu 7:amino acid X chứa một nhóm -NH2. Cho 15 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 22,3 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2COOH.
B. CH3CH2CH(NH2)COOH.
C. H2NCH2CH2COOH.
D. CH3CH(NH2)COOH.
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Gọi công thức của amino acid X có dạng H2N-R-(COOH)a
Bảo toàn khối lượng ta có:
Công thức của X là H2N-CH2-COOH.
Câu 8: Hỗn hợp X gồm glycine, alanine và α-aminoglutaric acid. Trong X, nguyên tố oxi chiếm 40% về khối lượng. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, tạo ra 8,16 gam muối. Giá trị của m là
A. 7,2.
B. 4.8.
C. 5.6.
D. 6,4
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Áp dụng tăng giảm khối lượng ta có:
mmuối = mX + 22n-COOH (X)
Câu 9: Có thể phân biệt dung dịch chứa glycine, lysin, α-aminoglutaric acid bằng ?
A. Nước
B. NaOH
C. HCl
D. Qùy tím
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Dùng quỳ tím để phân biệt chúng vì:
- glycine không đổi màu
- Lysin làm quỳ chuyển xanh
- Glutamic làm quỳ chuyển hồng
Câu 10: Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 16,95 gam muối. Giá trị của m là
A. 16,95.
B. 11,25.
C, 13,05.
D. 22,50.
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
H2NCH2COOH + KOH → H2NCH2COOK + H2O
nmuối =
Câu 11: Cho 15 gam glycine vào dung dịch HCl, thu được dung dịch X chứa 29,6 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với chất tan trong X cần dùng V lít dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 0,4.
B. 0,2.
C. 0,6.
D. 0,3.
Hướng dẫn giải:
Đáp án C
nGly = 0,2 mol
lít
Câu 12: Cho 6,675 gam một amino acid X (phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 8,633 gam muối. Phân tử khối của X bằng?
A. 117
B. 89
C. 97
D. 75
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Gọi công thức của amino acid X là H2N-R-COOH
H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa + H2O
Áp dụng tăng giảm khối lượng ta có:
Phân tử khối của X là:
Câu 13: Cho 7,5 gam aminoacetic acid (H2NCH2COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là
A. 43,00 gam
B. 44,00 gam
C. 11,05 gam
D. 11,15 gam
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Phản ứng: H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH.
nH2NCH2COOH = 0,1 mol → nmuối = 0,1 mol
→ mmuối = gam
Câu 14: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH3COOH
B. CH3CHO
C. CH3NH2
D. H2NCH2COOH
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
glycine: H2NCH2COOH là chất lưỡng tính, tác dụng được với cả axit và bazơ:
H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH
H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
Câu 15:amino acid X chứa một nhóm -NH2 trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X, thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 4 : 1. Công thức cấu tạo X là:
A. H2N(CH2)3COOH
B. H2NCH2CH2COOH
C. H2NCH(CH3)COOH
D. H2NCH2COOH
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Giả sử
Số nguyên tử cacbon trong X là:
→ Công thức của amino acid X là H2N-CH2-COOH
Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:
- 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
- NaOH + CO2 → NaHCO3
- 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
- NaOH + SO2 → NaHSO3
- NaOH + HCl → NaCl + H2O
- NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O
- 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4+ 2H2O
- 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4+ Cu(OH)2 ↓
- 2NaOH + FeSO4 → Na2SO4 + Fe(OH)2 ↓
- 3NaOH + FeCl3 → 3NaCl+ Fe(OH)3 ↓
- 2NaOH + Mg(NO3)2 → 2NaNO3 + Mg(OH)2 ↓
- NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2+ 2H2O
- NaOH + Cr(OH)3 → NaCrO2+ 2H2O
- 2NaOH + Zn(OH)2 ↓ → Na2ZnO2 (dd)+ 2H2O
- NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
- NaOH + NaHSO3 → Na2SO3 + H2O
- 2NaOH + Ba(HSO3)2 → Na2SO3 + BaSO3 ↓ + 2H2O
- 2NaOH + Ba(HCO3)2 → Na2CO3 + BaCO3 ↓ + 2H2O
- 2NaOH + Ca(HCO3)2 → Na2CO3 + CaCO3 ↓ + 2H2O
- 2NaOH + Ca(HSO3)2 → Na2SO3 + CaSO3 ↓ + 2H2O
- 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
- 6NaOH + 3Cl2 -90oC→ 5NaCl + NaClO3 + 3H2O
- 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O
- 2NaOH + ZnO → Na2ZnO2 + H2O
- 2NaOH + H2S → Na2S + 2H2O
- NaOH + H2S → NaHS + H2O
- NaOH + CH3COOH → CH3COONa + H2O
- NaOH + NH4Cl -to→ NaCl+ NH3 ↑ + H2O
- NaOH + NH4NO3 -to→ NaNO3+ NH3 ↑ + H2O
- 2NaOH + (NH4)2SO4 -to→ Na2SO4+ 2NH3 ↑ + 2H2O
- CH3COOCH3 + NaOH -H2O,to→ CH3COONa + CH3OH
- CH3COOC2H5 + NaOH -H2O,to→ CH3COONa + C2H5OH
- C2H5Cl + NaOH -to→ NaCl + C2H5OH
- C2H5Br + NaOH -to→ NaBr + C2H5OH
- C2H5Br + NaOH -toC2H5OH→ NaBr + C2H4 ↑ + H2O
- C2H5Cl + NaOH -toC2H5OH→ NaCl + C2H4 ↑ + H2O
- C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
- 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑
- Zn + 2NaOH -to→ Na2ZnO2 + H2 ↑
- NaOH + NaHS → Na2S + H2O
- 2NaOH + 2KHS → K2S + Na2S + 2H2O
- 2NaOH + 2KHSO3 → K2SO3 + Na2SO3 + 2H2O
- 2NaOH + 2KHCO3 → K2CO3 + Na2CO3 + 2H2O
- CH3COONa + NaOH -CaO,to→ CH4 ↑ + Na2CO3
- AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl
- ZnCl2 + 2NaOH → Zn(OH)2 ↓ + 2NaCl
- Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2 ↑
- SiO2 + 2NaOH -to→ Na2SiO3 + H2O
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)