15 Bài tập Định lí và chứng minh định lí (có đáp án) - Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 7
Với 15 bài tập trắc nghiệm Định lí và chứng minh định lí Toán lớp 7 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 7.
15 Bài tập Định lí và chứng minh định lí (có đáp án) - Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 7
Chỉ từ 150k mua trọn bộ trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức (cả năm) có lời giải chi tiết, bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Câu 1. Định lý là
A. một khẳng định được suy ra từ những khẳng định đúng đã biết;
B. một khẳng định được suy ra từ những khẳng định không đúng đã biết;
C. một tính chất được suy ra từ những khẳng định đúng;
D. một tính chất được suy ra từ những khẳng định chưa biết.
Câu 2. Định lí thường được phát biểu dưới dạng:
A.Thì … là…;
B. Do … nên …,
C.Vì … nên …;
D. Nếu … thì ….
Câu 3. Trong định lý “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thứ ba thì chúng song song với nhau”, thì có
A. Giả thiết là “hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba”;
B. Giả thiết là “chúng song song với nhau”;
C. Giả thiết là “hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thứ ba thì chúng song song với nhau”;
D. Giả thiết là “hai đường thẳng phân biệt cùng song song”.
Câu 4. Chọn phát biểu sai.
A. Giả thiết của định lí là điều cho biết;
B. Kết luận của định lí là điều suy ra;
C.Giả thiết của định lí là điều suy ra;
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 5. Điền vào chỗ trống những nội dung thích hợp để được định lí đúng.
Cho đoạn thẳng AB nếu M là trung điểm của AB thì ...
A. M thuộc AB;
B. M không thuộc AB và cách đều A, B;
C.M thuộc AB và cách đều A, B;
D. M không thuộc AB.
Câu 6. Điền vào chỗ trống nội dung thích hợp.
“Nếu Ot là tia phân giác của góc aOb thì….”
A. ;
B. ;
C. ;
D. Đáp án A và C đúng.
Câu 7. Chọn câu trả lời đúng.
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì …
A. Hai góc kề bù bằng nhau;
B. Hai góc so le trong bằng nhau;
C. Hai góc trong cùng phía bằng nhau;
D. Hai góc kề nhau bằng nhau.
Câu 8. Cho định lí: “Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại”.
Hình vẽ minh hoạ cho định lí trên là:
A. Hình 1, Hình 2;
B. Hình 2, Hình 3;
C.Hình 3, Hình 4;
D. Hình 1, Hình 3.
Câu 9. “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng khác thì hai đường thẳng đó song song với nhau”.
Hình vẽ minh hoạ cho định lí trên là:
A. Hình 1;
B. Hình 2;
C. Hình 3;
D.Hình 4.
Câu 10. Điền vào chỗ trống.
Nếu hai góc đối đỉnh thì ….
A. hai góc đó có tổng số đo bằng 180°;
B. hai góc đó có tổng số đo bằng 90o;
C. hai góc đó bằng nhau;
D. hai góc đó không bằng nhau.
Câu 11. Trong định lí, phần nằm giữa từ “Nếu” và từ “thì” là phần?
A. giả thiết;
B. trả lời;
C. ý nghĩa;
D. định nghĩa.
Câu 12.Phát biểu định lí sau bằng lời.
Giả thiết |
t cắt m tại A, t cắt n tại B và là hai góc đồng vị |
Kết luận |
m // n |
A. Nếu đường thẳng t cắt hai đường thẳng m, n và trong số các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng m, n vuông góc với nhau;
B. Nếu đường thẳng t cắt hai đường thẳng m, n và trong số các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng m, n song song với nhau;
C. Nếu đường thẳng t cắt hai đường thẳng m, n và trong số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng m, n song song với nhau;
D. Nếu đường thẳng t cắt hai đường thẳng m, n và trong số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng m, n vuông góc với nhau.
Câu 13. “Nếu hai góc đối đỉnh thì hai góc đó bằng nhau”
Hình minh họa nội dung định lí trên là
A. Hình 1;
B. Hình 2;
C. Hình 3;
D. Hình 4.
Câu 14. Viết giả thiết, kết luận cho định lí sau:
“Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt và trong số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.”
Câu 15.Điền vào chỗ trống nội dung phù hợp.
A. kết luận;
B. khẳng định;
C. chứng minh;
D. Cả 3 đáp án đều đúng.
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Toán 7 Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Trắc nghiệm Toán 7 Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Trắc nghiệm Toán 7 Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Giải sgk Toán 7 Kết nối tri thức
- Giải SBT Toán 7 Kết nối tri thức
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giải bài tập Toán lớp 7 của chúng tôi được biên soạn bám sát sgk Toán 7 Tập 1 & Tập 2 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT