Giáo án Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều (năm 2024 mới nhất) | Giáo án KTPL 12
Tài liệu Giáo án KTPL 12 Cánh diều mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô dễ dàng soạn giáo án môn Kinh tế pháp luật 12 theo chương trình sách mới.
Giáo án Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều (năm 2024 mới nhất)
Xem thử Giáo án điện tử KTPL 12 CD Xem thử Giáo án KTPL 12 CD
Chỉ từ 400k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Kinh tế Pháp luật 12 Cánh diều bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Phần 1: Giáo dục kinh tế
Phần 2: Giáo dục pháp luật
Chủ đề 8: Quyền và nghĩa vụ của công dân về văn hoá, xã hội
Bài 10: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân và gia đình
Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ và bảo đảm an sinh xã hội
Bài 13: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ di sản văn hoá
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Xem thử Giáo án điện tử KTPL 12 CD Xem thử Giáo án KTPL 12 CD
Giáo án KTPL 12 Bài 1: Tăng trưởng và phát triển kinh tế - Cánh diều
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Phân biệt được tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Nêu được các chỉ tiêu của tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Giải thích được vai trò của tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với sự phát triển bền vững.
- Tham gia các hoạt động góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Ủng hộ những hành vi, việc làm góp phần thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế; phê phán, đấu tranh với những hành vi, việc làm cản trở sự tăng trưởng, phát triển kinh tế.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết tham gia các hình thức làm việc nhóm phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ để làm rõ khái niệm và các chỉ tiêu của tăng trưởng và phát triển kinh tế, phân biệt tăng trưởng và phát triển kinh tế; đánh giá về vai trò của tăng trưởng và phát triển kinh tế, mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển bền vững.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được các thông tin, trường hợp trong bài học và thực tiễn cuộc sống liên quan đến tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Năng lực đặc thù:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của mình và người khác khi tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội. Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm thể hiện đúng trách nhiệm của công dân góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, phê phán, đấu tranh với những thái độ, hành vi, việc làm thực hiện chưa đúng trách nhiệm hoặc cản trở tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Biết chủ động tìm tòi, học hỏi và tham gia vào các hoạt động kinh tế phù hợp với lứa tuổi, góp phần vào tăng trưởng và phát triển kinh tế.
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm:
+ Thực hiện tốt trách nhiệm của công dân HS khi tham gia các hoạt động kinh tế.
+ Tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 12 – Cánh diều, Kế hoạch dạy học.
- Tranh/ảnh, clip, thông tin liên quan tới bài học.
- Máy tính, máy chiếu, bài giảng Powerpoint,... (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 12 – Cánh diều.
- Vở ghi, bút, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được khái niệm GDP và nhận biết được về tăng trưởng kinh tế.
b. Nội dung:
- GV cho HS xem đoạn video “GDP là gì?”
- GV đưa ra các câu hỏi có trong nội dung video.
- GV dẫn dắt vào bài học
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về chỉ tiêu Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem đoạn videovề “GDP là gì?”:
Link video: https://www.youtube.com/watch?v=eH4Mn6huS4g
- GV đưa ra các câu hỏi có trong nội dung video.
+ Nhìn vào chỉ số GDP thì mọi người có thể đánh giá được điều gì trong mỗi quốc gia?
+ Vì sao chỉ số GDP cao không có nghĩa là đất nước đó nhiều tài sản? Vậy GDP của một nước tăng cao sẽ chứng minh cho điều gì?
+ Từ video, em hãy rút ra định nghĩa của GDP? Để đánh giá sự giàu/nghèo của một đất nước ta dựa vào chỉ số nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng hiểu biết của bản thân để thực hiện nhiệm vụ.
- HS có thể thảo luận nhóm đôi với bạn bên cạnh.
- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện một số HS trả lời câu hỏi.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét các ý kiến và đánh giá, kết luận.
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới:Chúng ta đã khám phá khái niệm GDP và hiểu rằng đây là một chỉ số quan trọng trong việc đo lường tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong một quốc gia. Tuy nhiên, GDP chỉ là một phần của bức tranh tổng thể về sức khỏe và sự phát triển của nền kinh tế. Hôm nay, chúng ta sẽ mở rộng phạm vi nghiên cứu để tìm hiểu về "Tăng trưởng và Phát triển Kinh tế" – hai khái niệm có liên quan mật thiết nhưng không hoàn toàn giống nhau - Bài 1: Tăng trưởng và phát triển kinh tế.
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được khái niệm GDP và nhận biết được về tăng trưởng kinh tế.
b. Nội dung:
- GV cho HS xem đoạn video mang tên “GDP là gì?”.
- GV đưa ra các câu hỏi có trong nội dung video.
- GV dẫn dắt vào bài học
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về GDP và GNP theo chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức hoạt động:
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem đoạn videovề “GDP là gì?”:
https://www.youtube.com/watch?v=7PGvtqR0r28
- GV đưa ra các câu hỏi có trong nội dung video.
+ Nhìn vào chỉ số GDP thì mọi người có thể đánh giá được điều gì trong mỗi quốc gia?
+ Vì sao chỉ số GDP cao không có nghĩa là đất nước đó nhiều tài sản? Vậy GDP của một nước tăng cao sẽ chứng minh cho điều gì?
+ Từ video, em hãy rút ra định nghĩa của GDP? Để đánh giá sự giàu/nghèo của một đất nước ta dựa vào chỉ số nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng hiểu biết của bản thân để thực hiện nhiệm vụ.
- HS có thể thảo luận nhóm đôi với bạn bên cạnh.
- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện một số HS trả lời câu hỏi.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét các ý kiến và đánh giá, kết luận.
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới:Chúng ta đã khám phá khái niệm GDP và hiểu rằng đây là một chỉ số quan trọng trong việc đo lường tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong một quốc gia. Tuy nhiên, GDP chỉ là một phần của bức tranh tổng thể về sức khỏe và sự phát triển của nền kinh tế. Hôm nay, chúng ta sẽ mở rộng phạm vi nghiên cứu để tìm hiểu về "Tăng trưởng và Phát triển Kinh tế" – hai khái niệm có liên quan mật thiết nhưng không hoàn toàn giống nhau - Bài 1: Tăng trưởng và phát triển kinh tế.
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Giáo án KTPL 12 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thử Giáo án điện tử KTPL 12 CD Xem thử Giáo án KTPL 12 CD
Xem thêm giáo án 12 Cánh diều các môn học hay khác:
- Giáo án Toán 12 Cánh diều
- Giáo án Văn 12 Cánh diều
- Giáo án Tiếng Anh 12 Explore New Worlds
- Giáo án Vật Lí 12 Cánh diều
- Giáo án Hóa học 12 Cánh diều
- Giáo án Sinh học 12 Cánh diều
- Giáo án Địa Lí 12 Cánh diều
- Giáo án Lịch Sử 12 Cánh diều
- Giáo án GDCD 12 Cánh diều
- Giáo án Công nghệ 12 Cánh diều
- Giáo án Tin học 12 Cánh diều
- Giáo án Âm nhạc 12 Cánh diều
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 12 Cánh diều
- Giáo án GDQP 12 Cánh diều
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)