15 Bài tập trắc nghiệm Phép nhân hai số nguyên (có đáp án) - Kết nối tri thức Toán lớp 6

15 Bài tập trắc nghiệm Phép nhân hai số nguyên (có đáp án) - Kết nối tri thức Toán lớp 6

Với 24 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 Bài 16: Phép nhân hai số nguyên có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức với cuộc sống sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 6.

Quảng cáo

I. Nhận biết

Câu 1. Tích của hai số nguyên âm là số thế nào?

A. là số nguyên âm

B. là số nguyên dương

C. là số 0

D. vừa là số nguyên âm vừa là số nguyên dương

Câu 2. Thực hiện phép tính sau: (-5).4

A. – 20

B. 20

C. 10

D. -10                   

Câu 3. Phép nhân có tính chất gì:

A. Tính chất giao hoán

B. Tính chất kết hợp

C. Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng

D. Cả ba tính chất trên

Câu 4. Tích của một số nguyên a bất kì với số 0 có kết quả là:

A. a

B. 1

C. 0

D. a2

Câu 5. Tích của các số nguyên âm có số thừa số là số lẻ thì:

A. là số lẻ

B. là số chẵn

C. là số dương

D. là số âm

Câu 6. Tích của các số nguyên âm có số thừa số là số chẵn thì:

A. là số lẻ

B. là số chẵn

C. là số dương

D. là số âm

Câu 7. Cho tích 213.3 = 639. Từ đó suy ra nhanh kết quả của các tích sau: (- 213).3; 

A. -639

B. 639

C. 1 278

D. -1 278

II. Thông hiểu

Câu 1. Một xí nghiệp may gia công có chế độ thưởng và phạt như sau: Một sản phẩm tốt được thưởng 50 000 đồng, một sản phẩm có lỗi bị phạt 40 000 đồng. Chị Mai làm được 20 sản phẩm tốt và 4 sản phẩm bị lỗi. Chị Mai nhận được bao nhiêu tiền?

A. 84 000 đồng

B. 1 000 000 đồng

C. -160 000 đồng

D. 840 000 đồng

Câu 2. Tính tổng hai tích sau: a = (-2).(-3) và c = (+3).(+2);      

A. a + c = 6

B. a + c = 12

C. a + c = -12

D. a + c = -6                             

Câu 3. P là tích của 8 số nguyên khác 0 trong đó có đúng 4 số dương. Q là tích của 6 số nguyên khác 0 trong đó có duy nhất một số dương. Hãy cho biết P và Q là số dương hay số âm. 

A. P dương, Q âm

B. P âm, Q dương

C. P, Q đều âm

D. P, Q đều dương

Câu 4. Thực hiện phép tính: (-2).29 + (-2).(-99) + (-2).(-30).

A. 199

B. 299

C. 200

D. -199

Câu 5. Tính:  (-8).(-6)(-125);  

A. 480

B. - 4 800

C. - 6 000    

D. -1 200            

Câu 6. Không thực hiện phép tính, hãy so sánh: (+4).(-8) với 0; 

A. (+4).(-8) ≥ 0  

B. (+4).(-8) > 0

C. (+4).(-8) = 0

D. (+4).(-8) < 0

Câu 7. Thực hiện phép tính: (- 3).(- 2).(- 5). 4;                                             

A. 150

B. 120

C. -120

D. -150

Câu 8. Một kho lạnh đang ở nhiệt độ , một công nhân cần đặt chế độ làm cho nhiệt độ của kho trung bình cứ mỗi phút giảm đi. Hỏi sau 5 phút nữa nhiệt độ trong kho là bao nhiêu?

A. 20C

B. 100C

C. – 100C

D. – 20C

Câu  9. Tính giá trị của biểu thức trong mỗi trường hợp sau: 19x với x = - 7;

A. 124

B. -124

C. 133

D. - 133

Câu 10. Bạn Hồng đang ngồi trên máy bay, bạn ấy thấy màn hình thông bảo nhiệt độ bên ngoài máy bay là . Máy bay đang hạ cánh, nhiệt độ bên ngoài trung bình mỗi phút tăng lên . Hỏi sau 10 phút nữa nhiệt độ bên ngoài máy bay là bao nhiêu độ C? 

Bài tập trắc nghiệm Phép nhân hai số nguyên (có đáp án) | Kết nối tri thức Toán lớp 6

A. 40C

B. 400C

C. 220C

D. 120C

III. Vận dụng

Câu 1. Thực hiện phép tính: (-8).(-8).(-8).(-8) – 84 + 105.

A. 2.84

B. 84 + 10

C. 0

D. 105

Câu  2. Tính giá trị của biểu thức trong trường hợp sau:

(- 2021)abc + ab với a = -21, b = -11 và c = 0.

A. 0

B. 231

C. – 2021

D. 221

Câu 3. Tính một cách hợp lí: 121.(-63) + 63.(-53) – 63.26.

A. -12 000

B. 12 000

C. 12 600

D. – 12 600

Câu 4. Báo cáo kinh doanh trong 6 tháng đầu năm của công ty Bình An được thống kê như sau:

Tháng

Lợi nhuận (triệu đồng)

Tháng 1

50

Tháng 2

-10

Tháng 3

50

Tháng 4

40

Tháng 5

-20

Tháng 6

-10

Sau 6 tháng đầu năm, công ty Bình An kinh doanh lãi hay lỗ với số tiền là bao nhiêu?

A. 50 (triệu đồng)

B. 100 (triệu đồng)

C. 150 (triệu đồng)

D. -50 (triệu đồng)

Câu 5. So sánh hai biểu thức sau:

P = (8 765 – 5 678).[5 678 – 9 765 + (-12)] và Q = 4 342.

A. P > Q

B. P < Q

C. P = Q

D. P ≤ Q

Câu 6. Cho hai số nguyên x, y (x ≠ 0, y ≠ 0, x > y, x ≠ -y).

Gọi m = x2.y2.(x – y).(x + y)4. Khẳng định nào sau đây đúng về giá trị của m?

A. m là số nguyên âm

B. m là số nguyên dương

C. m = 0

D. m là một số nguyên âm nhỏ hơn -1.

Câu 7. Tìm số nguyên x thỏa mãn: (x – 6).(x – 3) = 0;                         

A. x = 6

B. x = 3

C. x = -6, x = -3

D. x = 6, x = 3                

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 có đáp án sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay khác:

Săn shopee siêu SALE :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Toán lớp 6 - bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục). Bản quyền lời giải bài tập Toán lớp 6 Tập 1 & Tập 2 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Các loạt bài lớp 6 Kết nối tri thức khác
Tài liệu giáo viên