Top 100 Đề thi Công nghệ 10 Cánh diều có đáp án

Bộ 100 Đề thi Công nghệ lớp 10 Cánh diều năm 2024 mới nhất đầy đủ Học kì 1 và Học kì 2 gồm đề thi giữa kì, đề thi học kì có đáp án chi tiết, cực sát đề thi chính thức giúp học sinh ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi Công nghệ 10.

Đề thi Công nghệ lớp 10 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)

Quảng cáo

- Đề thi Công nghệ 10 Giữa kì 1 Cánh diều

- Đề thi Công nghệ 10 Học kì 1 Cánh diều

Quảng cáo

- Đề thi Công nghệ 10 Giữa kì 2 Cánh diều

- Đề thi Công nghệ 10 Học kì 2 Cánh diều

Quảng cáo

Xem thêm đề thi Công nghệ 10 cả ba sách:

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa kì 1 - Cánh diều

Năm học 2024 - 2025

Môn: Công nghệ lớp 10 - Công nghệ trồng trọt

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 1)

I. Trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1. Đâu không phải vai trò của trồng trọt:

A. Cung cấp thịt

B. Cung cấp nông sản xuất khẩu

C. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

D. Tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp

Câu 2. Hình ảnh nào thể hiện vai trò của trồng trọt là cung cấp lương thực, thực phẩm?

A.Đề thi Giữa kì 1 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt                                    

B.Đề thi Giữa kì 1 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt

C.Đề thi Giữa kì 1 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt                             

D.Đề thi Giữa kì 1 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt

Quảng cáo

Câu 3. Hình ảnh nào thể hiện vai trò của trồng trọt là cung cấp nông sản cho xuất khẩu?

A.Đề thi Giữa kì 1 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt                                

B.Đề thi Giữa kì 1 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt 

C.Đề thi Giữa kì 1 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt                   

D.Đề thi Giữa kì 1 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt 

Câu 4. Việc ứng dụng cơ giới hóa, tự động hóa, công nghệ thông tin giúp:

A. Giảm công lao động

B. Tăng độ chính xác về kĩ thuật

C. Sử dụng hiệu quả yếu tố đầu vào

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5. Ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt đạt được thành tựu nổi bật nào?

A. Giống cây trồng chất lượng cao

B. Chế phẩm sinh học chất lượng cao

C. Công nghệ canh tác

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6. Nhà trồng cây có loại nào sau đây?

A. Nhà kính

B. Nhà lưới

C. Nhà máy trồng cây

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7. Hệ thống trồng cây không dùng đất?

A. Hệ thống thủy canh

B. Hệ thống khí canh

C. Hệ thống trồng cây trên giá thể

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8. Máy bay không người lái dùng cho việc:

A. Bón phân

B. Phun thuốc

C. Thu thập dữ liệu trên đồng ruộng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9. Theo nguồn gốc phát sinh, cây trồng có nhóm nào?

A. Nhóm cây ôn đới                                                                   

B. Nhóm cây nhiệt đới

C. Nhóm cây á nhiệt đới                     

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10. Nhóm cây nhiệt đới có nguồn gốc từ đâu?

A. Vùng có khí hậu ôn đới

B. Vùng có khí hậu nhiệt đới

C. Vùng có khí hậu á nhiệt đới

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11. Có mấy cách phân loại cây trồng?

A. 1                                                                        

B. 2

C. 3                                                                         

D. 4

Câu 12. Nhóm cây trồng phân loại theo chu kì sống của cây?

A. Nhóm cây hàng năm

B. Nhóm cây thân gỗ

C. Nhóm cây thân thảo

D. Nhóm cây 1 lá mầm

Câu 13. Nhóm cây trồng phân loại theo số lượng lá mầm?

A. Nhóm cây lâu năm

B. Nhóm cây thân gỗ

C. Nhóm cây thân thảo

D. Nhóm cây 1 lá mầm

Câu 14. Nhóm cây trồng phân loại theo khả năng hóa gỗ của thân?

A. Nhóm cây hàng năm

B. Nhóm cây lâu năm

C. Nhóm cây thân gỗ

D. Nhóm cây 1 lá mầm

Câu 15. Nhóm cây lâu năm có:

A. Chu kì sống diễn ra trong 1 năm

B. Chu kì sống kéo dài nhiều năm

C. Có thân hóa gỗ, sống lâu năm, có kích thước cây khác nhau tùy loài.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 16. Nhóm cây lâu thân gỗ có:

A. Chu kì sống diễn ra trong 1 năm

B. Chu kì sống kéo dài nhiều năm

C. Có thân hóa gỗ, sống lâu năm, có kích thước cây khác nhau tùy loài.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17. Nhiệt độ thấp ảnh hưởng đến cây trồng như thế nào?

A. Giảm hiệu suất quang hợp

B. Giảm hiệu suất hô hấp

C. Kích thích xuân hóa

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18. Ánh sáng tác động đến cây trồng qua mấy yếu tố?

A. 1                                                                        

B. 2

C. 3                                                                         

D. 4

Câu 19. Loại cây nào phản ứng với thời gian chiếu sáng trong ngày dài?

A. Thanh long

B. Hoa cúc

C. Rau muống

D. Khoai lang

Câu 20. Nước giúp:

A. Hòa tan và vận chuyển các chất trong cây

B. Giúp cây đứng vững

C. Kích thích ra rễ

D. Quyết định đặc điểm hình thái

Câu 21. Tính chất của đất trồng có?

A. Nhóm tính chất lí học

B. Nhóm tính chất hóa học

C. Nhóm tính chất sinh học

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 22. Nhóm tính chất hóa học thể hiện:

A. Thành phần cơ giới của đất

B. Phản ứng của dung dịch  đất

C. Hoạt động của vi sinh vật

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 23. Đất trồng có mấy loại chính?

A. 1                                                                        

B. 2

C. 3                                                                         

D. 4

Câu 24. Khả năng hấp phụ của đất có mấy loại?

A. 5                                                                        

B. 2

C. 3                                                                         

D. 4

II. Tự luận

Câu 1 (2 điểm). Trong trồng trọt, người ta thắp đèn cho cây hoa cúc nhằm mục đích gì?

Câu 2 (2 điểm). Theo em, cần áp dụng các biện pháp kĩ thuật nào để tăng độ phì nhiêu của đất?

Đáp án Đề 2

I. Trắc nghiệm

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

A

C

D

D

D

D

D

D

D

B

C

A

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

D

C

B

C

D

C

A

A

D

B

C

A

II. Tự luận

Câu 1.

Trong trồng trọt, người ta thắp đèn cho cây hoa cúc nhằm mục đích:

Giúp cây hoa cúc tập trung đủ dinh dưỡng nuôi các nụ chính và kích hoa nở đồng đều, to và đẹp hơn, từ đó làm tăng giá trị của chậu hoa.

Câu 2.

Cần phải áp dụng các biện pháp kĩ thuật để tăng độ phì nhiêu của đất:

- Xới đất và làm cỏ

- Bổ sung dinh dưỡng cho đất

- Luân canh cây trồng

- Tạo lớp phủ trên bề mặt đất

- Nuôi giun và các sinh vật có lợi

- Bón vôi, phân hữu cơ cho đất

- Tạo luống với lối đi cố định

- Tưới tiêu hợp lí

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa kì 1 - Cánh diều

Năm học 2024 - 2025

Môn: Công nghệ lớp 10 - Thiết kế và công nghệ

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 1)

I. Trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1. Công nghệ là gì?

A. Là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy.

B. Là ứng dụng các nguyên lí khoa học vào việc thiết kế, chế tạo, vận hành các máy móc, thiết bị, công trình, quy trình, hệ thống một cách hiệu quả và kinh tế nhất.

C. Là các giải pháp để ứng dụng những phát minh khoa học vào mục đích thực tế, đặc biệt trong công nghiệp.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Khoa học có nhóm nào sau đây?

A. Khoa học tự nhiên

B. Khoa học xã hội

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 3. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về:

A. Các hiện tượng của thế giới tự nhiên

B. Các quy luật của thế giới tự nhiên

C. Các hiện tượng, quy luật của thế giới tự nhiên

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4. Theo lĩnh vực khoa học, có công nghệ:

A. Công nghệ hóa học

B. Công nghệ cơ khí

C. Công nghệ xây dựng

D. Công nghệ điện

Câu 5. Cấu trúc hệ thống kĩ thuật có phần tử nào sau đây?

A. Phần tử đầu vào

B. Phần tử xử kí và điều khiển

C. Phần tử đầu ra

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6. Trong hệ thống kĩ thuật, phần tử đầu vào là:

A. Là nơi tiếp nhận các thông tin của hệ thống kĩ thuật

B. Là nơi xử lí thông tin từ phần đầu vào và đưa ra tín hiệu điều khiển cho đầu ra.

C. Là các cơ cấu chấp hành, nhận tín hiệu điều khiển để thực hiện nhiệm vụ của hệ thống kĩ thuật.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 7. Trong hệ thống kĩ thuật, phần tử xử lí và điều khiển là:

A. Là nơi tiếp nhận các thông tin của hệ thống kĩ thuật

B. Là nơi xử lí thông tin từ phần đầu vào và đưa ra tín hiệu điều khiển cho đầu ra.

C. Là các cơ cấu chấp hành, nhận tín hiệu điều khiển để thực hiện nhiệm vụ của hệ thống kĩ thuật.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 8. Trong hệ thống kĩ thuật có mấy loại liên kết?

A. 1                                                                          

B. 2

C. 3                                                                         

D. 4

Câu 9. Trong lĩnh vực điện, điện tử có mấy công nghệ phổ biến?

A. 3                                                                        

B. 4

C. 5                                                                         

D. 6

Câu 10. Lĩnh vực điện, điện tử có công nghệ phổ biến nào?

A. Công nghệ sản xuất điện năng

B. Công nghệ điện – quang

C. Công nghệ điện – cơ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11. Công nghệ trong lĩnh vực luyện kim, cơ khí là:

A. Công nghệ gia công áp lực

B. Công nghệ điện – cơ

C. Công nghệ điều khiển và tự động hóa

D. Công nghệ truyền thông không dây

Câu 12. Đâu không phải công nghệ trong lĩnh luyện kim, cơ khí:

A. Công nghệ sản xuất điện năng

B. Công nghệ hàn

C. Công nghệ gia công cắt gọt

D. Công nghệ đúc

Câu 13. Công nghệ gia công cắt gọt:

A. Tập trung vào công nghệ gang, thép

B. Kim loại nấu chảy dưới dạng lỏng được rót vào khuôn.

C. Loại bỏ lớp vật liệu thừa trên phôi, tạo ra chi tiết có hình dạng và kích thước theo yêu cầu.

D. Dùng ngoại lực tác dụng lên vật liệu kim loại có tính dẻo, làm nó biến dạng tạo thành sản phẩm có hình dạng và kích thước theo yêu cầu.

Câu 14. Công nghệ gia công áp lực:

A. Tập trung vào công nghệ gang, thép

B. Kim loại nấu chảy dưới dạng lỏng được rót vào khuôn.

C. Loại bỏ lớp vật liệu thừa trên phôi, tạo ra chi tiết có hình dạng và kích thước theo yêu cầu.

D. Dùng ngoại lực tác dụng lên vật liệu kim loại có tính dẻo, làm nó biến dạng tạo thành sản phẩm có hình dạng và kích thước theo yêu cầu.

Cây 15. Có mấy công nghệ sản xuất điện phổ biến?

A. 1                                                                        

B. 2

C. 3                                                                         

D. 4

Câu 16. Công nghệ điều khiển và tự động hóa:

A. Cho phép các thiết bị kĩ thuật kết nối và trao đổi thông tin với nhau mà không cần kết nối bằng dây dẫn.

B. Là tích hợp điều khiển tự động và hệ thống cơ – điện.

C. Là công nghệ biến đổi điện năng thành cơ năng

D. Sử dụng năng lượng điện để tạo thành quang năng.

Câu 17. Yêu cầu thứ ba đối với vị trí kĩ sư là:

A. Có trình độ, kiến thức chuyên môn, kĩ năng, kĩ thuật, công nghệ vững vàng.

B. Thông thạo ngoại ngữ, có khả năng giao tiếp chuyên ngành kĩ thuật, công nghệ.

C. Sử dụng thành thạo các phần mềm ứng dụng trong thiết kế và sản xuất.

D. Làm việc tích cực, năng động, sáng tạo.

Câu 18. Yêu cầu thứ tư đối với vị trí kĩ sư là:

A. Có trình độ, kiến thức chuyên môn, kĩ năng, kĩ thuật, công nghệ vững vàng.

B. Thông thạo ngoại ngữ, có khả năng giao tiếp chuyên ngành kĩ thuật, công nghệ.

C. Sử dụng thành thạo các phần mềm ứng dụng trong thiết kế và sản xuất.

D. Làm việc tích cực, năng động, sáng tạo.

Câu 19. Đối với vị trí công nhân kĩ thuật cần đáp ứng mấy yêu cầu cơ bản?

A. 1                                                                        

B. 2

C. 3                                                                         

D. 4

Câu 20. Yêu cầu đối với vị trí công nhân kĩ thuật là:

A. Có kĩ năng thực hành nghề vững vàng

B. Có khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 21. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra vào thời gian nào?

A. Nửa cuối thế kỉ XVIII

B. Nửa cuối thế kỉ XIX

C. Những năm 70 của thế kỉ XX

D. Những năm đầu thế kỉ XXI

Câu 22. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra vào thời gian nào?

A. Nửa cuối thế kỉ XVIII

B. Nửa cuối thế kỉ XIX

C. Những năm 70 của thế kỉ XX

D. Những năm đầu thế kỉ XXI

Câu 23. Vai trò của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là:

A. Tăng năng suất lao động

B. Tăng sản lượng hàng hóa

C. Thức đẩy đô thị hóa

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 24. Thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai?

A. Ứng dụng động cơ hơi nước

B. Dây chuyền sản xuất ô tô chạy bằng năng lượng điện

C. Dây chuyền lắp ráp ô tô bằng robot

D. Hệ thống sản xuất thông minh

II. Tự luận

Câu 1 (2 điểm). Em hãy cho biết, gang được sản xuất như thế nào?

Câu 2 (2 điểm). Theo em, robot công nghiệp và robot thông minh khác nhau ở điểm nào?

Đáp án Đề 2

I. Trắc nghiệm

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

C

C

C

A

D

A

B

D

C

D

A

A

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

C

D

B

B

C

D

B

C

C

D

D

B

 

II. Tự luận

Câu 1.

Thép được sản xuất từ gang bằng lò oxi hoặc lò hồ quang với hàm lượng carbon < hoặc = 2,14%

Câu 2.

Robot công nghiệp

Robot thông minh

- Thường là tay máy nhiều khớp (nhiều bậc tự do) ứng dụng trực tiếp cho công nghiệp.

 

- Các robot công nghiệp chỉ có thể được lập trình để thực hiện một loạt các chuyển động lặp đi lặp lại

- Là thiết bị máy luôn ứng dụng đầu tiên những kết quả nghiên cứu phát triển công nghệ mới nhất để có thể tự điều khiển và hoàn thành rất nhiều công việc khác nhau

- Là một hệ thống máy được cải thiện về khả năng nhận thức, ra quyết định và thực thi nhiệm vụ theo cách toàn diện hơn so với robot truyền thống.

- Có thể mô phỏng ứng xử, cảm xúc và suy nghĩ giống người

 

- Có thể thực hiện theo chỉ dẫn của người vận hành, sau đó hoàn thành nhiều nhiệm vụ đã được lập trình trước, tự học và nâng cấp ứng xử của chúng trong lúc tương tác với con người.

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Học kì 1 - Cánh diều

Năm học 2024 - 2025

Môn: Công nghệ lớp 10 - Công nghệ trồng trọt

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 1)

I. Trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1. Loại phân bón nào được đề cập trong chương trình?

A. Phân hóa học

B. Phân hữu cơ

C. Phân vi sinh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Phân hữu cơ:

A. Sản xuất theo quy trình công nghiệp, có sử dụng một số nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp.

B. Nguồn gốc từ chất thải gia súc, gia cầm; xác động vật, thực vật; rác thải hữu cơ.

C. Chứa các vi sinh vật có ích

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Phân nào sau đây thường dùng bón lót?

A. Phân đạm

B. Phân kali

C. Cả A và B đều đúng

D. Phân lân

Câu 4. Phân vi sinh:

A. Thời gian sử dụng ngắn

B. Cải tạo đất

C. Ngăn ngừa sâu bệnh hại trong đất

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5. Có mấy ứng dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất phân bón?

A. 1                                                                        

B. 2

C. 3                                                                         

D. 4

Câu 6. Chủng vi sinh được sử dụng phổ biếnlà:

A. Nhóm vi sinh vật chuyển hóa lân

B. Nhóm vi sinh vật phân giải cellulose

C. Nhóm vi sinh vật cố định đạm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7. Công nghệ nano:

A. Là công nghệ sử dụng hoạt động sống của vi sinh vật để sản xuất ra các sản phẩm có giá trị phục vụ nhu cầu con người.

B. Là công nghệ sản xuất vật liệu ở kích thước siêu nhỏ cỡ nguyên tử, phân tử và siêu phân tử.

C. Là một trong những giải pháp nhằm giảm thiếu thất thoát khi sử dụng phân bón.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8. Cấu tạo hạt phân bón tan chậm có kiểm soát gồm mấy phần?

A. 1                                                                        

B. 2

C. 3                                                                         

D. 4

Câu 9. Ưu điểm phân bón tan chậm có kiểm soát giúp tiết kiệm:

A. 40 – 60%

B. < 40%

C. > 60%

D. > 40%

Câu 10. Ưu điểm của phân hữu cơ vi sinh:

A. Làm tăng lượng mùn

B. Làm tăng độ phì nhiêu

C. Giúp cân bằng pH của đất

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11. Nhược điểm của phân bón tan chậm có kiểm soát:

A. Giá thành sản xuất cao

B. Giá bán cao

C. Chủng loại chưa đa dạng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12. Ưu điểm của phân bón nano:

A. Dễ phân tán

B. Dễ bám dính

C. Diện tích tiếp xúc tăng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13. Chọn giống cây trồng:

A. Là cách hình thành giống mới từ những nguồn vật liệu đã có qua việc thay đổi vật chất di truyền trong tế bào.

B. Là chọn lọc hay tuyển lựa những cây trồng đã có hoặc mới tạo ra theo hướng đem lại lợi ích cho con người.

C. Là những cây dại hay cây trồng được sử dụng để tạo ra giống mới bằng những phương pháp chọn tạo giống thích hợp.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14. Giống gốc:

A. Là giống ban đầu trước khi được chọn lọc

B. Là giống cùng loài đó được trồng phổ biến tại địa phương

C. Là giống biểu hiện tính trạng vượt trội của con lai F1 so với bố mẹ chúng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15. Giống ưu thế lai:

A. Là giống ban đầu trước khi được chọn lọc

B. Là giống cùng loài đó được trồng phổ biến tại địa phương

C. Là giống biểu hiện tính trạng vượt trội của con lai F1 so với bố mẹ chúng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 16. Có loại giống cây trồng nào?

A. Giống gốc

B. Giống đối chứng

C. Giống ưu thế lai

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17. Có mấy phương pháp chọn giống cây trồng ?

A. 1                                                                        

B. 2

C. 3                                                                         

D. 4

Câu 18. Ưu điểm của phương pháp chọn lọc hỗn hợp:

A. Nhanh đạt mục tiêu chọn giống và dễ thực hiện

B. Tạo ra sự khác biệt rõ theo mục tiêu chọn giống

C. Rút ngắn thời gian chọn được giống cây trồng sạch bệnh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 19. Nhược điểm của phương pháp chọn lọc hỗn hợp:

A. Không tạo ra nhiều sự khác biệt so với giống gốc.

B. Tốn nhiều thời gian và diện tích đất

C. Chi phí cao

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20. Nhược điểm của ứng dụng công nghệ sinh học:

A. Không tạo ra nhiều sự khác biệt so với giống gốc.

B. Tốn nhiều thời gian và diện tích đất

C. Chi phí cao

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 21. Có mấy phương pháp nhân giống vô tính?

A. 5                                                                        

B. 3

C. 2                                                                         

D. 4

Câu 22. Phương pháp chiết cành:

A. Là phương pháp sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt trong chất nền để tạo cây mới.

B. Là phương pháp tạo cây mới từ cành vẫn còn trên cây mẹ

C. Là phương pháp tạo cây mới bằng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây mẹ lên cây khác

D. Là phương pháp nhân nhanh cây giống với số lượng lớn.

Câu 23. Ứng dụng công nghệ sinh học:

A. Là phương pháp sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt trong chất nền để tạo cây mới.

B. Là phương pháp tạo cây mới từ cành vẫn còn trên cây mẹ

C. Là phương pháp tạo cây mới bằng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây mẹ lên cây khác

D. Là phương pháp nhân nhanh cây giống với số lượng lớn.

Câu 24. Phương pháp ghép:

A. Là phương pháp sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt trong chất nền để tạo cây mới.

B. Là phương pháp tạo cây mới từ cành vẫn còn trên cây mẹ

C. Là phương pháp tạo cây mới bằng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây mẹ lên cây khác

D. Là phương pháp nhân nhanh cây giống với số lượng lớn.

II. Tự luận

Câu 1 (2 điểm). Vì sao cây trồng biến đổi gen (GMO) bị hạn chế hoặc cấm sử dụng ở nhiều quốc gia?

Câu 2 (2 điểm). Địa phương sử dụng phân bón hữu cơ nào? Chúng được bón như thế nào về lượng, cách bón, thời điểm bón?

Đáp án Đề 2

I. Trắc nghiệm

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

D

B

D

D

C

D

B

B

A

D

D

D

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

B

A

C

D

C

A

A

C

D

B

D

C

II. Tự luận

Câu 1.

Cây trồng biến đổi gen (GMO) bị hạn chế hoặc cấm sử dụng ở nhiều quốc gia vì có những tác động tiêu cực đến môi trường và gây ảnh hưởng sức khỏe con người:

- Gây hại không chủ định cho các sinh vật khác

- Giảm hiệu quả của thuốc trừ sâu

- Chuyển gen cho các loài khác một cách không chủ đích

- Dịch cỏ dại

- Dị ứng: Nhiều trẻ em ở Mỹ và châu Âu bị dị ứng nguy hiểm khi ăn lạc và nhiều thực phẩm biến đổi gen khác.

- Tác động tiềm ẩn lên sức khỏe con người

Câu 2.

- Địa phương sử dụng phân hữu cơ truyền thống:

- Thời điểm bón: Sử dụng loại phân truyền thống này đạt hiệu quả nhất khi bón lót vào đất, trước khi trồng cây 15 ngày. Vì loại phân này phân hủy chậm, tan lâu nên cần bón trước vào đất, đợi 15 ngày để các chất dinh dưỡng tan trong đất cây sẽ dễ dàng hấp thụ hơn.

- Cách bón: khi bón, có thể rải theo hàng, bón vào trong hố, xới đất lên trộn lên hoặc xới đất lên rải khắp bề mặt rồi lấp đất lại.

- Lượng phân:  tùy thuộc vào tình trạng đất và loại cây trồng canh tác.

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Học kì 1 - Cánh diều

Năm học 2024 - 2025

Môn: Công nghệ lớp 10 - Thiết kế và công nghệ

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 1)

I. Trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1. Công nghệ CAD/CAM - CNC:

A. Tạo ra các vật liệu mới từ các hạt có kích thước hạt rất nhỏ.

B. Là chu trình công nghệ khép kín từ thiết kế trên máy tính đến chế tạo sản phẩm trên các máy gia công tự động điều khiển số.

C. Tạo ra sản phẩm bằng cách bồi đắp từng lớp một tương ứng với từng mặt cắt của sản phẩm, hoàn toàn do máy tính điều khiển tự động.

D. Tìm kiếm các nguồn năng lượng mới để thay thế cho nguồn năng lượng hóa thạch mà không gây ô nhiễm.

Câu 2. Công nghệ năng lượng tái tạo:

A. Tạo ra các vật liệu mới từ các hạt có kích thước hạt rất nhỏ.

B. Là chu trình công nghệ khép kín từ thiết kế trên máy tính đến chế tạo sản phẩm trên các máy gia công tự động điều khiển số.

C. Tạo ra sản phẩm bằng cách bồi đắp từng lớp một tương ứng với từng mặt cắt của sản phẩm, hoàn toàn do máy tính điều khiển tự động.

D. Tìm kiếm các nguồn năng lượng mới để thay thế cho nguồn năng lượng hóa thạch mà không gây ô nhiễm.

Câu 3. Nguồn năng lượng tái tạo là:

A. Năng lượng mặt trời

B. Năng lượng gió

C. Năng lượng thủy triều

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4. Công nghệ robot thông minh:

A. Kết nối các máy, thiết bị thông qua cảm biến, phần mềm và các công nghệ khác, cho phép chúng có thể trao đổi thông tin với nhau trên nền tẳng mạng internet.

B. Là công nghệ tạo cho robot khả năng tư duy như con người.

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 5. Vật liệu chất dẻo siêu mỏng:

A. Nhẹ, có độ bền cao hơn thép, sử dụng làm thân vỏ xe, máy bay, tàu chiến.

B. Có thể phát sáng và rất nhạy cảm với áp lực.

C. Có tĩnh dẫn điện, cứng hơn thép và có thẻ kéo căng.

D. Xốp, nhẹ gần bằng không khí, có tính chất chịu nhiệt và chịu nén cao.

Câu 6. Vật liệu Aerogel:

A. Nhẹ, có độ bền cao hơn thép, sử dụng làm thân vỏ xe, máy bay, tàu chiến.

B. Có thể phát sáng và rất nhạy cảm với áp lực.

C. Có tĩnh dẫn điện, cứng hơn thép và có thẻ kéo căng.

D. Xốp, nhẹ gần bằng không khí, có tính chất chịu nhiệt và chịu nén cao.

Câu 7. Ứng dụng của công nghệ in 3D:

A.Đề thi Học kì 1 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ                     

B.Đề thi Học kì 1 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ 

C.Đề thi Học kì 1 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ              

D.Đề thi Học kì 1 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ 

Câu 8. Ứng dụng của công nghệ robot thông minh:

A.Đề thi Học kì 1 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ         

B.Đề thi Học kì 1 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ 

C.Đề thi Học kì 1 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ               

D.Đề thi Học kì 1 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ

Câu 9. Tiêu chí đầu tiên trong đánh giá công nghệ là:

A. Hiệu quả

B. Độ tin cậy

C. Tính kinh tế

C. Môi trường

Câu 10. Tiêu chí thứ ba trong đánh giá công nghệ là:

A. Hiệu quả

B. Độ tin cậy

C. Tính kinh tế

C. Môi trường

Câu 11. Có mấy tiêu chí đánh giá sản phẩm?

A. 5                                                                                  

B. 6

C. 7                                                                                   

D. 8

Câu 12. Tiêu chí thẩm mĩ thể hiện ở:

A. Tuổi thọ sản phẩm

B. Kiểu dáng sản phẩm

C. Ô nhiễm không khí

D. Khả năng bảo trì sản phẩm

Câu 13. Khổ giấy nào sau đây có kích thước lớn nhất?

A. A0                                                                               

B. A1

C. A2                                                                                

D. A3

Câu 14. Vị trí khung tên như thế nào so với khung bản vẽ?

A. Nằm phía trên

B. Nằm phía dưới, bên phải

C. Nằm bên trái
D. Nằm phía trên, bên phải

Câu 15. Có mấy loại nét vẽ?

A. 5                                                                                  

B. 6

C. 7                                                                                   

D. 8

Câu 16. Nét vẽ nào thể hiện đường giới hạn phần hình cắt?

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét lượn sóng

D. Nét đứt mảnh

Câu 17. Nét vẽ nào thể hiện đường bao khuất?

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét lượn sóng

D. Nét đứt mảnh

Câu 18. Có loại tỉ lệ nào?

A. Tỉ lệ phóng to

B. Tỉ lệ thu nhỏ

C. Tỉ lệ nguyên hình

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 19. Kí hiệu tỉ lệ phóng to?

A. X : 1

B. 1 : 1

C. 1 : X

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20. Kí hiệu tỉ lệ nguyên hình?

A. X : 1

B. 1 : 1

C. 1 : X

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 21. Với phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được hình chiếu bằng nhìn theo hướng nào?

A. Từ trước vào

B. Từ trên xuống

C. Từ trái sang

D. Từ phải sang

Câu 22. Theo phương pháp chiếu góc thứ nhất, vị trí hình chiếu cạnh:

A. Nằm phía trên hình chiếu bằng

B. Nằm phía dưới hình chiếu bằng

C. Nằm bên phải hình chiếu cạnh

D. Nằm bên trái hình chiếu bằng

Câu 23. Theo phương pháp chiếu góc thứ nhất, vị trí hình chiếu cạnh:

A. Nằm phía trên hình chiếu đứng

B. Nằm phía trên hình chiếu bằng

C. Nằm bên phải hình chiếu đứng

D. Nằm bên trái hình chiếu đứng

Câu 24. Theo phương pháp chiếu góc thứ nhất, vật thể đặt trong góc tạo bởi mấy mặt phẳng?

A. 1                                                                                  

B. 2

C. 3                                                                                   

D. 4

II. Tự luận

II. Tự luận

Câu 1 (2 điểm). Em hãy kẻ khung bản vẽ và khung tên theo tỉ lệ 1: 3?

Câu 2 (2 điểm). Vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể sau:

Đề thi Học kì 1 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ

Đáp án Đề 2

I. Trắc nghiệm

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

B

D

D

B

B

D

B

D

A

C

B

B

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

A

B

B

C

D

D

A

B

B

C

C

C

II. Tự luận

Câu 1. (2 điểm)

Đề thi Học kì 1 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ

Câu 2. (2 điểm)

Đề thi Học kì 1 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa kì 2 - Cánh diều

Năm học 2024 - 2025

Môn: Công nghệ lớp 10 - Công nghệ trồng trọt

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 1)

I. Trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1. Sâu hại là:

A. Động vật không xương sống

B. Thuộc lớp côn trùng

C. Chuyên gây hại cho cây trồng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Sâu hại có loại nào sau đây?

A. Biến thái hoàn toàn

B. Biến thái không hoàn toàn

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 3. Sâu hại biến thái không hoàn toàn phát triển qua mấy giai đoạn?

A. 1                                                                        

B. 2

C. 3                                                                         

D. 4

Câu 4. Đâu là giai đoạn phát triển của sâu hại biến thái không hoàn toàn?

A. Trứng

B. Sâu non

C. Trưởng thành

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5. Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa có giai đoạn trứng từ:

A. 3 – 5 ngày

B. 2 – 3 ngày

C. 3 – 4 ngày

D. 4 – 7 ngày

Câu 6. Sâu đục thân ngô có giai đoạn trứng từ:

A. 3 – 5 ngày

B. 2 – 3 ngày

C. 3 – 4 ngày

D. 4 – 7 ngày

Câu 7. Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa:

A. Gây hại thành dịch lớn ở giai đoạn lúa đẻ nhánh, lúa phân hóa đòng, trỗ bông

B. Gây hại trên các loại rau họ cải

C. Gây hại nguy hiểm cho nhiều loại cây ăn quả.

D. Gây hại nặng cho ngô

Câu 8. Ruồi đục quả:

A. Gây hại thành dịch lớn ở giai đoạn lúa đẻ nhánh, lúa phân hóa đòng, trỗ bông

B. Gây hại trên các loại rau họ cải

C. Gây hại nguy hiểm cho nhiều loại cây ăn quả.

D. Gây hại nặng cho ngô

Câu 9. Nguyên nhân gây bệnh cho cây trồng là:

A. Do sinh vật 

B. Do điều kiện ngoại cảnh bất lợi

C. Cả A và B đều đúng 

D. Đáp án khác

Câu 10. Hình ảnh nào cho thấy rau bị tuyết phủ?

A.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt              

B.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt 

C.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt    

D.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt 

Câu 11. Hình ảnh nào cho thấy cây thiếu canxi?

A.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt              

B.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt 

C.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt    

D.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt 

Câu 12. Bệnh do sinh vật:

A. Không có tính lây lan

B. Có khả năng lây lan

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 13. Bệnh xoăn vàng lá cà chua:

A. Do nấm Pyricularia oryzae

B. Do virus xoăn vàng lá TYLCV gây ra

C. Do vi khuẩn Liberobacter asiaticum gây ra

D. Do tuyến trùng gây ra

Câu 14. Bệnh do tuyến trùng hại rễ cây hồ tiêu:

A. Do nấm Pyricularia oryzae

B. Do virus xoăn vàng lá TYLCV gây ra

C. Do vi khuẩn Liberobacter asiaticum gây ra

D. Do tuyến trùng gây ra

Câu 15. Hình ảnh nào sau đây thể hiện bệnh xoăn vàng lá?

A.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt           

B.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt 

C.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt  

D.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt 

Câu 16. Hình ảnh nào sau đây thể hiện bệnh do tuyến trùng hại rễ cây hồ tiêu?

A.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt           

B.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt 

C.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt  

D.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt 

Câu 17. Biện pháp canh tác:

A. Làm đất

B. Dùng vợt bắt sâu

C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.

D. Sử dụng động vật, thực vật , vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.

Câu 18. Biện pháp sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh:

A. Làm đất

B. Dùng vợt bắt sâu

C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.

D. Sử dụng động vật, thực vật , vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.

Câu 19. Biện pháp sinh học:

A. Làm đất

B. Dùng vợt bắt sâu

C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.

D. Sử dụng động vật, thực vật , vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.

Câu 20. Biện pháp hóa học:

A. Làm đất

B. Dùng vợt bắt sâu

C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.

D. Sử dụng thuốc hóa học

Câu 21. Bước 1 của quy trình trồng trọt là:

A. Làm đất, bón lót

B. Gieo hạt, trồng cây

C. Chăm sóc

D. Thu hoạch

Câu 22. Bước 3 của quy trình trồng trọt là:

A. Làm đất, bón lót

B. Gieo hạt, trồng cây

C. Chăm sóc

D. Thu hoạch

Câu 23. Có mấy cách bón phân?

A. 1                                                                        

B. 2

C. 3                                                                         

D. 4

Câu 24. Có cách gieo hạt nào sau đây?

A. Gieo vãi

B. Gieo theo hàng

C. Gieo theo hốc

D. Cả 3 đáp án trên

II. Tự luận

Câu 1 (2 điểm). Ở địa phương em, mùa nào lúa dễ mắc bệnh đạo ôn? Vì sao?

Câu 2 (2 điểm). Mô tả phương pháp làm giàn cho cây bầu?

Đáp án Đề 2

I. Trắc nghiệm

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

D

C

C

D

A

D

A

C

C

B

D

B

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

B

D

B

D

A

C

D

D

A

C

D

D

II. Tự luận

Câu 1.

Ở địa phương em, bệnh đạo ôn cổ bông phát sinh và mức độ gây hại phụ thuộc với điều kiện thời tiết vào giai đoạn lúa ôm đòng trổ (giữa tháng 4 đến đầu tháng 5 nếu gặp điều kiện thời tiết thuận lợi (ẩm độ cao, mưa kéo dài...)

Câu 2.

Mô tả phương pháp làm giàn cho cây bầu:

- Chuẩn bị 4 thanh gỗ làm 4 cọc trụ; 4 cây làm thanh ngang; và khoảng 6 - 8 cây nứa, trúc, hoặc tre chẻ từng thanh.

- Cắm 4 cọc trụ song song với nhau và điều chỉnh độ cao như bạn mong muốn, thường độ cao cho các dòng cây leo như mướp, bầu, bí là khoảng 2 m - 2,5 m.

- Cố định 4 thành ngang chắc chắn bằng dây thép (hoặc có thể tận dụng dây điện cũ cũng rất chắc, bền).

- Lần lượt buộc các cây trúc, nứa hoặc thanh tre lên cho đều ở phía trên cùng.

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa kì 2 - Kết nối tri thức

Năm học 2024 - 2025

Môn: Công nghệ lớp 10 - Thiết kế và công nghệ

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 1)

I. Trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1. Mặt phẳng vật thể:

A. Là mặt phẳng đặt vật thể.

B. Vuông góc với mặt phẳng đặt vật thể.

C. Song song với mặt phẳng vật thể.

D. Giao mặt tranh với mặt phẳng tầm mắt.

Câu 2. Mặt tranh:

A. Là mặt phẳng đặt vật thể.

B. Vuông góc với mặt phẳng đặt vật thể.

C. Song song với mặt phẳng vật thể.

D. Giao mặt tranh với mặt phẳng tầm mắt.

Câu 3. Theo vị trí mặt tranh, hình chiếu phối cảnh chia làm mấy loại?

A. 1  

B. 2

C. 3  

D. 4

Câu 4. Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ có:

A. Mặt tranh song song với một mặt vật thể.

B. Mặt tranh không song song với mặt nào của vật thể.

C. Cả 3 đáp án trên

D. Đáp án khác

Câu 5. Bước 1 của quy trình lập bản vẽ chi tiết:

A. Bố trí các hình biểu diễn.

B. Vẽ mờ

C. Tô đậm

D. Hoàn thiện bản vẽ

Câu 6. Bước 3 của quy trình lập bản vẽ chi tiết:

A. Bố thí các hình biểu diễn.

B. Vẽ mờ

C. Tô đậm

D. Hoàn thiện bản vẽ

Câu 7. Khi đọc bản vẽ chi tiết, người ta đọc các hình biểu diễn để biết:

A. Tên chi tiết

B. Hình dạng chi tiết

C. Kích thước chung của chi tiết

D. Yêu cầu về gia công chi tiết

Câu 8. Khi đọc bản vẽ chi tiết, người ta đọc kích thước để biết:

A. Tên chi tiết

B. Hình dạng chi tiết

C. Kích thước chung của chi tiết

D. Yêu cầu về gia công chi tiết

Câu 9. Bản vẽ lắp dùng để:

A. Lắp ráp sản phẩm

B. Kiểm tra sản phẩm

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 10. Kích thước của bản vẽ lắp là:

A. Các hình chiếu

B. Kích thước lắp ghép của các chi tiết

C. Số thứ tự

D. Tên sản phẩm

Câu 11. Bảng kê thể hiện:

A. Các hình chiếu

B. Kích thước lắp ghép của các chi tiết

C. Số thứ tự

D. Tên sản phẩm

Câu 12. Đọc bản vẽ lắp thực hiện theo mấy bước:

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Câu 13. Kí hiệu cây trang trí là:

A.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ

B.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ 

C.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ

D.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ 

Câu 14. Kí hiệu hàng rào cây là:

A.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ

B.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ 

C.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ

D.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ 

Câu 15. Kí hiệu chậu rửa là:

A.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ

B.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ 

C.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ

D.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ 

Câu 16. Kí hiệu xí bệt là:

A.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ

B.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ 

C.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ

D.Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ

Câu 17. Bước 1 của trình tự đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể là:

A. Kích thước

B. Vị trí

C. Các công trình xung quay

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18. Bước 2 của trình tự đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể là:

A. Kích thước

B. Vị trí

C. Các công trình xung quay

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 19. Có mấy hình chiếu của ngôi nhà:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 20. Mặt cắt của ngôi nhà:

A. Là hình chiếu đứng biểu diễn mặt ngoài của ngôi nhà

B. Là hình cắt của ngôi nhà khi dùng mặt phẳng cắt song song mặt phẳng chiếu đứng hay mặt phẳng chiếu cạnh.

C. Là hình cắt bằng của các tầng với mặt phẳng cắt nằm ngang cách sàn khoảng 1,5m.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 21. Mặt bằng của ngôi nhà:

A. Là hình chiếu đứng biểu diễn mặt ngoài của ngôi nhà

B. Là hình cắt của ngôi nhà khi dùng mặt phẳng cắt song song mặt phẳng chiếu đứng hay mặt phẳng chiếu cạnh.

C. Là hình cắt bằng của các tầng với mặt phẳng cắt nằm ngang cách sàn khoảng 1,5m.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 22. Ngôi nhà 3 tầng sẽ có mấy mặt bằng?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 23. Bước 1 của quy trình lập bản vẽ xây dựng là:

A. Chọn tỉ lệ

B. Vẽ các trục tâm của tường bao, tường ngăn.

C. Vẽ tường bao, tường ngăn, đặt tên các phòng.

D. Vẽ cửa chính, các phòng, cửa sổ.

Câu 24. Bước 2 của quy trình lập bản vẽ xây dựng là:

A. Chọn tỉ lệ

B. Vẽ các trục tâm của tường bao, tường ngăn.

C. Vẽ tường bao, tường ngăn, đặt tên các phòng.

D. Vẽ cửa chính, các phòng, cửa sổ.

II. Tự luận

Câu 1. (2 điểm). Vẽ hình chiếu trục đo của gá lỗ chữ nhật:

Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ

Câu 2 (2 điểm). Vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của vật thể sau:

Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ

 

Đáp án Đề 2

I. Trắc nghiệm

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

A

B

B

B

A

C

B

C

C

B

C

B

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

B

D

C

D

A

B

C

B

C

C

A

B

 

II. Tự luận

Câu 1. (2 đ)

Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ

Câu 2. (2 đ)

Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Học kì 2 - Cánh diều

Năm học 2024 - 2025

Môn: Công nghệ lớp 10 - Công nghệ trồng trọt

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 1)

I. Trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1. Theo công suất, máy động lực có loại nào?

A. Máy công suất lớn

B. Máy công suất trung bình

C. Máy công suất nhỏ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Máy động lực công suất trung bình có công suất là:

A. > 35 Hp

B. Từ 12 – 35 Hp

C. < 12 Hp

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Máy động lực công suất lớn phù hợp với cánh đồng có diện tích:

A. > 20 ha

B. Từ 1 – 20 ha

C. < 1 ha

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4. Máy động lực công suất nhỏ phù hợp với cánh đồng có diện tích:

A. > 20 ha

B. Từ 1 – 20 ha

C. < 1 ha

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5. Em hãy cho biết, bảo quản lạnh xoài ở nhiệt độ bao nhiêu?

A. 120C

B. 7 – 100C

C. 5 – 100 C

D. 00C

Câu 6. Em hãy cho biết, bảo quản lạnh khoai tây ở nhiệt độ bao nhiêu?

A. 120C

B. 7 – 100C

C. 5 – 100 C

D. 00C

Câu 7. Công nghệ bảo quản lạnh là?

A. Sản phẩm trồng trọt bảo quản trong kho lạnh với hệ thống điều hòa điều khiển nhiệt độ lạnh thích hợp từng loại sản phẩm.

B. Sử dụng công nghệ lạnh đông kết hợp với thiết bị làm tinh thể nước đóng băng ở dạng hạt nhỏ, tròn, không góc cạnh.

C. Sử dụng màng hoặc túi bằng chất dẻo để bọc sản phẩm.

D. Bảo quản trong môi trường khí quyển được điều chỉnh khác với khí quyển tự nhiên.

Câu 8. Công nghệ bảo quản trong điều kiện khí quyển biến đổi?

A. Sản phẩm trồng trọt bảo quản trong kho lạnh với hệ thống điều hòa điều khiển nhiệt độ lạnh thích hợp từng loại sản phẩm.

B. Sử dụng công nghệ lạnh đông kết hợp với thiết bị làm tinh thể nước đóng băng ở dạng hạt nhỏ, tròn, không góc cạnh.

C. Sử dụng màng hoặc túi bằng chất dẻo để bọc sản phẩm.

D. Bảo quản trong môi trường khí quyển được điều chỉnh khác với khí quyển tự nhiên.

Câu 9. Công nghệ bảo quản trong điều kiện khí quyển được kiểm soát?

A. Sản phẩm trồng trọt bảo quản trong kho lạnh với hệ thống điều hòa điều khiển nhiệt độ lạnh thích hợp từng loại sản phẩm.

B. Sử dụng công nghệ lạnh đông kết hợp với thiết bị làm tinh thể nước đóng băng ở dạng hạt nhỏ, tròn, không góc cạnh.

C. Sử dụng màng hoặc túi bằng chất dẻo để bọc sản phẩm.

D. Bảo quản trong môi trường khí quyển được điều chỉnh khác với khí quyển tự nhiên.

Câu 10. Công nghệ nào sau đây được ứng dụng trong bảo quản sản phẩm trồng trọt?

A. Tự động hóa

B. Công nghệ lạnh đông làm sống tế bào.

C. Công nghệ sấy thăng hoa

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11. Công nghệ nào sau đây được ứng dụng trong chế biến sản phẩm trồng trọt?

A. Tự động hóa

B. Công nghệ lạnh đông làm sống tế bào.

C. Công nghệ sấy thăng hoa

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12. Ưu điểm công nghệ sấy thăng hoa:

A. Dễ bảo quản

B. Thay đổi màu sắc

C. Thay đổi mùi vị

D. Chi phí cao

Câu 13. Có mô hình trồng trọt công nghệ cao?

A. Mô hình trồng rau ăn lá thủy canh màng mỏng dinh dưỡng tuần hoàn NFT.

B. Mô hình trồng rau ăn quả trên giá thể tưới nhỏ giọt.

C. Mô hình trồng cà rốt ứng dụng công nghệ cơ giới hóa và tự động hóa.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14. Trồng rau cải ngọt áp dụng cho loại mô hình nào sau đây?

A. Mô hình trồng rau ăn lá thủy canh màng mỏng dinh dưỡng tuần hoàn NFT.

B. Mô hình trồng rau ăn quả trên giá thể tưới nhỏ giọt.

C. Mô hình trồng cà rốt ứng dụng công nghệ cơ giới hóa và tự động hóa.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15. Trồng rau thơm áp dụng cho loại mô hình nào sau đây?

A. Mô hình trồng rau ăn lá thủy canh màng mỏng dinh dưỡng tuần hoàn NFT.

B. Mô hình trồng rau ăn quả trên giá thể tưới nhỏ giọt.

C. Mô hình trồng cà rốt ứng dụng công nghệ cơ giới hóa và tự động hóa.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 16. Trồng dưa lưới áp dụng cho loại mô hình nào sau đây?

A. Mô hình trồng rau ăn lá thủy canh màng mỏng dinh dưỡng tuần hoàn NFT.

B. Mô hình trồng rau ăn quả trên giá thể tưới nhỏ giọt.

C. Mô hình trồng cà rốt ứng dụng công nghệ cơ giới hóa và tự động hóa.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17. Trồng ớt ngọt áp dụng cho loại mô hình nào sau đây?

A. Mô hình trồng rau ăn lá thủy canh màng mỏng dinh dưỡng tuần hoàn NFT.

B. Mô hình trồng rau ăn quả trên giá thể tưới nhỏ giọt.

C. Mô hình trồng cà rốt ứng dụng công nghệ cơ giới hóa và tự động hóa.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18. Công nghệ được áp dụng trong mô hình trồng rau ăn lá thủy canh màng mỏng dinh dưỡng tuần hoàn NFT?

A. Nhà mái che với các thiết bị cảm biến, điều khiển các yếu tố nhiệt độ, cường độ chiếu sáng, độ ẩm không khí.

B. Hệ thống thủy canh màng mỏng dinh dưỡng NFT

C. Giống xà lách chất lượng cao

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 19. Công nghệ thứ hai áp dụng trong mô hình trồng rau ăn quả trên giá thể tưới nhỏ giọt?

A. Nhà mái che với các thiết bị cảm biến, điều khiển các yếu tố nhiệt độ, cường độ chiếu sáng, độ ẩm không khí.

B. Hệ thống tưới nước nhỏ giọt

C. Giá thể trồng cây

D. Dung dịch dinh dưỡng

Câu 20. Công nghệ thứ tư áp dụng trong mô hình trồng rau ăn quả trên giá thể tưới nhỏ giọt?

A. Nhà mái che với các thiết bị cảm biến, điều khiển các yếu tố nhiệt độ, cường độ chiếu sáng, độ ẩm không khí.

B. Hệ thống tưới nước nhỏ giọt

C. Giá thể trồng cây

D. Dung dịch dinh dưỡng

Câu 21. Hệ thống nào sau đây áp dụng cho các loại cây có hình thái thân, lá nhỏ như rau ăn lá?

A. Hệ thống trồng cây trên giá thể tưới nhỏ giọt.

B. Hệ thống màng mỏng dinh dưỡng

C. Hệ thống thủy canh thủy triều

D. Hệ thống thủy canh tĩnh

Câu 22. Hệ thống nào sau đây áp dụng cho cây cảnh nhỏ trồng trong nhà?

A. Hệ thống trồng cây trên giá thể tưới nhỏ giọt.

B. Hệ thống màng mỏng dinh dưỡng

C. Hệ thống thủy canh thủy triều

D. Hệ thống thủy canh tĩnh

Câu 23. Hình ảnh sau đây là giá thể gì?

Đề thi Học kì 2 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) | Công nghệ trồng trọt

A. Mút xốp

B. Cát

C. Trấu hun

D. Xơ dừa

Câu 24. Hình ảnh sau đây là giá thể gì?

Đề thi Học kì 2 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) | Công nghệ trồng trọt

A. Mút xốp

B. Cát

C. Trấu hun

D. Xơ dừa

II. Tự luận

Câu 1 (2 điểm). Mô tả quy trình chế biến tương cà chua?

Câu 2 (2 điểm). Giải thích lí do cây hồng môn có thể sống trong bình nước mà không cần đất?

Đáp án Đề 2

I. Trắc nghiệm

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

D

B

A

C

A

C

A

C

D

B

C

A

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

D

A

A

B

B

D

B

D

B

D

B

D

II. Tự luận

Câu 1

Quy trình chế biến tương cà chua:

- Bước 1: Rửa sạch cà chua, chần qua nước sôi 1 phút, bóc bỏ vỏ.

- Bước 2: Gừng, tỏi, hành tây bỏ vỏ, thái nhỏ.

- Bước 3: Cho cà chua, hành tây, tỏi, gừng băm nhỏ vào nồi và bắc lên bếp đun đến khi cà chua chín nhũn thì tắt bếp, để nguội bớt.

- Bước 4: Xay hỗn hợp cà chua bằng máy xay sinh tố đến khi nhuyễn, cho bột ớt, bột năng vào xay thêm khoảng 1 – 2 phút cho đều.

- Bước 5: Lọc hỗn hợp đã được xay nhuyễn qua rây. Loại bỏ bã. Lấy hỗn hợp đã lọc vào nồi cùng với đường, muối và giấm trắng, đun nhỏ lửa và đảo nhẹ đều tay trong 30 phút, tắt bếp, để nguội, cho vào lọ thủy tinh để bảo quản và ăn dần.

Câu 2

Giải thích lí do cây hồng môn có thể sống trong bình nước mà không cần đất:

Vì cây trồng trong bình nước có chứa dung dịch dinh dưỡng nên không cần đất.

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Học kì 2 - Cánh diều

Năm học 2024 - 2025

Môn: Công nghệ lớp 10 - Thiết kế và công nghệ

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 1)

I. Trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1. Thiết kế kĩ thuật có nguyên tắc nào sau đây?

A. Nguyên tắc tối ưu

B. Nguyên tắc phát triển bền vững

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 2. Có mấy nguyên tắc tối ưu?

A. 1                                                                        

B. 2

C. 3                                                                         

D. 4

Câu 3. Nguyên tắc phát triển bền vững của thiết kế kĩ thuật là gì?

A. Tìm một giải pháp thiết kế tốt nhất thỏa mãn các ràng buộc đã cho.

B. Sự phát triển thỏa mãn được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến các thế hệ tương lai.

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 4. “Đưa ra giải pháp để tạo ra sản phẩm có cùng tính năng nhưng có chi phí sản xuất, vận hành càng thấp càng tốt” là nguyên tắc nào sau đây?

A. Nguyên tắc đơn giản hóa

B. Nguyên tắc tiết kiệm tài nguyên

C. Nguyên tắc tối thiểu tài chính

D. Nguyên tắc bảo vệ môi trường

Câu 5. Bước 4 của quy trình thiết kế kĩ thuật là:

A. Xác định yêu cầu sản phẩm

B. Tìm hiểu thông tin, đề xuất lựa chọn

C. Thiết kế sản phẩm

D. Kiểm tra, đánh giá

Câu 6. Bước 3 của quy trình thiết kế kĩ thuật là:

A. Xác định yêu cầu sản phẩm

B. Tìm hiểu thông tin, đề xuất lựa chọn

C. Thiết kế sản phẩm

D. Lập hồ sơ kĩ thuật

Câu 7. Bước 5 của quy trình thiết kế kĩ thuật là:

A. Xác định yêu cầu sản phẩm

B. Tìm hiểu thông tin, đề xuất lựa chọn

C. Thiết kế sản phẩm

D. Lập hồ sơ kĩ thuật

Câu 8. Phương pháp thăm dò, điều tra là:

A. Sử dụng giác quan để thu thập thông tin từ các sản phẩm tương tự đã có và để đánh giá.

B. Khảo sát, thu thập dữ liệu thực tế có liên quan đến sản phẩm cần thiết kế.

C. Thu thập dữ liệu từ các nguồn thông tin đã có để khai thacsthoong tin từ các tài liệu đã được xuất bản.

D. Phân tích ưu, nhược điểm và tổng hợp ra giải pháp mới.

Câu 9. Phương pháp phân tích và tổng hợp là:

A. Sử dụng giác quan để thu thập thông tin từ các sản phẩm tương tự đã có và để đánh giá.

B. Khảo sát, thu thập dữ liệu thực tế có liên quan đến sản phẩm cần thiết kế.

C. Thu thập dữ liệu từ các nguồn thông tin đã có để khai thác thông tin từ các tài liệu đã được xuất bản.

D. Phân tích ưu, nhược điểm và tổng hợp ra giải pháp mới.

Câu 10. Trong thiết kế kĩ thuật, phương tiện nào dùng để tính toán, thiết kế, mô phỏng?

A. Máy tính

B. Phần mềm chuyên dụng

C. Máy in

D. Máy gia công

Câu 11. Trong thiết kế kĩ thuật, phương tiện nào dùng để in hồ sơ kĩ thuật?

A. Máy tính

B. Phần mềm chuyên dụng

C. Máy in

D. Máy gia công

Câu 12. Yêu cầu của một sản phẩm là:

A. Giá thành

B. Tác động đến môi trường

C. Giá cả

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13. Yếu tố ảnh hưởng trong quá trình thiết kế kĩ thuật?

A. Yếu tố về sản phẩm

B. Yếu tố về nguồn lực của cơ sở sản xuất

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 14. Nguồn lực của cơ sở sản xuất thể hiện qua mấy yếu tố?

A. 1                                                                        

B. 2

C. 3                                                                         

D. 4

Câu 15. Hãy cho biết, đâu là yếu tố về sản phẩm?

A. Vòng đời sản phẩm

B. Năng lượng

C. Phát triển bền vững

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 16. Hãy cho biết, đâu là yếu tố về nguồn lực của cơ sở sản xuất?

A. Thẩm mĩ

B. Nhân trắc

C. An toàn

D. Công nghệ

Câu 17. Nhân trắc thể hiện ở chỗ:

A. Sản phẩm phải đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ hay nhu cầu về cái đẹp của con người.

B. Đảm bảo sản phẩm phù hợp về số đo cơ thể, đặc điểm tâm sinh lí và hành vi của con người.

C. Đảm bảo an toàn cho con người, môi trường và phương tiện.

D. Đòi hỏi thiết kế sản phẩm, sử dụng công nghệ đảm bảo thân thiện với môi trường, không vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường.

Câu 18. An toàn thể hiện ở chỗ:

A. Sản phẩm phải đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ hay nhu cầu về cái đẹp của con người.

B. Đảm bảo sản phẩm phù hợp về số đo cơ thể, đặc điểm tâm sinh lí và hành vi của con người.

C. Đảm bảo an toàn cho con người, môi trường và phương tiện.

D. Đòi hỏi thiết kế sản phẩm, sử dụng công nghệ đảm bảo thân thiện với môi trường, không vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường.

Câu 19. Vòng đời sản phẩm phụ thuộc vào mấy yếu tố?

A. 1                                                                        

B. 2

C. 3                                                                         

D. 4

Câu 20. Vòng đời thương mại phụ thuộc vào:

A. Thị trường

B. Ngành nghề

C. Nỗ lực của doanh nghiệp

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 21. Tính an toàn trong lĩnh vực cơ khí:

A. Giúp tạo ra các sản phẩm mới, chất lượng hơn.

B. Sản phẩm cơ khí, máy CNC, robot công nghiệp đòi hỏi độ chính xác cao.

C. Máy móc, thiết bị , công trình đảm bảo bền, an toàn cho con người và môi trường.

D. Giúp giảm chi phí sản xuất

Câu 22. Tính phổ biến và tiêu chuẩn hóa trong lĩnh vực cơ khí:

A. Giúp tạo ra các sản phẩm mới, chất lượng hơn.

B. Sản phẩm cơ khí, máy CNC, robot công nghiệp đòi hỏi độ chính xác cao.

C. Máy móc, thiết bị , công trình đảm bảo bền, an toàn cho con người và môi trường.

D. Giúp giảm chi phí sản xuất

Câu 23. Hình ảnh nào sau đây là thiết kế kĩ thuật điện – điện tử?

A.Đề thi Học kì 2 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ 

B.Đề thi Học kì 2 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ

C.Đề thi Học kì 2 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ 

D.Đề thi Học kì 2 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ 

Câu 24. Hình ảnh nào sau đây là thiết kế robot?

A.Đề thi Học kì 2 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ

B.Đề thi Học kì 2 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ 

C.Đề thi Học kì 2 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ 

D.Đề thi Học kì 2 Công nghệ lớp 10 Cánh diều có đáp án (2 đề) | Thiết kế và công nghệ 

II. Tự luận

Câu 1 (2 điểm). Lựa chọn sản phẩm trong gia đình và xác định yếu tố nào ảnh hưởng đến thiết kế sản phẩm đó?

Câu 2 (2 điểm). Kể tên các sản phẩm không thân thiện với môi trường? Giải thích?

Đáp án Đề 2

I. Trắc nghiệm

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

C

C

B

C

D

C

D

B

D

B

C

D

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

C

B

D

D

B

C

B

D

C

D

C

D

II. Tự luận                

Câu 1. (2 điểm)

Sản phẩm lựa chọn là Ti vi. Các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế Ti vi là:

- Tính thẩm mĩ

- An toàn

- Năng lượng

- Vòng đời sản phẩm

- Tài chính

- Công nghệ

Câu 2. (2 điểm)

- Các sản phẩm không thân thiện với môi trường: chai nước nhựa, ô tô đồ chơi, bình đựng nước nhựa, …

- Giải thích: các sản phẩm trên có nguyên liệu từ nhựa.

Xem thêm đề thi các môn học lớp 10 chọn lọc, có đáp án hay khác:

Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Đề thi, giáo án lớp 10 các môn học
Tài liệu giáo viên