Giáo án Hóa học 10 Chương 6: Oxi - Lưu huỳnh mới nhất
Với mục đích giúp các Thầy / Cô giảng dạy môn Hóa học dễ dàng biên soạn Giáo án Hóa học lớp 10, VietJack biên soạn Bộ Giáo án Hóa học 10 Chương 6: Oxi - Lưu huỳnh phương pháp mới theo hướng phát triển năng lực theo 5 bước bám sát mẫu Giáo án môn Hóa học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu Giáo án Hóa học 10 này sẽ được Thầy/Cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quí báu.
Mục lục Giáo án Hóa học 10 Chương 6: Oxi - Lưu huỳnh
- Giáo án Hóa học 10 Bài 29: Oxi - Ozon
- Giáo án Hóa học 10 Bài 30: Lưu huỳnh
- Giáo án Hóa học 10 Bài 31: Bài thực hành số 4. Tính chất của oxi, lưu huỳnh
- Giáo án Hóa học 10 Bài 32: Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit
- Giáo án Hóa học 10 Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat
- Giáo án Hóa học 10 Bài 34: Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh
- Giáo án Hóa học 10 Bài 35: Bài thực hành số 5. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
Giáo án Hóa học 10 Bài 29: Oxi - Ozon
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
* Học sinh nêu được
- Oxi: Vị trí, cấu hình lớp electron ngoài cùng; tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.
- Ozon: Ozon là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo thành ozon, ozon trong tự nhiên và ứng dụng của ozon; ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi.
* HS giải thích được:
- Oxi có tính oxi hoá rất mạnh (oxi hoá được hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ), ứng dụng của oxi.
- Ozon có tính oxi hoá rất mạnh (oxi hoá được hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hc vô cơ và hữu cơ)
2. Kĩ năng:
- HS dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của oxi, ozon.
- HS quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế oxi, ozon.
- HS viết được phương trình hóa học minh hoạ tính chất oxi – ozon và điều chế oxi.
3. Thái độ:
HS nhận thức được tầm quan trọng của oxi trong đời sống và có ý thức bảo vệ môi trường
4. Định hướng năng lực
- NL sử dụng ngôn ngữ hóa học (gọi đúng oxi, ozon; dạng thù hình ...)
- NL hợp tác; NL GQVĐ qua dự đoán, kiểm tra, chứng minh TCHH...; năng lực tính toán hóa học qua làm các bài tập.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Thuyết trình nêu vấn đề
- Vấn đáp tìm tòi
- Sử dụng PT trực quan
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học
* Giáo viên:
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Soạn bài từ SGK, SBT , STK…..
* Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: Bỏ qua kiểm tra đầu giờ
3.Bài mới:
a. Đặt vấn đề: Oxi có vai trò rất quan trọng trong đời sống và sản xuất, chúng có tính chất như thế nào, chúng ta hãy cùng tìm hiểu
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ |
NỘI DUNG GHI BẢNG |
|
Hoạt động 1: Vị trí và cấu tạo. Tính chất vật lý |
||
GV yêu cầu HS xác định nhanh: - Vị trí của oxi trong BTH? - Cho biết số electron lớp ngoài cùng? - Viết công thức cấu tạo của O2? - Liên kết giữa Oxi trong phân tử O2 là liên kết gì? Tại sao? HS trả lời GV chuẩn hóa GV Hãy cho biết tính chất vật lí của oxi?( màu sắc, mùi vị, khả năng tan trong nước, nặng hay nhẹ hơn không khí) HS: Trả lời GV: 100 ml nước ở 200C và 1atm hòa tan được 3,1 ml khí oxi. Độ tan S:
|
A. OXI I/ VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO O (z =8 ): 1s2 2s2 2p4 - Oxi thuộc: CK: 2; Nhóm: VIA => Có 2 e độc thân và 6e lớp ngoài cùng. - CTCT: O = O; CTPT: O2 II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Oxi là chất khí không màu, không mùi và không vị, hơi nặng hơn không khí - Dưới áp suất của khí quyển, oxi hóa lỏng ở -1830C - Khí oxi ít tan trong nước |
|
Hoạt động 2: Tính chất hoá học của oxi |
||
GV: Từ cấu hình electron và ĐAĐ của nguyên tử oxi hãy so sánh với ĐAĐ của các nguyên tố Cl,F? => rút ra khả năng của oxi của oxi và mức độ tính chất của nó? HS: Trả lời GV: Dự đoán số oxh của oxi trong các phản ứng? GV yc viết ptpư: Na + O2 → Mg + O2 → Al + O2 → Fe + O2 → HS: Dự đoán sản phẩm và viết pthh: GV giải thích thêm về phản ứng giữa Fe và oxi GV yêu cầu HS viết phương trình → Thông tin Tỉ lệ VH2:VO2 = 2:1 → Nổ GV yc HS viết các pt - Đốt cháy S trong bình đựng khí O2. - Đốt cháy C trong bình đựng khí O2. - Đốt cháy P trong bình đựng khí O2. HS viết pt GV: Đốt cháy C2H5OH trong bình đựng khí O2, viết ptpư? Nhận xét vai trò của oxi trong các phản ứng trên? - GV cho HS viết một số phản ứng khác |
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXI - Nguyên tử oxi có 6e lớp ngoài cùng, dễ nhận thêm 2e (để đạt cấu hình e của khí hiếm) ĐAĐ của O = 3,44 < F = 3,98 → Oxi có tính oxi hóa mạnh. * Vậy: Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động mạnh, có tính oxi hóa mạnh 1. Tác dụng với kim loại (trừ Au, Phương trình, Ag ở điều kiện thường, ...) Vd: 2. Tác dụng với hiđro: 2H2 + O2 2H2O Tỉ lệ VH2:VO2 = 2:1 → Nổ 3. Tác dụng với phi kim (trừ halogen) 4. Tác dụng với hợp chất * Etanol cháy trong không khí: * CO cháy trong không khí → Oxi là chất oxi hóa. (Các quá trình oxi hóa đều tỏa nhiệt) |
...........................................................................................
Tài liệu còn nhiều, mời bạn tải xuống để xem đầy đủ.
Giáo án Hóa học 10 Bài 30: Lưu huỳnh
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
* Học sinh nêu được:
- Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh.
- Tính chất vật lí: Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương, đơn tà) của lưu huỳnh, ứng dụng.
* Học sinh giải thích được: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá (tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh).
2.Kĩ năng:
Học sinh:
- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của lưu huỳnh.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của lưu huỳnh.
- Viết được phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học của lưu huỳnh.
- Tính được khối lượng lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo thành trong phản ứng.
3.Thái độ:
- Hứng thú trong học tập môn hóa học
4. Đinh hướng năng lực
- NL sử dụng ngôn ngữ hóa học,
- NL PH VÀ GQVĐ,
- NL tính toán hóa học thông nghiên cứu TC của S và giải các bài tập có liên quan.
II CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY:
1. Phương pháp giảng dạy
- Thuyết trình nêu vấn đề
- Vấn đáp tìm tòi
- Dạy học hợp tác
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học
* Giáo viên: Tranh mô tả cấu trúc tinh thể Sα và Sβ; Thí nghiệm S với O2
* Học Sinh: Ôn tập kiến thức cấu hình electron, suy luận tính oxi hóa, tính khử
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ |
NỘI DUNG GHI BẢNG |
|
Khởi động |
||
GV: Vị trí của S ? HS: trả lời GV: Dẫn vào bài |
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Vị trí: Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA - Kí hiệu: - Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 - Độ âm điện: 2,58 |
|
Hoạt động 1: Tính chất vật lí của lưu huỳnh |
||
Yêu cầu HS quan sát bảng tính chất vật lí và cấu tạo của tinh thể ở hai dạng thù hình Sα, Sβ ( SGK) từ đó nhận xét về tính bền, khối lượng riêng , nhiệt độ nóng chảy: + Đều cấu tạo từ các vòng S8. + Sβ bền hơn Sα. + Khối lượng riêng của Sβ nhỏ hơn Sα. + Nhiệt độ nóng chảy của Sβ lớn hơn Sα. |
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA LƯU HUỲNH - Có 2 dạng thù hình: + Lưu huỳnh tà phương: Sα. + Lưu huỳnh đơn tà: Sβ. - Chất rắn, màu vàng - Nóng chảy ở 113oC |
|
Hoạt động 2: Tính chất hoá học của lưu huỳnh |
||
GV: Số oxi hóa CTC của S? ĐÂĐ của S? => Dự đoán tính chất S? GV trình chiếu thí nghiệm Fe + S HS nhận xét, viết pthh → Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh trước và sau phản ứng? GV thông tin về phản ứng của Hg với S → Xử lí nhiệt kế vỡ trong PTN. Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi phản ứng với chất có tính chất gì? GV trình diễn thí nghiệm: S + O2 HS quan sát, nhận xét hiện tượng HS viết ptpư → Cho S Td với O2 → Cho S Td với F2 → Chỉ ra PTHH chứng minh tính Oxi hóa O2 mạnh hơn S. |
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA LƯU HUỲNH Độ âm điện 2,58 => S là pk hoạt đông trung bình. Trạng thái oxi hoá: -2; 0; +4; +6 → S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. 1. Tính oxi hoá: a. Tác dụng với kim loại: → Muối sunfua (Nhôm sunfua) (Sắt(II) sunfua) (ở nhiệt độ thường) Chú ý: Phản ứng cần t0; trừ Hg xảy ra ngay đk thường; Au; Pt ko phản ứng với S. b. Tác dụng với hiđro => Hiđro sunfua (khí mùi trứng thối, độc) 2. Tính khử: a. Tác dụng với phi kim (trừ I2; N2) S phản ứng ở nhiệt độ thích hợp b.Tác dụng với chất oxi hoá mạnh (H2SO4, HNO3, ...) S + 2H2SO4 đặc → 3SO2 + 2H2O S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O |
...........................................................................................
Xem thêm các bài soạn Giáo án Hóa học lớp 10 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:
- Giáo án Hóa học 10 Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- Giáo án Hóa học 10 Chương 1: Nguyên tử
- Giáo án Hóa học 10 Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn
- Giáo án Hóa học 10 Chương 3: Liên kết hóa học
- Giáo án Hóa học 10 Chương 4: Phản ứng oxi hóa - khử
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giáo án Vật Lí lớp 10 chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Vật Lí 10 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 10 (các môn học)
- Giáo án Ngữ văn 10
- Giáo án Toán 10
- Giáo án Tiếng Anh 10
- Giáo án Vật Lí 10
- Giáo án Hóa học 10
- Giáo án Sinh học 10
- Giáo án Lịch Sử 10
- Giáo án Địa Lí 10
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 10
- Giáo án Tin học 10
- Giáo án Công nghệ 10
- Giáo án Giáo dục quốc phòng 10
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 10
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 10 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 10
- Đề cương ôn tập Văn 10
- Đề thi Toán 10 (có đáp án)
- Đề thi cương ôn tập Toán 10
- Đề thi Toán 10 cấu trúc mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 10 (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 10 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 10 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 10 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Kinh tế & Pháp luật 10 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 10 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 10 (có đáp án)
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 10 (có đáp án)