Giáo án bài Luyện tập và vận dụng - Kết nối tri thức
Với giáo án bài Luyện tập và vận dụng Ngữ văn lớp 12 Kết nối tri thức mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT sẽ giúp Giáo viên dễ dàng soạn giáo án Văn 12.
Giáo án bài Luyện tập và vận dụng - Kết nối tri thức
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối tri thức (cả năm) bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: Gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực chung
Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua hoạt động đọc; năng lực hợp tác thông qua các hoạt động làm việc nhóm…
2. Năng lực đặc thù
- Trình bày được các nội dung cơ bản đã học trong học kì I, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.
- Hiểu được yêu cầu về mục tiêu, nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập trong việc tự đánh giá kết quả học tập cuối học kì I.
3. Về phẩm chất
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 12, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục đích: Giúp huy động tri thức nền, HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: Xem lại phần bài tập đã chuẩn bị ở nhà.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo
- Học sinh trả lời.
- Học sinh khác thảo luận, nhận xét.
- GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ
Hoạt động 1. Hệ thống hóa kiến thức đã học
Hoạt động 2. Luyện tập và vận dụng
a. Mục đích:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học và rèn luyện để giải quyết những bài tập mang tính tổng hợp
b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chuyển giao nhiệm vụ: HS làm bài tập trong sgk
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả chuẩn bị.
- Các HS khác lắng nghe và cho ý kiến.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
1. ĐỌC:
Câu 1 (phần Đọc trang 160 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Có thể xếp bài thơ Bình đựng lệ vào loại thơ tượng trưng được không? Vì sao?
Trả lời
Có thể xếp vào loại thơ tượng trưng vì ngay từ nhan đề đã xuất hiện hình ảnh biểu tượng và hình ảnh này cũng chảy dài theo suốt bài thơ. Bài thơ thể hiện những cảm xúc, suy tư sâu sắc của thi nhân về cuộc sống, về tình yêu, đồng thời thể hiện một tâm hồn nghệ sĩ đa cảm, tinh tế.
Câu 2 (phần Đọc trang 160 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Theo hiểu biết của bạn, hình ảnh “Bình đựng lệ” có thể gợi nhớ đến những câu chuyện cổ nào?
Trả lời
Có thể gợi nhớ đến câu chuyện: Nàng tiên cá, Truyện Kiều,… đều là những câu chuyện kể về sự hy sinh, chịu đựng của con người. Qua đó, thể hiện những cảm xúc, suy tư của thi nhân về cuộc sống, về tình yêu, đồng thời thể hiện một tâm hồn nghệ sĩ đa cảm, tinh tế.
Câu 3 (phần Đọc trang 160 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): “Bình đựng lệ” là biểu tượng của cái gì? Căn cứ vào đâu để xác định những hàm nghĩa của biểu tượng này?
Trả lời
- “Bình đựng lệ” tượng trưng cho nỗi đau
- Nhân vật trữ tình: tôi: có thể là một người lính: “xứ lắm bom” => viết từ những trải nghiệm của bản thân về những nỗi bất hạnh, đau khổ => thời gian trôi qua tưởng đã trơ lì vậy mà “vẫn bàng hoàng”
=> Nỗi đau khổ luôn tồn tại song song với sự tồn tại của con người.
Câu 4 (phần Đọc trang 160 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Tìm những câu thơ thể hiện nhận thức của tác giả về sự tồn tại vĩnh cửu của “bình đựng lệ”. Tác giả phát biểu nhận thức này dựa trên những trải nghiệm cá nhân nào?
Trả lời
“Chiếc bình tuột khỏi tay nhân loại/ Lại về trở lại”; “Ờ, Thế mà chẳng có gì mất hết/ Chiếc bình kia vẫn còn”
Câu 5 (phần Đọc trang 160 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Thủ pháp đối lập đã được tác giả vận dụng như thế nào và đạt hiệu quả nghệ thuật gì?
Trả lời
Chế Lan Viên đã thành công trong việc sử dụng thủ pháp đối lập như một công cụ nghệ thuật trong thơ ca của mình. Thông qua việc linh hoạt và sáng tạo áp dụng thủ pháp này, nhà thơ đã mang lại sự sâu sắc cho nội dung, tăng cường tính biểu cảm và tạo ra ấn tượng mạnh mẽ. Kỹ thuật này đã làm cho các bài thơ của ông trở nên đa chiều và sâu sắc hơn, làm cho người đọc cảm nhận được sự phong phú và đa dạng của tác phẩm.
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Ngữ Văn 12 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 12 Kết nối tri thức hay, chuẩn khác:
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giáo án lớp 12 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 12 (các môn học)
- Giáo án Toán 12
- Giáo án Ngữ văn 12
- Giáo án Vật Lí 12
- Giáo án Hóa học 12
- Giáo án Sinh học 12
- Giáo án Địa Lí 12
- Giáo án Lịch Sử 12
- Giáo án Lịch Sử 12 mới
- Giáo án GDCD 12
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 12
- Giáo án Tin học 12
- Giáo án Công nghệ 12
- Giáo án GDQP 12
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Đề thi Ngữ văn 12
- Đề thi Toán 12
- Đề thi Tiếng Anh 12 mới
- Đề thi Tiếng Anh 12
- Đề thi Vật Lí 12
- Đề thi Hóa học 12
- Đề thi Sinh học 12
- Đề thi Địa Lí 12
- Đề thi Lịch Sử 12
- Đề thi Giáo dục Kinh tế Pháp luật 12
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 12
- Đề thi Tin học 12
- Đề thi Công nghệ 12