Giáo án Văn 12 Cánh diều (năm 2024 mới nhất) | Giáo án Ngữ văn 12

Tài liệu Giáo án Văn 12 Cánh diều mới, chuẩn nhất theo mẫu giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô dễ dàng soạn giáo án môn Ngữ văn 12 theo chương trình sách mới.

Giáo án Văn 12 Cánh diều (năm 2024 mới nhất)

Xem thử

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 12 Cánh diều (cả năm) bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

Quảng cáo

Giáo án Văn 12 Cánh diều Học kì 1

Giáo án Văn 12 Cánh diều Học kì 2

Giáo án Văn 12 Bài 6: Thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh

Yêu cầu cần đạt

Kiến thức ngữ văn

Đọc

• Đọc hiểu văn bản

- Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Cuộc đời và sự nghiệp

- Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)

• Thực hành đọc hiểu

“Vi hành” (Trích Những bức thư gửi cô em họ do tác giả tự dịch từ tiếng An Nam – Nguyễn Ái Quốc)

Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ nói mỉa

Viết: Viết bài nghị luận về quan niệm yêu nước của tuổi trẻ

Nói và nghe: Nghe thuyết trình một vấn đề xã hội

Tự đánh giá: Cảnh rừng Việt Bắc (Hồ Chí Minh)

Hướng dẫn tự học

Giáo án Văn 12 Bài 7: Tiểu thuyết hiện đại

Yêu cầu cần đạt

Kiến thức ngữ văn

Đọc

• Đọc hiểu văn bản

- Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)

- Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh)

• Thực hành đọc hiểu

Thiếu nữ và cây sồi già bên đường (Trích Chiến tranh và hoà bình – Lép Tôn- xtôi)

Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ nghịch ngữ (Tiếp theo)

Viết: Viết thư trao đổi công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm

Nói và nghe: Tranh luận về một vấn đề có những ý kiến trái ngược nhau

Tự đánh giá: Con người không thể bị đánh bại (Trích Ông già và biển cả – Hê-minh-uê)

Hướng dẫn tự học

Giáo án Văn 12 Bài 8: Thơ hiện đại

Yêu cầu cần đạt

Kiến thức ngữ văn

Đọc

• Đọc hiểu văn bản

- Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)

- Bài thơ của một người yêu nước mình (Trần Vàng Sao)

• Thực hành đọc hiểu

Thời gian (Văn Cao)

Thực hành tiếng Việt: Giữ gìn và phát triển tiếng Việt

Viết: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ

Nói và nghe: Trình bày về so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ

Tự đánh giá: Tháng Tư (Nguyễn Linh Khiếu)

Hướng dẫn tự học

Giáo án Văn 12 Bài 9: Văn bản thông tin tổng hợp

Yêu cầu cần đạt

Kiến thức ngữ văn

Đọc

• Đọc hiểu văn bản

- Cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của trí thức khoa học – công nghệ (Nguyễn Thế Nghĩa)

- Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường

• Thực hành đọc hiểu

Tin học có phải là khoa học (Phan Đình Diệu)

Thực hành tiếng Việt: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

Viết: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội

Nói và nghe: Tranh luận về một vấn đề có những ý kiến trái ngược nhau

Tự đánh giá: Xô-phi-a Cô-va-lép-xcai-a -  người phụ nữ phi thường (Theo Diệu Thuần)

Hướng dẫn tự học

Giáo án Văn 12 Bài 10: Tổng kết

Yêu cầu cần đạt

I. Tổng kết lịch sử văn học

II. Tổng kết tiếng Việt

III. Tổng kết phương pháp đọc, viết, nói và nghe

Giáo án Văn 12 Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II

Xem thử

Giáo án bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên - Cánh diều

I. MỤC TIÊU

1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt

- HS nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện (truyền kì): cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, chi tiết; qua đó hiểu được vai trò của các yếu tố này trong việc tạo nên sức hấp dẫn của truyện kể.

- HS phân tích và đánh giá được chủ đề của truyện, hiểu được tư tưởng và những thông điệp mà Nguyễn Dữ gửi gắm vào tác phẩm.

2. Về năng lực

a. Năng lực chung

- Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…

- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.

- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.

b. Năng lực đặc thù

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề.

3. Về phẩm chất

- Hình thành, bồi đắp cho HS lòng can đảm, tinh thần đấu tranh bảo vệ lễ phải.

- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy

- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi

- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà

2. Chuẩn bị của học sinh

- SGK, SBT Ngữ văn 12, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt câu hỏi gợi mở: Hình ảnh sau gợi em nhớ đến tác phẩm nào đã học trong chương trình Ngữ văn THCS? Trong tác phẩm đó, em có nhớ chi tiết nào là chi tiết kì ảo, hoag đường? Tác phẩm ấy đã gợi lên vấn đề gì trong xã hội.

Giáo án bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên | Giáo án Ngữ Văn 12 Cánh diều

Giáo án bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên | Giáo án Ngữ Văn 12 Cánh diều

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS chơi trò chơi, nhìn vào hình ảnh, đoán tên tác phẩm và chia sẻ suy nghĩ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một số HS trả lời câu hỏi.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá: Hình ảnh trên gợi đến tác phẩm Chuyện Người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ). Trong truyện có chi tiết kì ảo là: Phan Lang đêm nằm mộng thấy có người xin chàng thả rùa xanh mà chàng vừa bắt được (Linh phi hóa thân) và linh hồn Vũ Nương trở về trên bến sông khi Trương Sinh lập đàn giải oan, nàng nói vài lời tỏ minh rồi từ từ biến mất trong sương khói mịt mờ.

- GV dẫn dắt vào bài: Những truyện kể có yếu tố kì ảo làm cho câu chuyện trở nên lung linh, huyền ảo, tạo nên sự thú vị và hấp dẫn người đọc. Thông qua đó, các tác giả còn gửi gắm những tâm tư, nguyện vọng của mình, thái độ khi đứng trước những bất công, ngang trái trong xã hội. Bài học hôm nay các em sẽ đi tìm hiểu một văn bản của tác giả Nguyễn Dữ - Tản Viên từ Phán sự lục.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN

a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến .

c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Giáo án Ngữ Văn 12 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:

Xem thử

Xem thêm giáo án 12 Cánh diều các môn học hay khác:

Săn shopee siêu SALE :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official


Các loạt bài lớp 12 khác
Tài liệu giáo viên