Giáo án Tin học 9 Chân trời sáng tạo (năm 2024 mới nhất) | Giáo án Tin 9
Tài liệu Giáo án Tin học 9 Chân trời sáng tạo mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô dễ dàng soạn giáo án môn Tin học 9 theo chương trình sách mới.
Giáo án Tin học 9 Chân trời sáng tạo (năm 2024 mới nhất)
Xem thử Giáo án Tin 9 CTST Xem thử Giáo án điện tử Tin 9 CTST
Chỉ từ 400k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Tin học 9 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem thử Giáo án Tin 9 CTST Xem thử Giáo án điện tử Tin 9 CTST
Giáo án Tin học 9 Bài 1: Vai trò của máy tính trong đời sống - Chân trời sáng tạo
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nhận biết được các thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin có mặt ở khắp nơi, trong mọi lĩnh vực; nêu được ví dụ minh hoạ.
- Nêu được khả năng của máy tính và chỉ ra được một số ứng dụng thực tế của máy tính trong khoa học kĩ thuật và đời sống.
- Giải thích được tác động của công nghệ thông tin lên giáo dục và xã hội thông qua các ví dụ cụ thể.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Nhận biết được sự xuất hiện phổ biến của các thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin.
- Nêu được khả năng của máy tính và chỉ ra được một số ứng dụng của máy tính trong khoa học kĩ thuật và đời sống.
- Giải thích được tác động của công nghệ thông tin lên giáo dục và xã hội thông qua các ví dụ cụ thể.
3. Phẩm chất:
- Hợp tác, có tinh thần làm việc nhóm, tôn trọng sự khác biệt.
- Chăm chỉ, cẩn thận khi thực hiện nhiệm vụ thực hành nội dung cây thư mục trên máy tính.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SBT, bài trình chiếu (Slide), máy chiếu.
- Một số hình ảnh về các thiết bị kĩ thuật số trong những lĩnh vực khác nhau, xuất hiện ở những địa điểm khác nhau và đã trở nên quen thuộc với mọi người.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT, vở ghi,…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: HS tập trung chú ý vào các thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin.
b) Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi Khởi động SGK trang 5.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu, HS vận dụng sự hiểu biết để trả lời câu hỏi Khởi động SGK trang 5.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành các nhóm 2 – 3 HS, sau đó nêu câu hỏi Khởi động tr.5 SGK cho các nhóm thảo luận: Theo em, tại sao có thể thực hiện bật, tắt, thay đổi nhiệt độ trên máy điều hoà không khí bằng cách bấm nút tương ứng trên thiết bị điều khiển từ xa (Hình 1)?
Hình 1. Máy điều hoà không khí
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Các nhóm HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát quá trình các nhóm thảo luận, giải đáp thắc mắc nếu HS chưa rõ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận:
- GV mời một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
Gợi ý trả lời:
Vì máy điều hoà không khí có gắn bộ xử lí thông tin, có thể nhận thông tin phát ra khi nhấn các nút bấm trên điều khiển từ xa để quyết định hoạt động (bật, tắt, thay đổi nhiệt độ, tốc độ, hướng gió,…).
Ngày nay, máy điều hoà không khí còn có thể được điều khiển bằng điện thoại thông minh https://www.youtube.com/shorts/5lCGIy1AyIU.
- Các nhóm khác lắng nghe và góp ý.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
GV đánh giá kết quả của HS, dẫn dắt HS vào bài học mới: Công nghệ ngày càng phát triển, các thiết bị thông minh ra đời ngày một nhiều giúp cuộc sống con người dễ dàng và thuận tiện hơn, tạo điều kiện cho con người có nhiều thời gian nghỉ ngơi thư giãn hơn. Vậy để thấy những thiết bị gắn bộ xử lí thông tin có mặt ở khắp nơi và trình bày được khả năng, ứng dụng thực tế của máy tính cũng như tác động của công nghệ thông tin đối với xã hội, giáo dục, chúng ta sẽ cùng nhau đến với Bài 1: Vai trò của máy tính trong đời sống.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về dự án quản lí tài chính gia đình
a. Mục tiêu: HS nhận biết được các thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin có mặt ở khắp nơi, trong mọi lĩnh vực; nêu được ví dụ minh hoạ.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc kênh chữ, quan sát kênh hình trong sgk, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi hình thành kiến thức.
c. Sản phẩm học tập: Nêu được tên gọi, chức năng của thành phân xử lí thông tin trong máy; nhận biết được các thiết bị nào có gắn bộ xử lí thông tin.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành các nhóm 4-5HS, yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập số 1:
- GV đưa ra gợi ý: Để xác định một thiết bị có gắn bộ xử lý hay không, ta chỉ cần chỉ ra thiết bị có khả năng tiếp nhận thông tin để quyết định hoạt động hay không; Dạng thông tin thiết bị tiếp nhận có thể là hình ảnh, chuyển động, tiếp xúc, từ trường, sóng vô tuyến,... - Gv gợi ý để HS nêu được các thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin có mặt ở nhiều nơi, nhiều lĩnh vực: gia đình, nhà trường, ngân hàng, siêu thị, cửa hàng, bệnh viện,... - GV yêu cầu các nhóm hoạt động thảo luận hoàn thành bảng sau:
|
1. Thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin -Tên gọi: CPU (central Processing Unit). - Chức năng: xử lí thông tin trong máy tính cho phép thực hiện được việc tiếp nhận, xử lý và thông tin đưa ra. - Khi được gắn bộ xử lí thông tin trong máy tính, các thiết bị có đặc điểm có thể thực hiện tiếp nhận thông tin để quyết định hoạt động. - Máy điều hoà không khí ở phần khởi động có bộ xử lí thông tin vì có thể nhận thông tin phát ra khi nhấn các nút bấm trên điều khiển từ xa để quyết định hoạt động. |
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Giáo án Tin học 9 Chân trời sáng tạo mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thử Giáo án Tin 9 CTST Xem thử Giáo án điện tử Tin 9 CTST
Xem thêm giáo án 9 Chân trời sáng tạo các môn học hay khác:
- Giáo án Toán 9 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Tiếng Anh 9 Friends plus
- Giáo án Vật Lí 9 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Hóa học 9 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Sinh học 9 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Địa Lí 9 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Lịch Sử 9 Chân trời sáng tạo
- Giáo án GDCD 9 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Công nghệ 9 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Âm nhạc 9 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)