Giáo án bài Tiền tội nghiệp của tôi ơi - Cánh diều
Với giáo án bài Tiền tội nghiệp của tôi ơi Ngữ văn lớp 12 Cánh diều mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT sẽ giúp Giáo viên dễ dàng soạn giáo án Văn 12.
Giáo án bài Tiền tội nghiệp của tôi ơi - Cánh diều
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều (cả năm) bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Làm bài tập bài Tự đánh giá (SGK – trang 77-80), Hướng dẫn tự học (trang 80)
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức
Câu 1. C
Câu 2. C
Câu 3. A
Câu 4. A
Câu 5. D
Câu 6.
a) Trong đoạn độc thoại của nhân vật Ác-pa-gông ở Hồi IV, Lớp bảy, những câu là lời nhân vật:
- hướng đến “nó” – thằng ăn trộm mà lão nhầm tưởng đã tóm được : “Ối kẻ trộm! Ối kẻ trộm! Ối quân giết người! .... Đứng lại giả tiền tao đây, đồ vô lại...”/ “Bất kì đứa nào đã làm vố này, hẳn nó phải lắm công rình mò đúng lúc; nó lừa đúng khi tôi mải nói chuyện với thằng con trời đánh của tôi mà lấy.”
- hướng đến “bạn tiền tội nghiệp": “Trời đất ơi, tiền tội nghiệp của tôi ơi, tiền tội nghiệp của tôi ơi, bạn yêu quý ơi, .... lấy tiền của tôi không?”
- hướng đến tất cả mọi người xung quanh: “Nhìn ai tôi cũng thấy ngờ vực, người nào cũng hình như là đứa ăn trộm tiền của tôi..... Nó có lần ở chỗ các ngài không?”
b) Em ấn tượng nhất về sự điên loạn trong lời độc thoại nội tâm đó. Khi mất tiền dường như lão Ác-pa-gông như mất đi lý trí, mất đi cả tinh thần, những suy nghĩ, cảm xúc chảy ra điên loạn. Đến mức lão tự nắm lấy tay mình và đỉnh điểm ở đoạn cuối độc thoại lão còn đòi treo cổ cả chính mình nếu không tìm thấy số tiền đã mất của mình.
Câu 7. Yếu tố tạo nên tiếng cười nổi bật nhất có lẽ là nhân vật chính của câu chuyện – lão Ác-pa-gông. Một con người luôn ám ảnh với tiền bạc và luôn sợ mất đi những “đồng tiền yêu quý”,”người bạn tri kỉ” của mình. Cũng chính từ thói hà tiện đấy ông ta đã có những suy nghĩ và hành động ngược đời và gây cười. Như việc vừa muốn cất tiền vừa muốn sinh lời. Vì nỗi sợ lộ chỗ giấu tiền quá lớn mà tự mình suy nghĩ và nói ra chỗ giấu tiền, điều muốn cất giấu lại nói ra mồm. Thậm chí trong cách chọn nơi giấu tiền đã là yếu tố gây hài khi ông ta nghĩ rằng các loại tủ sắt đều đáng ngờ, vì vậy chôn tiền ngoài vườn an toàn hơn cất ở tủ sắt. Thông qua nhân vật này, tác giả muốn đưa đến cho chúng ta không chỉ những nụ cười trào phúng hay sự mỉa mai, chế giễu mà còn là một lời thức tỉnh con người phải trở nên tỉnh táo và đừng để đồng tiền làm mờ mắt và trở nên điên loạn, điều đó sẽ tự giết chết bản thân mình.
Câu 8. Theo em không nên đổi tên vở kịch thành Lão Ác-pa-gông bởi vì với cái tên như vậy, người đọc sẽ chỉ biết được câu chuyện viết về một ông lão có tên là Ác-pa-gông mà không thể hiện được nhiều nội dung hơn nữa. Nhưng với tên “lão hà tiện”, người đọc có thể nhận thấy câu chuyện xoay quanh một ông lão có tính cách hà tiện, từ đó tạo nên sự thú vị và hấp dẫn hơn nhằm khám phá những câu chuyện xoay quanh ông lão hà tiện này.
Câu 9.
Nhân vật đồng tiền hiện lên là một người bạn, người tri kỉ không thể thiếu trong cuộc đời của lão Ác-pa-gông. Đến mức, lúc mất đi những đồng tiền ấy lão trở nên điên loạn, cảm thấy như không thể sống nổi: “tiền tội nghiệp của tôi ơi, bạn yêu quý ơi.... Mất mày, tao mất nơi nương tựa, ... tao chẳng còn ở đời này làm gì nữa. ...., tao không sao sống nổi. Thế là xong, tôi kiệt sức rồi; tôi sắp chết đây...Có ai muốn cứu cho tôi sống lại, mà trả cho tôi món tiền tri kỉ của tôi”
Qua đoạn trích, nhà viết kịch Mô-li-e muốn gửi gắm thông điệp về sự tham lam và hà tiện của con người có thể giết chết tâm trí và đạo đức. Trước sức mạnh và sự cám dỗ của đồng tiền, một kẻ giàu có cũng có thể trở nên hà tiện và tham lam hơn nữa. Nếu mãi chạy theo đồng tiền, ám ảnh về đồng tiền con người ta sẽ đánh mất lý trí và đạo đức, mãi sống trong đau khổ, nghi ngờ, dần tự giết chết mình.
Câu 10
- “Mồm nhà, điếu mượn, thuốc đi xin
Diêm đánh thó, nỏ hề mất chi cả.”
- “Của mình thì giữ bo bo
Của người thì muốn ngả mo mà đùm.”
- “Nói thì như mây như gió
Cho thì lựa những vỏ cùng xơ.”
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Giáo án Ngữ Văn 12 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 12 Cánh diều hay, chuẩn khác:
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giáo án lớp 12 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 12 (các môn học)
- Giáo án Toán 12
- Giáo án Ngữ văn 12
- Giáo án Vật Lí 12
- Giáo án Hóa học 12
- Giáo án Sinh học 12
- Giáo án Địa Lí 12
- Giáo án Lịch Sử 12
- Giáo án Lịch Sử 12 mới
- Giáo án GDCD 12
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 12
- Giáo án Tin học 12
- Giáo án Công nghệ 12
- Giáo án GDQP 12
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Đề thi Ngữ văn 12
- Đề thi Toán 12
- Đề thi Tiếng Anh 12 mới
- Đề thi Tiếng Anh 12
- Đề thi Vật Lí 12
- Đề thi Hóa học 12
- Đề thi Sinh học 12
- Đề thi Địa Lí 12
- Đề thi Lịch Sử 12
- Đề thi Giáo dục Kinh tế Pháp luật 12
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 12
- Đề thi Tin học 12
- Đề thi Công nghệ 12