Giáo án bài Cẩn thận hão - Kết nối tri thức
Với giáo án bài Cẩn thận hão Ngữ văn lớp 12 Kết nối tri thức mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT sẽ giúp Giáo viên dễ dàng soạn giáo án Văn 12.
Giáo án bài Cẩn thận hão - Kết nối tri thức
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối tri thức (cả năm) bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: Gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện những nhiệm vụ của bản thân trong học tập.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ.
2. Năng lực đặc thù
- Ôn tập nội dung kiến thức Bài 5: Tiếng cười của hài kịch
- HS vận dụng kiến thức để thực hành đọc văn bản: Cẩn thận hão
3. Về phẩm chất
Trân trọng vẻ đẹp của tiếng Việt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 12, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ: Hãy kể tên các văn bản đã học trong Bài 5: Tiếng cười của hài kịch
- HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Thực hành đọc: Cẩn thận hão
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin chính về văn bản Cẩn thận hão
b. Nội dung: HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc văn bản, vận dụng các kiến thức trong Bài 5 để tìm hiểu văn bản.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
- HS đọc văn bản và tìm hiểu văn bản theo các câu hỏi gợi ý.
Bước 3: Báo cáo, trao đổi kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày.
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét, tổng kết, chuẩn kiến thức.
1. Đặc điểm của nhân vật hài kịch xuất hiện trong đoạn trích.
Trả lời
- Tính cách: háo danh, sĩ diện và thích khoe khoang, ngoài ra còn cả tin, thiếu hiểu biết.
- Hành động: Luôn ra vẻ hiểu biết, bốc đông, thiếu suy nghĩ và hay gặp những tình huống dở khóc dở cười.
2. Các thủ pháp trào phúng được tác giả sử dụng.
Trả lời:
Phóng đại, so sánh, châm biếm, nghệ thuật đối lập, ngôn ngữ trào phúng,…
3. Tình huống gây cười và chi tiết về sự “cẩn thận hão”.
Trả lời
Tác giả đã khéo léo sử dụng những tình huống gây cười và những chi tiết về sự "cẩn thận hão" để tạo ra những đoạn văn sống động, vui nhộn, từ đó làm nổi bật tính cách lố bịch và hài hước của nhân vật. Những tình huống hài hước không chỉ mang lại tiếng cười cho độc giả mà còn giúp tác giả phê phán một cách hình thức về những thói hư tật xấu trong xã hội.
Bằng cách tạo ra những tình huống đầy sáng tạo và bất ngờ, tác giả đã khắc họa những tình tiết hài hước một cách tinh tế và hấp dẫn. Việc sử dụng chi tiết về sự "cẩn thận hão" của nhân vật càng làm cho bức tranh văn học thêm sinh động và thú vị. Đồng thời, qua việc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội thông qua các nhân vật, tác giả đã góp phần tạo ra một tác phẩm mang tính nhân văn và châm biếm sâu sắc về xã hội hiện đại.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về Bài 5: Tiếng cười trong hài kịch
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện
- GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (150 chữ) phân tích yếu tố gây cười trong hài kịch Nhân vật quan trọng?
- HS thực hiện yêu cầu.
- GV mời 2 – 3 bạn đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung:Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Em rút ra được kinh nghiệm gì khi đọc văn bản hài kịch?
- HS trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Ngữ Văn 12 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 12 Kết nối tri thức hay, chuẩn khác:
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giáo án lớp 12 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 12 (các môn học)
- Giáo án Toán 12
- Giáo án Ngữ văn 12
- Giáo án Vật Lí 12
- Giáo án Hóa học 12
- Giáo án Sinh học 12
- Giáo án Địa Lí 12
- Giáo án Lịch Sử 12
- Giáo án Lịch Sử 12 mới
- Giáo án GDCD 12
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 12
- Giáo án Tin học 12
- Giáo án Công nghệ 12
- Giáo án GDQP 12
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Đề thi Ngữ văn 12
- Đề thi Toán 12
- Đề thi Tiếng Anh 12 mới
- Đề thi Tiếng Anh 12
- Đề thi Vật Lí 12
- Đề thi Hóa học 12
- Đề thi Sinh học 12
- Đề thi Địa Lí 12
- Đề thi Lịch Sử 12
- Đề thi Giáo dục Kinh tế Pháp luật 12
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 12
- Đề thi Tin học 12
- Đề thi Công nghệ 12