Top 15 Đề thi Công nghệ 10 Giữa kì 2 năm 2024 (có đáp án)



Để ôn luyện và làm tốt các bài thi Công nghệ 10, dưới đây là Top 15 Đề thi Công nghệ 10 Giữa kì 2 năm 2024 sách mới Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo có đáp án, cực sát đề thi chính thức. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn tập & đạt điểm cao trong các bài thi Công nghệ 10.

Top 15 Đề thi Công nghệ 10 Giữa kì 2 năm 2024 (có đáp án)

Xem thử Đề GK2 Công nghệ 10 KNTT-CNTT Xem thử Đề GK2 Công nghệ 10 KNTT-TKCN Xem thử Đề GK2 Công nghệ 10 CD-CNTT Xem thử Đề GK2 Công nghệ 10 CD-TKCN

Chỉ từ 50k mua trọn bộ đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 mỗi bộ sách bản word có lời giải chi tiết, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

Quảng cáo

Xem thử Đề GK2 Công nghệ 10 KNTT-CNTT Xem thử Đề GK2 Công nghệ 10 KNTT-TKCN Xem thử Đề GK2 Công nghệ 10 CD-CNTT Xem thử Đề GK2 Công nghệ 10 CD-TKCN

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa kì 2 - Kết nối tri thức

Năm học 2023 - 2024

Môn: Công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 1)

I. Trắc nghiệm (6 điểm)

Quảng cáo

Câu 1. Tên khoa học của rầy nâu hại lúa là:

A. Plutella xylostella

B. Nilaparvata lugens

C. Spodoptera frugiperda

D. Bactrocera dorsalis

Câu 2. Tên khoa học của ruồi đục quả là:

A. Plutella xylostella

B. Nilaparvata lugens

C. Spodoptera frugiperda

D. Bactrocera dorsalis

Câu 3. Loại sâu hại nào thuộc họ Muội nâu?

A. Sâu tơ hại rau

B. Rầy nâu hại lúa

C. Sâu keo mùa thu

D. Ruồi đục quả

Quảng cáo

Câu 4. Loại sâu hại nào thuộc họ Ngài đêm?

A. Sâu tơ hại rau

B. Rầy nâu hại lúa

C. Sâu keo mùa thu

D. Ruồi đục quả

Câu 5. Tác nhân gây bệnh vàng lá greening là gì?

A. Do nấm Colletotrichum gây ra

B. Do vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus gây ra

C. Do nấm Pyricularia oryzae gây ra

D. Do vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây ra

Câu 6. Tác nhân gây bệnh héo xanh vi khuẩn là gì?

A. Do nấm Colletotrichum gây ra

B. Do vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus gây ra

C. Do nấm Pyricularia oryzae gây ra

D. Do vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây ra

Quảng cáo

Câu 7. Hình ảnh sau đây cho thấy cây bị bệnh gì?

Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Công nghệ trồng trọt

A. Bệnh thán thư

B. Bệnh vàng lá greening

C. Bệnh đạo ôn hại lúa

D. Bệnh héo xanh vi khuẩn

Câu 8. Hình ảnh sau đây cho thấy cây bị bệnh gì?

Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Công nghệ trồng trọt

A. Bệnh thán thư

B. Bệnh vàng lá greening

C. Bệnh đạo ôn hại lúa

D. Bệnh héo xanh vi khuẩn

Câu 9. Chương trình đề cập đến ứng dụng của công nghệ vi sinh nào trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng?

A. Sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu

B. Sản xuất chế phẩm virus trừ sâu

C. Sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10. Chế phẩm virus trừ sâu là:

A. Là sản phẩm có chứa vi khuẩn có khả năng gây độc cho sâu hại cây trồng, làm sâu bị yếu, hoạt động chậm và chết.

B. Là sản phẩm có chứa các virus gây bệnh cho sâu, làm chúng bị yếu, hoạt động chậm và chết.

C. Là sản phẩm chứa một số loài nấm có khả năng gây bệnh cho sâu, làm sâu non yếu, hoạt động chậm và chết.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu hiệu quả với:

A. Sâu khoang hại rau

B. Sâu xanh hại bông

C. Bọ hung hại mía

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12. Chế phẩm nấm trừ sâu hiệu quả với:

A. Sâu khoang hại rau

B. Sâu xanh hại bông

C. Bọ hung hại mía

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13. Có mấy ứng dụng cơ giới hóa trong trồng trọt được giới thiệu?

A. 1B. 2

C. 3                                                                          D. 4

Câu 14. Đâu là việc ứng dụng cơ giới hóa trong chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng?

A. Máy làm đất trồng lúa

B. Máy cấy lúa

C. Máy bón phân đĩa

D. Máy thu hoạch ngô

Câu 15. Tưới nước tự động thuộc ứng dụng nào của cơ giới hóa trong trồng trọt?

A. Cơ giới hóa trong làm đất

B. Cơ giới hóa trong gieo trồng

C. Cơ giới hóa trong chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại

D. Cơ giới hóa trong thu hoạch

Câu 16. Có mấy cách bón phân?

A. 1                                                                          B. 2

C. 3                                                                    D. 4

Câu 17. Phương pháp bảo quản trong kho lạnh là:

A. Bảo quản với số lượng lớn, thường sử dụng để bảo quản các loại sản phẩm trồng trọt dạng hạt.

B. Dùng nhiệt độ thấp làm ngừng các hoạt động của vi sinh vật, côn trùng và ức chế các quá trình sinh hóa xảy ra bên trong sản phẩm trồng trọt.

C. Chiếu bức xạ ion hóa đi xuyên qua sản phẩm nhằm tiêu diệt hầu như tất cả vi khuẩn có hại và sinh vật kí sinh ở trên hay bên trong sản phẩm trồng trọt nhằm làm giảm tổn thất sau thu hoạch

D. Loại bỏ hoặc bổ sung các chất khí dẫn đến thành phần khí quyển thay đổi khác với thành phần khí ban đầu nhằm kéo dài thời gian bảo quản các loại rau quả.

Câu 18. Phương pháp bảo quản bằng khí quyển điều chỉnh là:

A. Bảo quản với số lượng lớn, thường sử dụng để bảo quản các loại sản phẩm trồng trọt dạng hạt.

B. Dùng nhiệt độ thấp làm ngừng các hoạt động của vi sinh vật, côn trùng và ức chế các quá trình sinh hóa xảy ra bên trong sản phẩm trồng trọt.

C. Chiếu bức xạ ion hóa đi xuyên qua sản phẩm nhằm tiêu diệt hầu như tất cả vi khuẩn có hại và sinh vật kí sinh ở trên hay bên trong sản phẩm trồng trọt nhằm làm giảm tổn thất sau thu hoạch

D. Loại bỏ hoặc bổ sung các chất khí dẫn đến thành phần khí quyển thay đổi khác với thành phần khí ban đầu nhằm kéo dài thời gian bảo quản các loại rau quả.

Câu 19. Ưu điểm phương pháp bảo quản bằng kho silo là?

A. Bảo quản số lượng lớn

B. Có thể tự động hóa trong quá trình nhập kho

C. Giảm chi phí lao động

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20. Ưu điểm phương pháp bảo quản trong kho lạnh là:

A. Chi phí đầu tư thấp

B. Tiết kiệm năng lượng khi vận hành

C. Dễ thiết kế, áp dụng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 21. Nhược điểm phương pháp bảo quản trong kho lạnh:

A. Chi phí đầu tư cao

B. Thời gian bảo quản ngắn

C. Không đảm bảo chất lượng sản phẩm

D. Hạ thấp giá trị sản phẩm

Câu 22. Ưu điểm phương pháp bảo quản bằng chiếu xạ:

A. Xử lí số lượng sản phẩm lớn.

B. Tạo nguồn thực phẩm an toàn

C. Ngăn chặn lây lan dịch bệnh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 23. Đâu không phải nhược điểm của phương pháp chiếu xạ:

A. Không tiêu diệt hoàn toàn các loại vi sinh vật, virus

B. Đòi hỏi nhân lực cao

C. Chi phí vận hành cao

D. Xử lí số lượng nhỏ sản phẩm

Câu 24. Hình ảnh nào sau đây là phương pháp bảo quản kho silo?

A.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Công nghệ trồng trọt 

B.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Công nghệ trồng trọt 

C.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Công nghệ trồng trọt 

D.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Công nghệ trồng trọt 

II. Tự luận (4 điểm)

Câu 1 (2 điểm). Địa phương em có biện pháp phòng trừ bệnh thán thư như thế nào? Ý nghĩa của các biện pháp đó?

Câu 2 (2 điểm). Giải pháp khắc phục tổn thất sản phẩm trồng trọt?

Đáp án Đề 2

I. Trắc nghiệm

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

B

D

B

C

B

D

B

D

D

B

A

C

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

D

C

C

C

B

D

D

C

A

D

D

B

II. Tự luận

Câu 1.

* Các biện pháp: (1đ)

- Vệ sinh đồng ruộng

- Thoát nước nhanh sau mưa

- Bón phân đầy đủ và cân đối NPK

- Phun thuốc kịp thời khi cây bị bệnh

* Ý nghĩa các biện pháp: (1đ)

- Vệ sinh đồng ruộng, dọn sạch cành, lá già, lá bệnh, bọc quả sau khi quả hình thành: hạn chế việc phát sinh và lây lan của nấm bệnh.

- Trong mùa mưa không để vườn cây quá ẩm thấp, có biện pháp thoát nước nhanh sau khi mưa lớn: hạn chế việc phát sinh và lây lan của nấm bệnh.

- Bón phân đầy đủ và cân đối NPK: đảm bảo chất dinh dưỡng cho cây.

- Khi cây bị bệnh cần phun thuốc kịp thời và theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất: nhằm tiêu diệt bệnh hại.

Câu 2.

Một số giải pháp:

+ Sử dụng các biện pháp cơ giới hóa thu hoạch, đầu tư công nghệ cao trong bảo quản sản phẩm trồng trọt.

+ Tiếp tục xây dựng các vùng sản xuất hàng hóa mang tính ổn định.

+ Giải quyết đồng bộ các vấn đề: Thị trường tiêu thụ, vốn đầu tư cho sản xuất, đầu tư hạ tầng cơ sở, đào tạo nâng cao trình độ kỹ thuật cho nông dân, áp dụng thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất; đẩy mạnh các mô hình liên kết sản xuất - tiêu thụ nông sản...

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa kì 2 - Kết nối tri thức

Năm học 2023 - 2024

Môn: Công nghệ 10 - Thiết kế và công nghệ

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 1)

Câu 1. Hình chiếu trục đo có thông số cơ bản là?

A. Góc trục đo

B. Hệ số biến dạng

C. Góc trục đo và hệ số biến dạng

D. Đáp án khác

Câu 2. Trên hình chiếu trục đo, hệ số biến dạng theo trục O’z’ là:

A. p

B. q

C. r

D. p, q, r

Câu 3. Trên hình chiếu trục đo có mấy hẹ số biến dạng?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4. Hệ số biến dạng của hình chiếu trục đo xiên góc cân là:

A. p = q = r ≠ 1

B. p = q = r = 1

C. p = r = 0,5; q = 1

D. p = r = 1; q = 0,5

Câu 5. Khi vẽ hình chiếu trục đo của đường tròn nằm trên mặt phẳng song song với mặt tọa độ, xác định tâm elip thuộc bước thứ mấy?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 6. Vẽ hình chiếu trục đo của vật thể gồm mấy bước?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 7. Bước 2 của quy trình vẽ hình chiếu trục đo là gì?

A. Gắn hệ trục tọa độ

B. Vẽ hình chiếu trục đo hình hộp bao ngoài

C. Vẽ các thành phần

D. Tẩy xóa nét thừa, tô đậm

Câu 8. Bước 4 của quy trình vẽ hình chiếu trục đo là gì?

A. Gắn hệ trục tọa độ

B. Vẽ hình chiếu trục đo hình hộp bao ngoài

C. Vẽ các thành phần

D. Tẩy xóa nét thừa, tô đậm

Câu 9. Hình chiếu phối cảnh được xây dựng bằng phép chiếu:

A. Xuyên tâm

B. Vuông góc

C. Song song

D. Đáp án khác

Câu 10. Trên hình chiếu phối cảnh, mặt tranh là mặt phẳng:

A. Giao giữa mặt phẳng tầm mắt và mặt phẳng thẳng đứng

B. Thẳng đứng

C. Đi qua điểm nhìn

D. Chứa vật thể

Câu 11. Trên hình chiếu phối cảnh, mặp phẳng vật thể là mặt phẳng:

A. Giao giữa mặt phẳng tầm mắt và mặt phẳng thẳng đứng

B. Thẳng đứng

C. Đi qua điểm nhìn

D. Chứa vật thể

Câu 12. Thông thường có loại hình chiếu phối cảnh nào?

A. Một điểm tụ  

B. Hai điểm tụ

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 13. Ren trong có tên gọi khác là:

A. Ren trục

B. Ren trong

C. Ren lỗ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14. Đối với ren thấy, đường giới hạn ren vẽ bằng nét gì?

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt mảnh

D. Vẽ hở bằng nét liền mảnh

Câu 15. Đối với ren thấy, vòng đỉnh ren vẽ bằng nét gì?

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt mảnh

D. Vẽ hở bằng nét liền mảnh

Câu 16. Sq là kí hiệu của loại ren nào?

A. Ren hệ mét

B. Ren vuông

C. Ren thang

D. Đáp án khác

Câu 17. Quá trình thiết kế có loại bản vẽ nào?

A. Bản vẽ thiết kế phương án

B. Bản vẽ thiết kế kĩ thuật

C. Bản vẽ kĩ thuật thi công

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18. Bản vẽ thiết kế kĩ thuật:

A. Các bản vẽ thể hiện ý tưởng người thiết kế.

B. Các bản vẽ thể hiện cấu tạo, kiến trúc, vật liệu.

C. Trình bày cách tổ chức, xây dựng công trình.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 19. Bản vẽ nhà thể hiện:

A. Hình dạng nhà

B. Kích thước nhà

C. Cấu tạo nhà

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20. Hãy cho biết trên bản vẽ nhà, đâu là kí hiệu cửa đơn 2 cánh?

A.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ 

B.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ 

C.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ 

D.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ

Câu 21. Hãy cho biết trên bản vẽ nhà, đâu là kí hiệu cửa lùa một cánh?

A.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ 

B.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ

C.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ

D.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ

Câu 22. Một ngôi nhà thường có mấy hình biểu diễn chính?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 23. Mặt đứng là gì?

A. Là hình cắt bằng với các mặt phẳng cắt tưởng tượng nằm ngang đi qua cửa sổ.

B. Là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên mặt phẳng thẳng đứng để thể hiện hình dáng kiến trúc bên ngoài ngôi nhà.

C. Là hình cắt thu được khi dùng mặt phẳng cắt tưởng tượng thẳng đứng cắt qua không gian trống của ngôi nhà.

D. Đáp án khác

Câu 24. Nhà 2 tầng sẽ có mấy mặt bằng?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

II. Tự luận

Câu 1 (2 điểm). Vẽ hình chiếu trục đo của gá lỗ chữ nhật:

Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ

Câu 2 (2 điểm). Vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của vật thể sau:

Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ

Đáp án Đề 2

I. Trắc nghiệm

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

C

C

C

D

A

D

B

D

A

B

D

C

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

C

A

A

B

D

B

D

B

D

C

B

B

II. Tự luận

Câu 1. (2 đ)

Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ

Câu 2. (2 đ)

Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa kì 2 - Cánh diều

Năm học 2023 - 2024

Môn: Công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 1)

I. Trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1. Sâu hại là:

A. Động vật không xương sống

B. Thuộc lớp côn trùng

C. Chuyên gây hại cho cây trồng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Sâu hại có loại nào sau đây?

A. Biến thái hoàn toàn

B. Biến thái không hoàn toàn

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 3. Sâu hại biến thái không hoàn toàn phát triển qua mấy giai đoạn?

A. 1                                                                        

B. 2

C. 3                                                                         

D. 4

Câu 4. Đâu là giai đoạn phát triển của sâu hại biến thái không hoàn toàn?

A. Trứng

B. Sâu non

C. Trưởng thành

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5. Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa có giai đoạn trứng từ:

A. 3 – 5 ngày

B. 2 – 3 ngày

C. 3 – 4 ngày

D. 4 – 7 ngày

Câu 6. Sâu đục thân ngô có giai đoạn trứng từ:

A. 3 – 5 ngày

B. 2 – 3 ngày

C. 3 – 4 ngày

D. 4 – 7 ngày

Câu 7. Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa:

A. Gây hại thành dịch lớn ở giai đoạn lúa đẻ nhánh, lúa phân hóa đòng, trỗ bông

B. Gây hại trên các loại rau họ cải

C. Gây hại nguy hiểm cho nhiều loại cây ăn quả.

D. Gây hại nặng cho ngô

Câu 8. Ruồi đục quả:

A. Gây hại thành dịch lớn ở giai đoạn lúa đẻ nhánh, lúa phân hóa đòng, trỗ bông

B. Gây hại trên các loại rau họ cải

C. Gây hại nguy hiểm cho nhiều loại cây ăn quả.

D. Gây hại nặng cho ngô

Câu 9. Nguyên nhân gây bệnh cho cây trồng là:

A. Do sinh vật 

B. Do điều kiện ngoại cảnh bất lợi

C. Cả A và B đều đúng 

D. Đáp án khác

Câu 10. Hình ảnh nào cho thấy rau bị tuyết phủ?

A.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Cánh diều có đáp án (3 đề) - Công nghệ trồng trọt              

B.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Cánh diều có đáp án (3 đề) - Công nghệ trồng trọt 

C.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Cánh diều có đáp án (3 đề) - Công nghệ trồng trọt    

D.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Cánh diều có đáp án (3 đề) - Công nghệ trồng trọt 

Câu 11. Hình ảnh nào cho thấy cây thiếu canxi?

A.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Cánh diều có đáp án (3 đề) - Công nghệ trồng trọt              

B.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Cánh diều có đáp án (3 đề) - Công nghệ trồng trọt 

C.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Cánh diều có đáp án (3 đề) - Công nghệ trồng trọt    

D.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Cánh diều có đáp án (3 đề) - Công nghệ trồng trọt 

Câu 12. Bệnh do sinh vật:

A. Không có tính lây lan

B. Có khả năng lây lan

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 13. Bệnh xoăn vàng lá cà chua:

A. Do nấm Pyricularia oryzae

B. Do virus xoăn vàng lá TYLCV gây ra

C. Do vi khuẩn Liberobacter asiaticum gây ra

D. Do tuyến trùng gây ra

Câu 14. Bệnh do tuyến trùng hại rễ cây hồ tiêu:

A. Do nấm Pyricularia oryzae

B. Do virus xoăn vàng lá TYLCV gây ra

C. Do vi khuẩn Liberobacter asiaticum gây ra

D. Do tuyến trùng gây ra

Câu 15. Hình ảnh nào sau đây thể hiện bệnh xoăn vàng lá?

A.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Cánh diều có đáp án (3 đề) - Công nghệ trồng trọt           

B.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Cánh diều có đáp án (3 đề) - Công nghệ trồng trọt 

C.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Cánh diều có đáp án (3 đề) - Công nghệ trồng trọt  

D.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Cánh diều có đáp án (3 đề) - Công nghệ trồng trọt 

Câu 16. Hình ảnh nào sau đây thể hiện bệnh do tuyến trùng hại rễ cây hồ tiêu?

A.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Cánh diều có đáp án (3 đề) - Công nghệ trồng trọt           

B.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Cánh diều có đáp án (3 đề) - Công nghệ trồng trọt 

C.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Cánh diều có đáp án (3 đề) - Công nghệ trồng trọt  

D.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Cánh diều có đáp án (3 đề) - Công nghệ trồng trọt 

Câu 17. Biện pháp canh tác:

A. Làm đất

B. Dùng vợt bắt sâu

C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.

D. Sử dụng động vật, thực vật , vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.

Câu 18. Biện pháp sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh:

A. Làm đất

B. Dùng vợt bắt sâu

C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.

D. Sử dụng động vật, thực vật , vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.

Câu 19. Biện pháp sinh học:

A. Làm đất

B. Dùng vợt bắt sâu

C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.

D. Sử dụng động vật, thực vật , vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.

Câu 20. Biện pháp hóa học:

A. Làm đất

B. Dùng vợt bắt sâu

C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.

D. Sử dụng thuốc hóa học

Câu 21. Bước 1 của quy trình trồng trọt là:

A. Làm đất, bón lót

B. Gieo hạt, trồng cây

C. Chăm sóc

D. Thu hoạch

Câu 22. Bước 3 của quy trình trồng trọt là:

A. Làm đất, bón lót

B. Gieo hạt, trồng cây

C. Chăm sóc

D. Thu hoạch

Câu 23. Có mấy cách bón phân?

A. 1                                                                        

B. 2

C. 3                                                                         

D. 4

Câu 24. Có cách gieo hạt nào sau đây?

A. Gieo vãi

B. Gieo theo hàng

C. Gieo theo hốc

D. Cả 3 đáp án trên

II. Tự luận

Câu 1 (2 điểm). Ở địa phương em, mùa nào lúa dễ mắc bệnh đạo ôn? Vì sao?

Câu 2 (2 điểm). Mô tả phương pháp làm giàn cho cây bầu?

Đáp án Đề 2

I. Trắc nghiệm

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

D

C

C

D

A

D

A

C

C

B

D

B

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

B

D

B

D

A

C

D

D

A

C

D

D

II. Tự luận

Câu 1.

Ở địa phương em, bệnh đạo ôn cổ bông phát sinh và mức độ gây hại phụ thuộc với điều kiện thời tiết vào giai đoạn lúa ôm đòng trổ (giữa tháng 4 đến đầu tháng 5 nếu gặp điều kiện thời tiết thuận lợi (ẩm độ cao, mưa kéo dài...)

Câu 2.

Mô tả phương pháp làm giàn cho cây bầu:

- Chuẩn bị 4 thanh gỗ làm 4 cọc trụ; 4 cây làm thanh ngang; và khoảng 6 - 8 cây nứa, trúc, hoặc tre chẻ từng thanh.

- Cắm 4 cọc trụ song song với nhau và điều chỉnh độ cao như bạn mong muốn, thường độ cao cho các dòng cây leo như mướp, bầu, bí là khoảng 2 m - 2,5 m.

- Cố định 4 thành ngang chắc chắn bằng dây thép (hoặc có thể tận dụng dây điện cũ cũng rất chắc, bền).

- Lần lượt buộc các cây trúc, nứa hoặc thanh tre lên cho đều ở phía trên cùng.

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa kì 2 - Kết nối tri thức

Năm học 2023 - 2024

Môn: Công nghệ 10 - Thiết kế và công nghệ

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 1)

I. Trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1. Mặt phẳng vật thể:

A. Là mặt phẳng đặt vật thể.

B. Vuông góc với mặt phẳng đặt vật thể.

C. Song song với mặt phẳng vật thể.

D. Giao mặt tranh với mặt phẳng tầm mắt.

Câu 2. Mặt tranh:

A. Là mặt phẳng đặt vật thể.

B. Vuông góc với mặt phẳng đặt vật thể.

C. Song song với mặt phẳng vật thể.

D. Giao mặt tranh với mặt phẳng tầm mắt.

Câu 3. Theo vị trí mặt tranh, hình chiếu phối cảnh chia làm mấy loại?

A. 1  

B. 2

C. 3  

D. 4

Câu 4. Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ có:

A. Mặt tranh song song với một mặt vật thể.

B. Mặt tranh không song song với mặt nào của vật thể.

C. Cả 3 đáp án trên

D. Đáp án khác

Câu 5. Bước 1 của quy trình lập bản vẽ chi tiết:

A. Bố trí các hình biểu diễn.

B. Vẽ mờ

C. Tô đậm

D. Hoàn thiện bản vẽ

Câu 6. Bước 3 của quy trình lập bản vẽ chi tiết:

A. Bố thí các hình biểu diễn.

B. Vẽ mờ

C. Tô đậm

D. Hoàn thiện bản vẽ

Câu 7. Khi đọc bản vẽ chi tiết, người ta đọc các hình biểu diễn để biết:

A. Tên chi tiết

B. Hình dạng chi tiết

C. Kích thước chung của chi tiết

D. Yêu cầu về gia công chi tiết

Câu 8. Khi đọc bản vẽ chi tiết, người ta đọc kích thước để biết:

A. Tên chi tiết

B. Hình dạng chi tiết

C. Kích thước chung của chi tiết

D. Yêu cầu về gia công chi tiết

Câu 9. Bản vẽ lắp dùng để:

A. Lắp ráp sản phẩm

B. Kiểm tra sản phẩm

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 10. Kích thước của bản vẽ lắp là:

A. Các hình chiếu

B. Kích thước lắp ghép của các chi tiết

C. Số thứ tự

D. Tên sản phẩm

Câu 11. Bảng kê thể hiện:

A. Các hình chiếu

B. Kích thước lắp ghép của các chi tiết

C. Số thứ tự

D. Tên sản phẩm

Câu 12. Đọc bản vẽ lắp thực hiện theo mấy bước:

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Câu 13. Kí hiệu cây trang trí là:

A.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ

B.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ 

C.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ

D.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ 

Câu 14. Kí hiệu hàng rào cây là:

A.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ

B.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ 

C.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ

D.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ 

Câu 15. Kí hiệu chậu rửa là:

A.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ

B.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ 

C.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ

D.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ 

Câu 16. Kí hiệu xí bệt là:

A.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ

B.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ 

C.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ

D.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ

Câu 17. Bước 1 của trình tự đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể là:

A. Kích thước

B. Vị trí

C. Các công trình xung quay

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18. Bước 2 của trình tự đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể là:

A. Kích thước

B. Vị trí

C. Các công trình xung quay

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 19. Có mấy hình chiếu của ngôi nhà:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 20. Mặt cắt của ngôi nhà:

A. Là hình chiếu đứng biểu diễn mặt ngoài của ngôi nhà

B. Là hình cắt của ngôi nhà khi dùng mặt phẳng cắt song song mặt phẳng chiếu đứng hay mặt phẳng chiếu cạnh.

C. Là hình cắt bằng của các tầng với mặt phẳng cắt nằm ngang cách sàn khoảng 1,5m.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 21. Mặt bằng của ngôi nhà:

A. Là hình chiếu đứng biểu diễn mặt ngoài của ngôi nhà

B. Là hình cắt của ngôi nhà khi dùng mặt phẳng cắt song song mặt phẳng chiếu đứng hay mặt phẳng chiếu cạnh.

C. Là hình cắt bằng của các tầng với mặt phẳng cắt nằm ngang cách sàn khoảng 1,5m.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 22. Ngôi nhà 3 tầng sẽ có mấy mặt bằng?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 23. Bước 1 của quy trình lập bản vẽ xây dựng là:

A. Chọn tỉ lệ

B. Vẽ các trục tâm của tường bao, tường ngăn.

C. Vẽ tường bao, tường ngăn, đặt tên các phòng.

D. Vẽ cửa chính, các phòng, cửa sổ.

Câu 24. Bước 2 của quy trình lập bản vẽ xây dựng là:

A. Chọn tỉ lệ

B. Vẽ các trục tâm của tường bao, tường ngăn.

C. Vẽ tường bao, tường ngăn, đặt tên các phòng.

D. Vẽ cửa chính, các phòng, cửa sổ.

II. Tự luận

Câu 1. (2 điểm). Vẽ hình chiếu trục đo của gá lỗ chữ nhật:

Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ

Câu 2 (2 điểm). Vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của vật thể sau:

Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ

 

Đáp án Đề 2

I. Trắc nghiệm

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

A

B

B

B

A

C

B

C

C

B

C

B

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

B

D

C

D

A

B

C

B

C

C

A

B

 

II. Tự luận

Câu 1. (2 đ)

Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ

Câu 2. (2 đ)

Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề) | Thiết kế và công nghệ




Lưu trữ: Đề thi Công nghệ 10 Giữa kì 2 sách cũ

Top 15 Đề thi Công nghệ 10 Giữa kì 2 năm 2024 (có đáp án)

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa học kì 2

Môn: Công nghệ 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 1)

Câu 1. Có mấy phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 2. Mục đích của nhân giống thuần chủng là:

A. Phát triển về số lượng

B. Duy trì, củng cố chất lượng giống

C. Nâng cao chất lượng giống

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Nhân giống thuần chủng:

A. Là phương pháp ghép đôi giao phối giữa hai cá thể đực và cái cùng giống

B. Là phương pháp ghép đôi giao phối giữa hai cá thể đực và cái khác giống

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 4. Đối với lai kinh tế:

A. Con lai được sử dụng để nuôi lấy sản phẩm

B. Con lai được sử dụng để làm giống

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 5. Lai kinh tế phức tạp là lai giữa mấy giống?

A. 2

B. 3

C. 4

D. Tử 3 trở lên

Câu 6. Để nhân giống hiệu quả, người ta chia vật nuôi thành:

A. Đàn hạt nhân

B. Đàn nhân giống

C. Đàn thương phẩm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7. Đàn giống nào có phẩm chất cao nhất?

A. Đàn hạt nhân

B. Đàn nhân giống

C. Đàn thương phẩm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8. Đàn giống nào có năng suất thấp nhất?

A. Đàn hạt nhân

B. Đàn nhân giống

C. Đàn thương phẩm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi chia làm mấy loại?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 10. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi tùy thuộc vào:

A. Loài

B. Giống

C. Lứa tuổi

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11. Chỉ số dinh dưỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn của vật nuôi là:

A. Năng lượng

B. Protein

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 12. Protein trong thức ăn mà vật nuôi ăn vào:

A. Một phần thải ra

B. Một phần cơ thể sử dụng

C. Cả A và B đều đúng

D. Sử dụng hết

Câu 13. Vật nuôi có nhu cầu về loại khoáng nào?

A. Khoáng đa lượng

B. Khoáng vi lượng

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 14. Nhu cầu về khoáng đa lượng của vật nuôi được tính bằng:

A. g/con/ngày

B. mg/con/ngày

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 15. Phối hợp khẩu phần ăn đảm bảo nguyên tắc nào?

A. Tính khoa học

B. Tính kinh tế

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 16. Thức ăn vật nuôi có nhóm nào?

A. Thức ăn tinh

B. Thức ăn thô

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 17. Thức ăn thô như:

A. Cỏ khô

B. Rơn rạ

C. Bã mía

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18. Thức ăn hỗn hợp đậm đặc khi sử dụng:

A. Phải bổ sung thêm thức ăn khác

B. Không bổ sung thêm thức ăn khác

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 19. Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp gồm mấy bước?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 20. Biện pháp bảo vệ và tăng nguồn thức ăn tự nhiên cho cá là:

A. Bón phân cho vực nước

B. Quản lí và bảo vệ nguồn nước

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 21. Phân bón hữu cơ cho vực nước như:

A. Phân bắc

B. Phân chồng

C. Phân xanh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 22. Có mấy nhóm thức ăn nhân tạo cho cá?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 23. Thức ăn tinh cho cá là loại thức ăn:

A. Giàu tinh bột

B. Nghèo tinh bột

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 24. Yêu cầu kĩ thuật của chuồng trại chăn nuôi là:

A. Địa điểm xây dựng

B. Hướng

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 25. Địa điểm xây dựng chuồng trại chăn nuôi yêu cầu phải:

A. Yên tĩnh

B. Không gây ô nhiễm khu dân cư

C. Thuận tiện cho chuyên chở thức ăn và bán sản phẩm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 26. Chất thải trong chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường nào?

A. Đất

B. Nước

C. Không khí

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 27. Độ sâu của ao cá đạt tiêu chuẩn là:

A. 1,8m ÷ 2m

B. Dưới 1,8m

C. Trên 2m

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 28. Khi chuẩn bị ao nuôi cá, người ta lấy nước vào ao mấy lần?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 29. Đối với lần lấy nước lần 2 vào ao, mực nước yêu cầu là bao nhiêu?

A. 30cm ÷ 40cm

B. 1,5m ÷ 2m

C. 3m ÷ 4m

D. 1,5cm ÷ 2cm

Câu 30. Sự phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi chủ yếu do yếu tố nào?

A. Các mầm bệnh

B. Môi trường và điều kiện sống

C. Bản thân con vật

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 31. Hãy cho biết đâu là vi khuẩn gây bệnh ở vật nuôi?

A. Tụ huyết trùng

B. Vi khuẩn lợn đóng dấu

C. Cả A và B đều đúng

D. Nở mồm long móng

Câu 32. Bệnh ở vật nuôi sẽ phát sinh, phát triển thành dịch lớn nếu có đủ mấy điều kiện?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 33. Đặc điểm của vắc xin vô hoạt?

A. An toàn

B. Không an toàn

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 34. Điều kiện bảo quản của vắc xin nhược độc là:

A. Phải bảo quản trong tủ lạnh

B. Dễ bảo quản

C. Không cần điều kiện quá nghiêm ngặt

D. Dễ bảo quản và không cần điều kiện quá nghiêm ngặt

Câu 35. Nguyên tắc của việc sử dụng thuốc kháng sinh?

A. Đúng thuốc

B. Đủ liều

C. Phối hợp với thuốc khác hợp lí

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 36. Ưu điểm của vắc xin tái tổ hợp gen là:

A. An toàn

B. Giảm chi phí

C. Phù hợp với điều kiện ở nước đang phát triển

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 37. Ưu điểm công nghệ gen để sản xuất thuốc kháng sinh giúp:

A. Tăng năng suất tổng hợp kháng sinh

B. Tạo ra các loại kháng sinh mới

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 38. Người ta tiến hành nuôi cấy vi sinh vật để sản xuất loại thức ăn:

A. Giàu protein

B. Giàu vitamin

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 39. Trong quá trình hoạt động, vi sinh vật sản sinh ra:

A. Các loại axit amin

B. Vitamin

C. Các hoạt chất sinh học

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 40. Sinh khối là khối vật chất hữu cơ do:

A. Một cơ thể sinh vật sản sinh ra

B. Một quần thể sinh vật sản sinh ra

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Đáp án & Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Giữa kì 2 Công nghệ 10 có đáp án (Đề 1)

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa học kì 2

Môn: Công nghệ 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 2)

Câu 1. Đâu là phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản?

A. Nhân giống thuần chủng

B. Lai giống

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 2. Mục đích của lai gống:

A. Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống

B. Duy trì chất lượng giống

C. Không tạo ra giống mới

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Lai giống:

A. Là phương pháp ghép đôi giao phối giữa hai cá thể đực và cái cùng giống

B. Là phương pháp ghép đôi giao phối giữa hai cá thể đực và cái khác giống

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 4. Đối với lai gây thành:

A. Con lai được sử dụng để nuôi lấy sản phẩm

B. Con lai được sử dụng để làm giống

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 5. Để nhân giống hiệu quả, người ta chia vật nuôi thành mấy đàn?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng về đàn nhân giống?

A. Do đàn hạt nhân sinh ra

B. Do đàn thương phẩm sinh ra

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 7. Đàn giống nào được nuôi dưỡng trong điều kiện tốt nhất?

A. Đàn hạt nhân

B. Đàn nhân giống

C. Đàn thương phẩm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8. Đàn giống nào được chọn lọc thấp nhất?

A. Đàn hạt nhân

B. Đàn nhân giống

C. Đàn thương phẩm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9. Cung cấp dinh dưỡng cho vật nuôi để chúng:

A. Tồn tại

B. Lớn lên

C. Làm việc và tạo ra sản phẩm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi tùy thuộc vào:

A. Tính biệt

B. Đặc điểm sinh lí

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 11. Chỉ số dinh dưỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn của vật nuôi là:

A. Khoáng

B. Vitamin

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 12. Một phần protein trong thức ăn mà vật nuôi ăn vào sẽ bị thải ra theo:

A. Phân

B. Nước tiểu

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 13. Nhu cầu về khoáng vi lượng của vật nuôi được tính bằng:

A. g/con/ngày

B. mg/con/ngày

C. cả A và B đều đúng

D. đáp án khác

Câu 14. Ngoài các chỉ số về năng lượng, protein, khoáng, vitamin, khi xây dựng tiêu chuẩn ăn cho vật nuôi cần chú ý đến:

A. Hàm lượng chất xơ

B. Hàm lượng axit amin thiết yếu

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 15. Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn đảm bảo tính khoa học tức là:

A. Đủ tiêu chuẩn

B. Phù hợp khẩu vị

C. Phù hợp đặc điểm sinh lí tiêu hóa

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 16. Thức ăn vật nuôi có nhóm nào?

A. Thức ăn xanh

B. Thức ăn hỗn hợp

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 17. Thức ăn hỗn hợp như:

A. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh

B. Thức ăn hỗn hợp đậm đặc

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 18. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh khi sử dụng:

A. Phải bổ sung thêm thức ăn khác

B. Không cần bổ sung thêm thức ăn khác

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 19. Thức ăn hỗn hợp được sản xuất dạng:

A. Bột

B. Viên

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 20. Thức ăn của thủy sản có mấy loại?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 21. Bón phân cho vực nước có:

A. Phân hữu cơ

B. Phân vô cơ

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 22. Để bảo vệ và tăng nguồn thức ăn tự nhiên, người ta quản lí nguồn nước như:

A. Mực nước

B. Tốc độ dòng chảy

C. Thay nước khi cần thiết

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 23. Đâu là thức ăn nhân tạo cho cá:

A. Thức ăn tinh

B. Thức ăn thô

C. Thức ăn hỗn hợp

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 24. Nguyên lí ứng dụng công nghệ vi sinh để chế biến thức ăn chăn nuôi là:

A. Cấy các chủng nấm men vào thức ăn

B. Cấy vi khuẩn có ích vào thức ăn

C. Tạo điều kiện thuận lợi để nấm và vi khuẩn phát triển

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 25. Yêu cầu kĩ thuật của chuồng trại chăn nuôi là:

A. Kiến trúc xây dựng

B. Nền chuồng

C. Hướng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 26. Yêu cầu về hướng của chồng trại chăn nuôi là:

A. Mùa đông ấm áp

B. Mùa hè thoáng mát

C. Đủ ánh sáng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 27. Ao nuôi cá phải đảm bảo mấy tiêu chuẩn?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 28. Đối với ao nuôi cá đạt tiêu chuẩn thì lớp bùn là:

A. 20cm ÷ 30cm

B. Dưới 20cm

C. Trên 30cm

D. Dưới 30cm

Câu 29. Tại sao phải ngâm nước ở ao từ 5 đến 7 ngày?

A. Để phân chuồng phân hủy nhanh

B. Để phân xanh phân hủy nhanh

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 30. Trong quy trình chuẩn bị ao nuôi cá, kiểm tra nước như thế nào thì thả cá?

A. Nước có màu xanh nõn chuối

B. Nước hết màu xanh nõn chuối

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 31. Sự phát sinh, phát triển bệnh ơ vật nuôi chủ yếu do mấy loại mầm bệnh?

A. 6

B. 4

C. 2

D. 1

Câu 32. Hãy cho biết đâu là vi rút gây bệnh ở vật nuôi?

A. Vi rút dịch tả

B. Lở mồm long móng

C. Cả A và B đều đúng

D. Tụ huyết trùng

Câu 33. Đâu là yếu tố về môi trường và điều kiện sống ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển bệnh ở vật nuôi?

A. Yếu tố tự nhiên

B. Chế độ dinh dưỡng

C. Quản lí, chăm sóc

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 34. Có mấy phương pháp sản xuất vắc xin?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 35. Đặc điểm của vắc xin nhược độc?

A. An toàn

B. Không an toàn

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 36. Đâu không phải là điều kiện bảo quản của vắc xin vô hoạt?

A. Phải bảo quản trong tủ lạnh

B. Dễ bảo quản

C. Không cần điều kiện quá nghiêm ngặt

D. Dễ bảo quản và không cần điều kiện quá nghiêm ngặt

Câu 37. Vắc xin vô hoạt có thời gian miễn dịch:

A. Ngắn

B. Dài

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 38. Đưa kháng sinh vào cơ thể vật nuôi để:

A. Tiêu diệt vi khuẩn

B. Tiêu diệt nguyên sinh động vật

C. Tiêu diệt nấm độc

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 39. Khi sử dụng thuốc kháng sinh dài ngày, thuốc sẽ tồn lưu trong:

A. Thịt

B. Trứng

C. Sữa

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 40. Trước kia, người ta thường dùng mấy biện pháp để tăng năng suất tạo kháng sinh?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án & Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Giữa kì 2 Công nghệ 10 có đáp án (Đề 2)

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa học kì 2

Môn: Công nghệ 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 3)

Câu 1. Đâu là mục đích của nhân giống thuần chủng?

A. Tạo ra giống mới

B. Sử dụng ưu thế lai

C. Làm tăng sức sống và khả năng sinh sản ở đời con

D. Nâng cao chất lượng giống

Câu 2. Nhân giống thuần chủng tạo ra:

A. Đời con mang hoàn toàn đặc tính di truyền của bố mẹ

B. Đời con mang những tính trạng di truyền mới tốt hơn bố mẹ

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 3. Có mấy phương pháp lai?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4. Đối với lai tổ hợp:

A. Con lai được sử dụng để nuôi lấy sản phẩm

B. Con lai được sử dụng để làm giống

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 5. Hãy cho biết đàn giống nào có số lượng vật nuôi nhiều nhất?

A. Đàn hạt nhân

B. Đàn nhân giống

C. Đàn thương phẩm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6. Đàn giống nào được chọn lọc khắt khe nhất?

A. Đàn hạt nhân

B. Đàn nhân giống

C. Đàn thương phẩm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7. Đàn giống nào có mức độ nuôi dưỡng thấp nhất?

A. Đàn hạt nhân

B. Đàn nhân giống

C. Đàn thương phẩm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8. Quy trình sản xuất gia súc giống được tiến hành theo mấy bước?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 9. Công nghệ tế bào được ứng dụng trong:

A. Thụ tinh ống nghiệm

B. Cắt phôi

C. Nhân phôi từ tế bào đơn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi tùy thuộc vào:

A. Giai đoạn phát triển cơ thể

B. Đặc điểm sản xuất con vật

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 11. Đâu là chất dinh dưỡng giàu năng lượng nhất?

A. Gluxit

B. Lipit

C. Protein

D. Như nhau

Câu 12. Một phần protein trong thức ăn mà vật nuôi ăn vào sẽ được cơ thể sử dụng để:

A. Tổng hợp các hoạt chất sinh học

B. Tổng hợp các mô

C. Tạo sản phẩm

D. Cả 3 đáp án khác

Câu 13. Nhu cầu về khoáng đa lượng của vật nuôi là:

A. Ca

B. Mg

C. P

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14. Phối hợp khẩu phần ăn đảm bảo mấy nguyên tắc?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 15. Muốn xây dựng khẩu phần ăn cho vật nuôi, cần làm thí nghiệm với:

A. Từng loài

B. Từng độ tuổi

C. Khối lượng cơ thể

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 16. Thức ăn tinh có:

A. Thức ăn giàu năng lượng

B. Thức ăn giàu protein

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 17. Tại sao cần bảo quản cẩn thận thức ăn tinh?

A. Do dễ ẩm mốc

B. Do dễ sâu mọt

C. Do dễ bị chuột phá hoại

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18. Thức ăn của thủy sản là:

A. Thức ăn tự nhiên

B. Thức ăn nhân tạo

C. Cả 3 đáp án trên

D. Đáp án khác

Câu 19. Bón phân vô cơ cho vực nước có mấy loại?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 20. Thức ăn nhân tạo khiến cho cá:

A. Mau lớn

B. Chậm kéo

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 21. Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản gồm mấy bước?

A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 22. Lợi dụng hoạt động sống của vi sinh vật để:

A. Chế biến thức ăn

B. Làm giàu chất dinh dưỡng trong thức ăn

C. Sản xuất ra các loại thức ăn mới

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 23. Yêu cầu về nền chuồng chăn nuôi là:

A. Không đọng nước

B. Khô ráo và ấm áp

C. Bền chắc, không trơn, dốc vừa phải

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 24. Lợi ích của xử lí chất thải bằng công nghệ bioga:

A. Giảm ô nhiễm môi trường

B. Tạo nhiên liệu cho sinh hoạt

C. Tăng hiệu quả nguồn phân bón cho trồng trọt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 25. Ao nuôi cá phải đảm bảo tiêu chuẩn về:

A. Diện tích

B. Độ sâu và chất đáy

C. Nguồn nước và chất lượng nước

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 26. Nguồn nước của ao nuôi cá đạt tiêu chuẩn là:

A. Nước không nhiễm bẩn

B. Nước không độc tố

C. Nước có PH và lượng oxi hòa tan thích hợp

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 27. Đối với lần lấy nước đầu tiên vào ao, người ta ngâm nước bao lâu?

A. 2 ngày

B. Từ 5 đến 7 ngày

C. 10 ngày

D. Trên 7 ngày

Câu 28. Trong quy trình chuẩn bị ao nuôi cá, bón phân gây màu nước là loại phân:

A. Phân chuồng

B. Phân xanh

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 29. Các loại mầm bệnh muốn gây bệnh cho vật nuôi phải:

A. Có đủ động lực

B. Số lượng đủ lớn

C. Đường xâm nhập thích hợp

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 30. Hãy cho biết đâu là kí sinh trùng gây bệnh ở vật nuôi?

A. Giun

B. Ghẻ

C. Ve

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 31. Yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến vật nuôi là:

A. Nhiệt độ

B. Độ ẩm

C. Ánh sáng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 32. Vắc xin được sản xuất theo phương pháp nào?

A. Phương pháp truyền thống

B. Công nghệ gen

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 33. Vắc xin vô hoạt tạo miễn dịch:

A. Nhanh

B. Chậm

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 34. Vắc xin vô hoạt có mức độ tạo miễn dịch:

A. Yếu

B. Mạnh

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 35. Vắc xin nhược độc có thời gian miễn dịch:

A. Ngắn

B. Dài

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 36. Tác hại của việc sử dụng kháng sinh không đủ liều lượng:

A. Vi khuẩn biến đổi

B. Vật nuôi kháng thuốc

C. Khó điều trị khỏi bệnh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 37. Đâu là thuốc kháng sinh thường dùng trong chăn nuôi?

A. Penixilin

B. Streptanyxin

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 38. Nhược điểm của phương pháp giúp tăng năng suất tạo kháng sinh trước kia là:

A. Cần nhiều thời gian

B. Cần nhiều công sức

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 39. Thuốc kháng sinh Streptomyxin điều trị bệnh:

A. Viêm phổi

B. Viêm phế quản

C. Lao

D. Cả 3 dáp án trên

Câu 40. Cách xử lí mầm bệnh của vắc xin nhược độc:

A. Giết chết mầm bệnh

B. Mầm bệnh vốn sống

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Đáp án & Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Giữa kì 2 Công nghệ 10 có đáp án (Đề 3)

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa học kì 2

Môn: Công nghệ 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 4)

Câu 1. Mục đích của lai giống:

A. Sử dụng ưu thế lai

B. Tạo giống mới

C. Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Lai giống tạo ra:

A. Đời con mang hoàn toàn đặc tính di truyền của bố mẹ

B. Đời con mang những tính trạng di truyền mới tốt hơn bố mẹ

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 3. Có phương pháp lai nào?

A. Lai kinh tế

B. Lai tổ hợp

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 4. Lai kinh tế đơn giản là lai giữa mấy giống?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng về đàn thương phẩm?

A. Do đàn hạt nhân sinh ra

B. Do đàn nhân giống sinh ra

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 6. Hãy cho biết đàn giống nào có số lượng vật nuôi ít nhất?

A. Đàn hạt nhân

B. Đàn nhân giống

C. Đàn thương phẩm

D. Đáp án khác

Câu 7. Đàn giống nào có tiến bộ di truyền lớn nhất?

A. Đàn nhân giống

B. Đàn hạt nhân

C. Đàn thương phẩm

D. Đáp án khác

Câu 8. Quy trình sản xuất cá giống được tiến hành theo mấy bước?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 9. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi có loại:

A. Nhu cầu duy trì

B. Nhu cầu sản xuất

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 10. Có mấy chỉ số dinh dưỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn của vật nuôi?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 11. Năng lượng trong thức ăn được tính bằng:

A. Calo

B. Jun

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 12. Vật nuôi có nhu cầu về mấy loại khoáng chất?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 13. Nhu cầu về khoáng vi lượng của vật nuôi là:

A. Fe

B. Cu

C. Zn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14. Thức ăn vật nuôi được phân làm mấy nhóm?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 15. Thức ăn xanh như:

A. Các loại rau xanh

B. Cỏ tươi

C. Thức ăn ủ xanh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 16. Chất lượng thức ăn xanh phụ thuộc vào yếu tố nào?

A. Giống cây

B. Đất đai

C. Khí hậu

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17. Các loại thức ăn tự nhiên của cá:

A. Liên quan mật thiết với nhau

B. Tác động đến sự tồn tại của nhau

C. Tác động đến sự phát triển của nhau

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18. Bón phân vô cơ cho vực nước có:

A. Phân đạm

B. Phân lân

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 19. Thức ăn nhân tạo khiến cho cá:

A. Tăng năng suất

B. Kéo dài thời gian nuôi

C. Giảm sản lượng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20. Thức ăn tinh cho cá là loại thức ăn:

A. Giàu đạm

B. Nghèo đạm

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 21. Đối với chuồng trại chăn nuôi, có mấy yêu cầu kĩ thuật?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 22. Yêu cầu về kiến trúc đối với chuồng trại chăn nuôi là:

A. Có hệ thống xử lí chất thải hợp vệ sinh

B. Thuận tiện cho chăm sóc, quản lí

C. Phù hợp với đặc điểm sinh lí

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 23. Tại sao phải xử lí chất thải trong chăn nuôi?

A. Do chất thải trong chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí

B. Do chất thải gây hại cho sức khỏe con người

C. Do chất thải tạo điều kiện để bệnh lây lan thành dịch

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 24. Diện tích ao nuôi cá đạt tiêu chuẩn là:

A. 0,5 ha

B. 1 ha

C. 0,5 đến 1 ha

D. Trên 1 ha

Câu 25. Quy trình chuẩn bị ao nuôi cá gồm mấy giai đoạn?

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 26. Đối với lần lấy nước đầu tiên vào ao, mực nước yêu cầu là bao nhiêu?

A. 30m đến 40m

B. 30cm đến 40cm

C. 30mm đến 40mm

D. Đáp án khác

Câu 27. Sự phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi chủ yếu do mấy yếu tố?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 28. Đâu là mầm bệnh gây bệnh ở vật nuôi?

A. Vi khuẩn hoặc vi rút

B. Nấm

C. Kí sinh trùng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 29. Hậu quả từ các bệnh truyền nhiễm nếu không được ngăn chặn kịp thời là:

A. Tổn thất về kinh tế cho ngành chăn nuôi

B. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người

C. Tổn thất nhiều mặt cho toàn xã hội

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 30. Có mấy yếu tố về môi trường và điều kiện sống ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 31. Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng đến sự phát sinh phát triển của vật nuôi là:

A. Thiếu dinh dưỡng, thành phần không cân đối

B. Thức ăn có chất độc

C. Thức ăn bị hỏng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 32. Vắc xin sản xuất theo phương pháp truyền thống gồm mấy loại?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 33. Vắc xin sản xuất theo phương pháp truyền thống là:

A. Vắc xin vô hoạt

B. Vắc xin nhược độc

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 34. Vắc xin nhược độc tạo miễn dịch:

A. Nhanh

B. Chậm

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 35. Vắc xin nhược độc có mức độ tạo miễn dịch:

A. Yếu

B. Mạnh

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 36. Cách xử lí mầm bệnh của vắc xin vô hoạt:

A. Giết chết mầm bệnh

B. Mầm bệnh vốn sống

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 37. Phải ngưng sử dụng thuốc kháng sinh trước khi mổ thịt vật nuôi:

A. Dưới 7 ngày

B. Trên 7 ngày

C. Dưới 10 ngày

D. Từ 7 đến 10 ngày

Câu 38. Vắc xin được sản xuất bằng công nghệ tái tổ hợp gen được gọi là:

A. Vắc xin thế hệ mới

B. Vắc xin tái tổ hợp gen

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 39. Để tăng năng suất tạo kháng sinh, trước kia người ta sử dụng biện pháp:

A. Gây tạo đột biến ngẫu nhiên và nhọn những dòng vi sinh vật cho năng suất cao

B. Thử nghiệm các loại môi trường nuôi cấy để chọn môi trường thích hợp nhất

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 40. Đâu là thuốc kháng sinh từ thảo mộc?

A. Alixin

B. Tomatin

C. Berberin

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án & Hướng dẫn giải

Đề kiểm tra Giữa kì 2 Công nghệ 10 có đáp án (Đề 4)

4 đề kiểm tra giữa kì 2 mới nhất

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa học kì 2

Môn: Công nghệ 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 1)

Câu 1. Bảo quản nông, lâm, thủy sản để:

A. Duy trì đặc tính ban đầu

B. Hạn chế tổn thất về số lượng

C. Hạn chế tổn thất về chất lượng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Đa số nông sản chứa:

A. Nhiều nước

B. Ít nước

C. Lượng nước vừa phải

D. Đáp án khác

Câu 3. Nông sản chứa:

A. Chất đạm

B. Chất bột

C. Chất béo

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4. Sinh vật gây hại cho nông, lâm, thủy sản như:

A. Côn trùng

B. Sâu bọ

C. Chim

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5. Người ta tiến hành bảo quản hạt giống để:

A. Giữ được độ nảy mầm

B. Hạn chế tổn thất về số lượng hạt

C. Hạn chế tổn thất về chất lượng hạn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6. Có mấy phương pháp bảo quản hạt giống?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 7. Đối với thóc làm giống, còn sống ở nhiệt độ:

A. 30°C ÷ 40°C

B. 40°C ÷ 45°C

C. 30°C ÷ 45°C

D. Đáp án khác

Câu 8. Củ giống thường được bảo quản:

A. Ngắn ngày

B. Dài ngày

C. Tùy loại

D. Đáp án khác

Câu 9. Tiêu chuẩn của củ giống là:

A. Đồng đều

B. Không già quá

C. Không non quá

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10. Ở các nước phát triển, người ta lưu giống cây có củ bằng cách:

A. Dùng phương pháp lạnh

B. Sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 11. Đặc điểm của nhà kho bảo quản thóc ở nước ta:

A. Dưới sàn có gầm thông gió

B. Tường xây bằng gạch

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 12. Ngô thường được bảo quản bằng mấy phương pháp?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 13. Có mấy phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 14. Hãy cho biết, phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi nào được áp dụng phổ biến?

A. Phương pháp bảo quản bằng hóa chất

B. Phương pháp bảo quản trong môi trường khí hậu biến đổi

C. Phương pháp bảo quản lạnh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15. Có phương pháp bảo quản thịt nào?

A. Phương pháp làm lạnh

B. Phương pháp hun khói

C. Phương pháp cổ truyền

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 16. Đối với phương pháp bảo quản thịt lạnh, nhiệt độ bảo quản từ:

A. 0°C ÷ 4°C

B. 0°C ÷ 10°C

C. -4°C ÷ 0°C

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17. Phương pháp làm lạnh có thể bảo quản thịt lợn bao nhiêu ngày?

A. 17

B. 14

C. 28

D. 15

Câu 18. Phương pháp bảo quản thịt cổ truyền nào được sử dụng rộng rãi?

A. Ủ chua

B. Ướp muối

C. Sấy khô

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 19. Ưu điểm của phương pháp ướp muối thịt:

A. Dễ thực hiện

B. Hao hụt dinh dưỡng ít

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 20. Có phương pháp bảo quản trứng nào?

A. Dùng khí CO2, N2

B. Dùng hỗn hợp CO2 và N2

C. Dùng muối

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 21. Đâu là phương pháp bảo quản cá?

A. Bảo quản lạnh

B. Ướp muối

C. Hun khói

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 22. Đối với phương pháp bảo quản lạnh, cá được bảo quản từ:

A. 2 đến 3 ngày

B. 7 đến 10 ngày

C. 3 đến 7 ngày

D. Đáp án khác

Câu 23. Gạo thu được còn vỏ cám được gọi là:

A. Gạo lật

B. Gạo lức

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 24. Theo sản phẩm chế biến, có phương pháp chế biến thịt là:

A. Chế biến lạp xường

B. Chế biến pate

C. Chế biến giò

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 25. Theo công nghệ chế biến, có phương pháp chế biến cá nào?

A. Hun khói

B. Đóng hộp

C. Sấy khô

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 26. Quy trình công nghệ làm ruốc cá có bước nào sau đây?

A. Làm khô

B. Bao gói

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 27. Thời gian hấp cá để làm ruốc khoảng:

A. 30 phút

B. 40 phút

C. 30 đến 40 phút

D. Đáp án khác

Câu 28. Có phương pháp chế biến chè nào?

A. Chế biến chè đen

B. Chế biến chè xanh

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 29. Phương pháp chế biến cà phê nhân nào có chất lượng cao?

A. Phương pháp chế biến ướt

B. Phương pháp chế biến khô

C. Cả A và B đều sai

D. Cả A và B đều đúng

Câu 30. Sản phẩm gỗ phục vụ cho xây dựng như:

A. Gỗ tròn

B. Gỗ thanh

C. Gỗ ván

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 31. Đối với phương pháp ướp muối thịt, thành phần đường chiếm khoảng:

A. 5%

B. 1%

C. 94%

D. Đáp án khác

Câu 32. Đối với phương pháp bảo quản trứng bằng cách tạo màng mỏng, tức là:

A. Màng Silicat

B. Màng Parafin

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 33. Khi hạ nhiệt độ của sữa xuống 10°C, mùi vị và chất lượng sữa tươi được bảo toàn khoảng:

A. 7 giờ

B. 10 giờ

C. 7 đến 10 giờ

D. Đáp án khác

Câu 34. Phương pháp truyền thống được người dân sử dụng để chế biến gạo là:

A. Dùng cối xay để xay thóc

B. Dùng cối giã luôn thóc để được gạo

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 35. Có phương pháp chế biến rau, quả nào?

A. Chế biến nước uống

B. Muối chua

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 36. Kho lạnh bảo quản rau, hoa, quả tươi có dung tích khoảng:

A. Vài chục tấn

B. Vài trăm tấn

C. Vài chục đến vài trăm tấn

D. Đáp án khác

Câu 37. Rau, quả tươi sau khi thu hoạch:

A. Không còn hoạt động sống nào

B. Vẫn còn một số hoạt động sống

C. Đáp án khác

D. Cả A và B đều sai

Câu 38. Củ giống được bảo quản trong kho lạnh có nhiệt độ không khí:

A. Trên 0°C

B. Dưới 5°C

C. Từ 0°C ÷ 5°C

D. Đáp án khác

Câu 39. Khi bảo quản củ giống theo phương pháp cổ truyền thì tổn thất về số lượng thường:

A. Nhỏ

B. Lớn

C. Trung bình

D. Đáp án khác

Câu 40. Nếu bảo quản củ giống đúng quy trình, khi trồng củ sẽ:

A. Nảy mầm tốt

B. Mầm khỏe

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Đáp án & Hướng dẫn giải

Đề thi Học kì 2 Công nghệ 10 có đáp án (Đề 1)

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa học kì 2

Môn: Công nghệ 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 2)

Thời gian làm bài: 15 phút

Câu 1. Bảo quản nông, lâm, thủy sản ở:

A. Kho silo

B. Kho thông thường

C. Kho lạnh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Đa số thủy sản chứa:

A. Nhiều nước

B. Ít nước

C. Lượng nước vừa phải

D. Đáp án khác

Câu 3. Nông sản chứa:

A. Chất xơ

B. Các loại đường

C. Vitamin và khoáng chất

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4. Vi sinh vật phá hoại mạnh tới nông, lâm, thủy sản ở nhiệt độ bao nhiêu?

A. Dưới 20°C

B. Trên 20°C

C. Trên 40°C

D. Từ 20°C ÷ 40°C

Câu 5. Có mấy tiêu chuẩn về hạt giống?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 6. Đối với hạt giống có thời hạn dưới 1 năm, người ta bảo quản ở điều kiện:

A. Nhiệt độ và độ ẩm bình thường

B. Lạnh

C. Lạnh đông

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7. Đối với thóc làm giống, còn sống đến khi độ ẩm của hạt đạt:

A. 10%

B. 8%

C. 9%

D. 13%

Câu 8. Củ giống thường được bảo quản:

A. Ở điều kiện bình thường

B. Ở kho lạnh

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 9. Tiêu chuẩn của củ giống là:

A. Không bị lẫn với giống khác

B. Khả năng nảy mầm cao

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 10. Kho silo bảo quản lương thực có dạng:

A. Hình trụ

B. Hình vuông

C. Hình sáu cạnh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11. Mái che của nhà kho bảo quản thóc được làm bằng:

A. Gạch

B. Ngói

C. Tôn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12. Thóc được bảo quản bằng phương pháp nào?

A. Phương pháp bảo quản đổ rời

B. Phương pháp bảo quản đóng bao

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 13. Có phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi nào?

A. Phương pháp bảo quản ở điều kiện bình thường

B. Phương pháp bảo quản lạnh

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 14. Kho lạnh có dung lượng bao nhiêu tấn?

A. Vài tấn

B. Vài chục tấn

C. Vài trăm tấn

D. Cả B và C đều đúng

Câu 15. Có phương pháp bảo quản thịt nào?

A. Phương pháp lạnh đông

B. Phương pháp cổ truyền

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 16. Quy trình bảo quản lạnh được tiến hành theo mấy bước?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 17. Phương pháp làm lạnh có thể bảo quản thịt bò bao nhiêu ngày?

A. 17

B. 14

C. 28

D. 15

Câu 18. Quy trình ướp muối gồm mấy bước?

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 19. Hạn chế của phương pháp ướp muối thịt là:

A. Thịt mặn

B. Thịt kém mềm

C. Hương vị kém tươi

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20. Đối với phương pháp bảo quản lạnh trứng, người ta có thể bảo quản trứng được:

A. Hơn 100 ngày

B. Trên 200 ngày

C. Từ 180 ngày đến 220 ngày

D. Đáp án khác

Câu 21. Đâu là phương pháp bảo quản cá?

A. Bảo quản bằng axit hữu cơ

B. Bảo quản bằng chất chống oxi hóa

C. Hun khói

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 22. Quy trình bảo quản sơ bộ sữa tươi gồm mấy bước?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 23. Người ta tiến hành đánh bóng gạo để:

A. Bảo quản

B. Xuất khẩu

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 24. Theo sản phẩm chế biến, có phương pháp chế biến thịt nào?

A. Xúc xích

B. Chả

C. Nem

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 25. Theo công nghệ chế biến, có phương pháp chế biến cá nào?

A. Chế biến xúc xích

B. Làm ruốc cá

C. Làm nước mắm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 26. Cá dùng làm ruốc có đặc điểm:

A. Nhiều thịt

B. Nhiều xương răm

C. Nhiều chất béo

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 27. Ruốc cá có thể được bảo quản trong bao nhiêu ngày?

A. 70

B. 80

C. 90

D. 100

Câu 28. Có phương pháp chế biến chè nào?

A. Chế biến chè vàng

B. Chế biến chè đỏ

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 29. Phương pháp chế biến cà phê nhân nào có chất lượng thấp?

A. Phương pháp chế biến ướt

B. Phương pháp chế biến khô

C. Cả A và B đều sai

D. Cả A và B đều đúng

Câu 30. Gia súc được đưa vào phòng lạnh để bảo quản:

A. Được xẻ nhỏ

B. Để nguyên con

C. Tùy

D. Đáp án khác

Câu 31. Đối với phương pháp ướp muối thịt, thành phần các chất phụ gia chiếm:

A. 5%

B. 1%

C. 94%

D. Đáp án khác

Câu 32. Người ta dùng loại muối nào để bảo quản trứng?

A. Muối khô

B. Muối ướt

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 33. Đâu là phương pháp chế biến sắn?

A. Thái lát, phơi khô

B. Phơi cả củ

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 34. Nhiều nơi dùng máy xay xát cũ để chế biến gạo, sẽ có hạn chế:

A. Gạo bị nát nhiều

B. Tỉ lệ gạo gãy cao

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 35. Mỗi loại rau, quả có yêu cầu ngất định về:

A. Độ chín

B. Kích thước

C. Độ nguyên vẹn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 36. Kho lạnh bảo quản rau, hoa, quả tươi có nhiệt độ khoảng:

A. 5°C đến 10°C

B. -5°C đến 10°C

C. -5°C đến 15°C

D. -5°C đến 5°C

Câu 37. Giữ cho rau, quả luôn ở trạng thái ngủ, nghỉ để:

A. Tránh sự xâm nhiễm của vi sinh vật

B. Giữ được chất lượng ban đầu

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 38. Củ giống được bảo quản trong kho lạnh có độ ẩm không khí:

A. Trên 85%

B. Dưới 90%

C. Từ 85% đến 90%

D. Đáp án khác

Câu 39. Các công ti sản xuất hạt giống thường bảo quản hạt giống ở:

A. Kho mát

B. Kho lạnh

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 40. Sản phẩm gỗ phục vụ cho xây dựng như:

A. Gỗ tròn

B. Gỗ ván

C. Gỗ thanh

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án & Hướng dẫn giải

Đề thi Học kì 2 Công nghệ 10 có đáp án (Đề 2)

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa học kì 2

Môn: Công nghệ 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 3)

Câu 1. Mục đích của việc chế biến nông, lâm, thủy sản:

A. Nâng cao chất lượng

B. Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản

C. Tạo sản phẩm có giá trị cao

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Điều kiện môi trường nào ảnh hưởng đến nông, lâm, thủy sản trong quá trình bảo quản, chế biến?

A. Độ ẩm

B. Nhiệt độ không khí

C. Sinh vật hại

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Độ ẩm không khí thích hợp cho bảo quản thóc, gạo là:

A. Dưới 70%

B. Trên 80%

C. Từ 70% đến 80%

D. Dưới 80%

Câu 4. Hạt giống được bảo quản:

A. Ngắn hạn

B. Trung hạn

C. Dài hạn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5. Tiêu chuẩn về hạt giống là:

A. Chất lượng cao

B. Thuần chủng

C. Không sâu, bệnh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6. Đối với hạt giống có thời hạn trung hạn, người ta bảo quản ở điều kiện:

A. Nhiệt độ và độ ẩm bình thường

B. Lạnh

C. Lạnh đông

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7. Đối với một số loại hạt có dầu, làm giống, cần sấy đến nhiệt độ:

A. Từ 30°C đến 40°C

B. Từ 40°C đến 45°C

C. Từ 30°C đến 45°C

D. Đáp án khác

Câu 8. Củ giống phải đảm bảo mấy tiêu chuẩn?

A. 6

B. 4

C. 2

D. 1

Câu 9. Để phòng chống vi sinh vật gây hại củ giống, người ta sử dụng chất bảo quản để xử lí bằng cách:

A. Phun lên củ

B. Trộn với cát để ủ

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 10. Kho silo bảo quản lương thực được xây dựng bằng:

A. Gạch

B. Thép

C. Bê tông cốt thép

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11. Ngô được bảo quản bằng phương pháp nào?

A. Phương pháp bảo quản đổ rời

B. Phương pháp bảo quản đóng bao

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 12. Có phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi nào?

A. Phương pháp bảo quản trong môi trường khí biến đổi

B. Phương pháp bảo quản bằng hóa chất

C. Phương pháp bảo quản bằng chiếu xạ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13. Nhiệt độ kho lạnh khoảng:

A. -5°C

B. -5°C đến 15°C

C. 15°C

D. Đáp án khác

Câu 14. Đâu là phương pháp bảo quản thịt cổ truyền?

A. Ướp muối

B. Ủ chua

C. Sấy khô

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15. Thời gian làm lạnh thịt phụ thuộc vào:

A. Khối lượng thịt

B. Tính chất thịt

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 16. Phương pháp làm lạnh có thể bảo quản thịt bê biêu nhiêu ngày?

A. 17

B. 14

C. 28

D. 15

Câu 17. Đối với phương pháp ướp muối thịt, muối có tác dụng gì?

A. Giảm độ ẩm của sản phẩm

B. Ức chế hoạt động của enzim và vi sinh vật phân hủy chất đạm

C. Sát khuẩn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18. Có mấy phương pháp bảo quản trứng?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 19. Đối với phương pháp bảo quản trứng bằng nước vôi, người ta có thể bảo quản trứng được bao nhiêu ngày?

A. 20

B. 220

C. 20 đến 30

D. 200 đến 300

Câu 20. Bảo quản lạnh cá tức là:

A. Bằng nước đá

B. Bằng khí lạnh

C. Ướp đông

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 21. Quy trình bảo quản sơ bộ sữa tươi có bước:

A. Thu nhận sữa

B. Lọc sữa

C. Làm lạnh nhanh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 22. Theo công nghệ ché biến, người ta phân ra mấy phương pháp chế biến thịt?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 23. Người ta chế biến thịt bằng phương pháp:

A. Luộc

B. Rán

C. Hầm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 24. Quy trình công nghệ làm ruốc cá gồm mấy bước?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 25. Người ta thường sử dụng loại cá nào sau đây để làm ruốc?

A. Cá thu

B. Cá nục

C. Cá trắm đen

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 26. Sữa có thể dược chế biến bằng phương pháp:

A. Chế biến sữa tươi

B. Chế biến sữa bột

C. Làm sữa chua

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 27. Có mấy phương pháp chế biến cà phê nhân?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 28. Làm gì để cà phê nhân có chất lượng cao?

A. Loại bỏ quả xanh

B. Rửa sạch nhớt

C. Sấy cà phê thóc đạt độ ẩm an toàn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 29. Gia cầm được đưa vào phòng lạnh để bảo quản:

A. Được xẻ nhỏ

B. Để nguyên con

C. Tùy

D. Đáp án khác

Câu 30. Đối với phương pháp ướp muối, thịt được giữ trong hồn hợp ướp khoảng:

A. 7 đến 10 ngày

B. Dưới 7 ngày

C. Trên 10 ngày

D. Đáp án khác

Câu 31. Ở nhiệt độ 30°C, tác dụng diệt khuẩn của kháng thể trong sữa kéo dài:

A. 2 giờ

B. 3 giờ

C. 2 đến 3 giờ

D. Đáp án khác

Câu 32. Đâu là phương pháp chế biến sắn?

A. Chẻ, chặt khúc, phơi khô

B. Nạo thành sợi rồi phơi khô

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 33. Khi sử dụng máy xay xát tốt sẽ có những ưu điểm:

A. Tỉ lệ gạo lật thu được cao

B. Gạo gẫy ít

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 34. Trong quy trình công nghệ chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp, xử lí nhiệt có tác dụng:

A. Làm mất hoạt tính các loại enzim

B. Tránh quá trình biến đổi chất lượng sản phẩm

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 35. Rau, quả được bảo quản tốt hơn khi ở trong môi trường không khí có hàm lượng oxi:

A. Cao

B. Thấp

C. Trung bình

D. Đáp án khác

Câu 36. Rau, quả tươi sau khi thu hoạch vẫn confhoatj động sống như:

A. Hô hấp

B. Ngủ nghỉ

C. Chín

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 37. Nếu bảo quản củ giống đúng quy trình, khi trồng củ sẽ:

A. Nảy mầm tốt

B. Mầm khỏe

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 38. Khi bảo quản hạt giống trong chum, vại có thể cất giữ được:

A. 1 năm

B. 2 năm

C. 1 đến 2 năm

D. Đáp án khác

Câu 39. Hạt giống được làm khô bằng cách:

A. Phơi

B. Sấy

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 40. Có mấy phương pháp chế biến chè mà em đã học?

A. 2

B. 4

C. 6

D. 8

Đáp án & Hướng dẫn giải

Đề thi Học kì 2 Công nghệ 10 có đáp án (Đề 3)

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa học kì 2

Môn: Công nghệ 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 4)

Câu 1. Lâm sản là nguồn nguyên liệu cho ngành:

A. Giấy

B. Đồ gỗ gia dụng

C. Mĩ nghệ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Đâu là yếu tố gây ảnh hưởng mạnh đến chất lượng nông, lâm, thủy sản trong bảo quản?

A. Độ ẩm

B. Nhiệt độ

C. Sinh vật hại

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Độ ẩm không khí thích hợp cho bảo quản rau, quả tươi:

A. Dưới 85%

B. Trên 90%

C. Từ 85% đến 90%

D. Dưới 90%

Câu 4. Hạt giống được bảo quản trong thời gian bao lâu?

A. Dưới 1 năm

B. Dưới 20 năm

C. Trên 20 năm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5. Việc bảo quản hạt giống phụ thuộc vào:

A. Yêu cầu sản xuất

B. Đặc điểm giống

C. Điều kiện kĩ thuật

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6. Đối với hạt giống có thời hạn dài hạn, người ta bảo quản ở điều kiện:

A. Nhiệt độ và độ ẩm bình thường

B. Lạnh

C. Lạnh đông

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7. Đối với một số loại hạt có dầu làm giống, còn sống đến khi độ ẩm đạt:

A. 8%

B. 9%

C. 13%

D. 8% đến 9%

Câu 8. Tiêu chuẩn của củ giống là:

A. Có chất lượng cao

B. Không bị sâu bệnh

C. Còn nguyên vẹn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9. Để kéo dài thời gian bảo quản củ giống cần:

A. Bảo quản giống trong điều kiện lạnh

B. Sử dụng chất ức chế quá trình nảy mầm phun lên củ

C. Cả A và b đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 10. Đặc điểm của nhà kho bảo quản thóc ở nước ta là:

A. Thuận tiện cho việc cơ giới hóa nhập hàng hóa

B. Thuận tiện cho việc cơ giới hóa xuất hàng hóa

C. Thuận tiện cho hoạt động của các thiết bị phục vụ bảo quản

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11. Thóc thường được bảo quản bằng mấy phương pháp?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 12. Tại sao rau quả tươi dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm và phá hoại?

A. Do chứa nhiều chất dinh dưỡng

B. Do chứa nhiều nước

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 13. Hãy cho biết, phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi nào được áp dụng phổ biến?

A. Phương pháp bảo quản ở điều kiện bình thường

B. Phương pháp bảo quản lạnh

C. Phương pháp bảo quản bằng chiếu xạ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14. Có mấy phương pháp bảo quản thịt?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 15. Đâu là phương pháp bảo quản thịt tốt nhất?

A. Phương pháp bảo quản lạnh

B. Hun khói

C. Đóng hộp

D. Cổ truyền

Câu 16. Thời gian làm lạnh thịt lợn khoảng:

A. 12 giờ

B. 24 giờ

C. 32 giờ

D. 30 giờ

Câu 17. Phương pháp làm lạnh có thể bảo quản thịt gà bao nhiêu ngày?

A. 17

B. 14

C. 28

D. 15

Câu 18. Đối với phương pháp ướp muối thịt, đường có tác dụng gì?

A. Làm dịu vị mặn của muối ăn

B. Tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic hoạt động

C. Kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn gây thối thịt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 19. Có phương pháp bảo quản trứng nào?

A. Bảo quản lạnh

B. Bảo quản bằng nước vôi

C. Tạo màng mỏng trên mặt trứng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20. Bảo quản cá bằng axit hữu cơ tức:

A. Axit lactic

B. Axit xitric

C. Axit axetic

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 21. Quy trình kĩ thuật cơ bản của bảo quản lạnh cá gồm mấy bước?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 22. Theo công nghệ chế biến, có phương pháp chế biến thịt như:

A. Đóng hộp

B. Hun khói

C. Sấy khô

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 23. Ở quy mô gia đình, không có phương pháp chế biến cá nào?

A. Hun khói

B. Luộc

C. Hấp

D. Rán

Câu 24. Quy trình công nghệ làm ruốc cá có bước nào sau đây?

A. Chuẩn bị nguyên liệu

B. Hấp chín, tách bỏ xương, làm tơi

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 25. Khi hấp cá để làm ruốc, người ta thường hấp ở nhiệt độ:

A. 10°C

B. 100°C

C. 1000°C

D. Đáp án khác

Câu 26. Có mấy phương pháp chế biến chè mà em đã học?

A. 2

B. 4

C. 6

D. 8

Câu 27. Có phương pháp chế biến cà phê nhân nào?

A. Chế biến ướt

B. Chế biến khô

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 28. Sấy cà phê thóc đạt độ ẩm an toàn là khoảng:

A. 12%

B. 12,5% đến 13%

C. Trên 13%

D. Dưới 12%

Câu 29. Đối với phương pháp ướp muối thịt, thành phần muối ăn chiếm khoảng:

A. 5%

B. 1%

C. 94%

D. Đáp án khác

Câu 30. Đối với phương pháp ướp muối, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Mô cơ mất 3n5%

B. Mô mỡ hao hụt nhiều

C. Cả A và B đều đúng

D. Mô cơ mất 5,3%

Câu 31. Ở nhiệt độ 37°C, tác dụng diệt khuẩn của kháng thể trong sữa kéo dài:

A. 2 giờ

B. 3 giờ

C. 2 đến 3 giờ

D. Đáp án khác

Câu 32. Đâu là phương pháp chế biến sắn?

A. Chế biến bột sắn

B. Chế biến tinh bột sắn

C. Lên men sắn tươi để sản xuất thức ăn gia súc

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 33. Có phương pháp chế biến rau quả nào?

A. Đóng hộp

B. Sấy khô

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 34. Sau quá trình xử lí nhiệt kết thúc, người ta cho không khí ra khỏi sản phẩm rau, quả bằng cách:

A. Đun nóng

B. Hút chân không

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 35. Rau, quả được bảo quản tốt hơn khi ở trong môi trường không khí có hàm lượng khí CO2 là:

A. Cao

B. Thấp

C. Trung bình

D. Đáp án khác

Câu 36. Sắn lát đạt độ khô cao có thể giữ được:

A. Dưới 6 tháng

B. Trên 6 tháng

C. Trên 12 tháng

D. Từ 6 đến 12 tháng

Câu 37. Các hộ nông dân thường bảo quản củ giống theo phương pháp cổ truyền là:

A. Trên giá

B. Nơi thoáng

C. Ánh sáng tán xạ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 38. Hạt giống được làm khô bằng cách:

A. Phơi

B. Sấy

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 39. Người ta chế biến thịt bằng phương pháp:

A. Luộc

B. Rán

C. Hầm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 40. Gạo thu được còn vỏ cám gọi là:

A. Gạo lật

B. Gạo lức

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Đáp án & Hướng dẫn giải

Đề thi Giữa học kì 2 Công nghệ 10 có đáp án (Đề 4)

Xem thêm bộ đề thi Công nghệ 10 mới năm 2024 chọn lọc khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):

Săn shopee siêu SALE :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.




Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên