Đề cương ôn tập Học kì 2 Toán 12 Kết nối tri thức



Bộ đề cương ôn tập Học kì 2 Toán 12 Kết nối tri thức với bài tập trắc nghiệm, tự luận đa dạng có lời giải chi tiết giúp học sinh nắm vững được kiến thức cần ôn tập để đạt điểm cao trong bài thi Toán 12 Học kì 2.

Đề cương ôn tập Học kì 2 Toán 12 Kết nối tri thức

Xem thử

Chỉ từ 80k mua trọn bộ Đề cương ôn tập Học kì 2 Toán 12 Kết nối tri thức có lời giải bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

Đề cương ôn tập Toán 12 Học kì 2 Kết nối tri thức gồm hai phần: Nội dung ôn tập và Bài tập ôn luyện, trong đó:

- 110 bài tập trắc nghiệm;

- 21 bài tập tự luận;

Quảng cáo

I. Nội dung ôn tập

Chương IV. Nguyên hàm và tích phân

Bài 11. Nguyên hàm

- Nguyên hàm của một số.

- Tính chất cơ bản của nguyên hàm.

- Nguyên hàm của một số hàm số thường gặp.

Bài 12. Tích phân

- Khái niệm tích phân.

- Tính chất của tích phân.

Bài 13. Ứng dụng hình học của tích phân

- Ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng.

- Ứng dụng tích phân để tính thể tích vật thể.

Chương V. Phương pháp tọa độ trong không gian

Bài 14. Phương trình mặt phẳng

- Vectơ pháp tuyến và cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng.

- Phương trình tổng quát của mặt phẳng.

- Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng.

Quảng cáo

- Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc.

- Điều kiện để hai mặt phẳng song song với nhau.

- Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.

Bài 15. Phương trình đường thẳng trong không gian

- Phương trình đường thẳng: Vectơ chỉ phương của đường thẳng, phương trình tham số của đường thẳng, phương trình chính tắc của đường thẳng.

- Lập phương trình đường thẳng.

- Hai đường thẳng vuông góc.

- Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.

Bài 16. Công thức tính góc trong không gian

- Công thức tính góc giữa hai đường thẳng.

- Công thức tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.

- Công thức tính góc giữa hai mặt phẳng.

Quảng cáo

Bài 17. Phương trình mặt cầu

- Phương trình mặt cầu.

Chương VI. Xác suất có điều kiện

Bài 18. Xác suất có điều kiện

- Xác suất có điều kiện.

- Công thức nhân xác suất.

Bài 19. Công thức xác suất toàn phần và công thức Bayes

- Công thức xác suất toàn phần.

- Công thức Bayes.

II. Bài tập tự luyện

A. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn

Chương IV. Nguyên hàm và tích phân

Bài 11. Nguyên hàm

Câu 1. Họ các nguyên hàm của hàm số f(x) = x23x+1x là:

A. Fx=x3332x2+lnx+C.

B. Fx=x3332x2+lnx+C.

Quảng cáo

C. Fx=x33+32x2+lnx+C.

D. Fx=2x31x2+C.

Câu 2. Cho hàm số f(x) = 1 + sin x. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. fxdx=xcosx+C.

B. fxdx=x+sinx+C.

C. fxdx=x+cosx+C.

D. fxdx=cosx+C.

Câu 3. Hàm số F(x) nào dưới đây là một nguyên hàm của hàm số fx=4cos2x.

A. Fx=4xsin2x.

B. F(x) = 4 tan x.

C. Fx=4x+43tan3x.

D. F(x) = 4 + tan x.

Câu 4. Trên khoảng (0; +∞), cho hàm số fx=x32. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. fxdx=32x12+C.

B. fxdx=x3dx.

C. fxdx=25x52+C.

D. fxdx=23x12+C.

Câu 5. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số fx=cos2x2

A. Fx=2cosx2+C.

B. Fx=12x+sinx+C.

C. Fx=2sinx2+C.

D. Fx=12xsinx+C.

Câu 6. Tìm họ nguyên hàm của hàm số y = x23x+1x.

A. x333xln31x2+C, C.

B. x333x+1x2+C, C.

C. x333xln3+lnx+C, C.

D. x333xln3lnx+C, C.

Câu 7. Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = ex - 2x là.

A. ex + x2 + C.

B. ex - x2 + C.

C. 1x+1exx2+C.

D. ex - 2 + C.

Câu 8. Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = (2x - 3)2 thỏa F(0)=13. Tính giá trị của biểu thức T = log23F(1)2F(2).

A. T = 2.

B. T = 4.

C. T = 10.

D. T = -4.

Câu 9. Một vật chuyển động với gia tốc a(t)=3t+1 (m/s2). Vận tốc ban đầu của vật là 6 m/s. Hỏi vận tốc của vật tại giây thứ 10 bằng bao nhiêu ?

A. 10 m/s.

B. 15,2 m/s.

C. 13,2 m/s.

D. 12 m/s.

Câu 10. Một bác thợ xây bơm nước vào bể chứa nước. Gọi h(t)là thể tích nước bơm được sau t giây. Cho h'(t) = 3at2 + bt (m3/s)và ban đầu bể không có nước. Sau 5 giây thì thể tích nước trong bể là 150 m3. Sau 10 giây thì thể tích nước trong bể là 1100 m3. Hỏi thể tích nước trong bể sau khi bơm được 20 giây là bao nhiêu.

A. 8400 m3.

B. 840 m3.

C. 6400 m3.

D. 4200 m3.

................................

................................

................................

C. Trắc nghiệm trả lời ngắn

Chương IV. Nguyên hàm và tích phân

Câu 1. Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = e2x và F(0) = 0. Giá trị của F(ln 3) bằng bao nhiêu?

Câu 2. Cho hàm số f(x) = 2x+3   ​khi x13x2+2 khi x<1. Giả sử F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x) trên ℝ thỏa mãn F(0) = 2. Giá trị của F(-1) + 2F(2) bằng bao nhiêu?

Câu 3. Biết 13x+2xdx=a+blnc, với a,b,c,c<9. Tính tổng S = a + b + c.

Câu 4. Tính diện tích phần hình phẳng gạch chéo (tam giác cong OAB) trong hình vẽ bên (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).

Đề cương ôn tập Học kì 2 Toán 12 Kết nối tri thức

Câu 5. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = -3, x = 2 (như hình vẽ bên). Đặt 5=31fx dx, 2=12fx dx. Tính S.

Đề cương ôn tập Học kì 2 Toán 12 Kết nối tri thức 

Câu 6. Cắt một vật thể (T) bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại x = 0 và x = 2. Một mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (0 ≤ x ≤ 2) cắt vật thể theo mặt cắt là một hình vuông có cạnh bằng x3. Tính thể tích vật thể (T).

Câu 7. Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y=2+sinx, trục hoành và các đường thẳng x = 0, x = π. Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quay quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu? (lấy π = 3,14) (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).

................................

................................

................................

Xem thử

Xem thêm đề cương ôn tập Toán 12 Kết nối tri thức hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official




Đề thi, giáo án lớp 12 các môn học
Tài liệu giáo viên