Giáo án bài Tri thức ngữ văn trang 40 - Kết nối tri thức
Với giáo án bài Tri thức ngữ văn trang 40 Ngữ văn lớp 12 Kết nối tri thức mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT sẽ giúp Giáo viên dễ dàng soạn giáo án Văn 12.
Giáo án bài Tri thức ngữ văn trang 40 - Kết nối tri thức
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối tri thức (cả năm) bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: Gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được một số đặc điểm cơ bản của phong cách cổ điển và lãng mạn qua các bài thơ tiêu biểu đã học
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của thơ trữ tình hiện đại như: ngôn ngữ, hình tượng, biểu tượng, yếu tố tượng trưng, siêu thực trong thơ,…
- Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về cuộc sống và kiến thức văn học để đánh giá, phê bình văn bản văn học, thể hiện được suy nghĩ, cảm xúc của cá nhân về văn bản văn học.
- Vận dụng được kiến thức về một số biện pháp tu từ đã học để phân tích, đánh giá tác dụng của việc sử dụng các biện pháp tu từ đo trong một bài thơ.
- Viết được bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ.
- Biết trình bày kết quả so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực cảm thụ phân tích văn bản văn học.
- Năng lực ngôn ngữ: nắm được các biện pháp tu từ trong bài thơ vận dụng vào sử dụng tiếng Việt của bản thân.
- Năng lực tạo lập văn bản: viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ.
- Năng lực nói và nghe: biết trình bày kết quả so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ.
3. Về phẩm chất
- Có thái độ ngưỡng mộ đối với những tấm gương sống đẹp vì đất nước, cộng đồng, vì nền nghệ thuật lớn hướng tới con người.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 12, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
SẢN PHẨM CẦN ĐẠT |
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu biểu tượng trong thơ. - HS trả lời
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về yếu tố siêu thực trong thơ. - HS trả lời |
1. Biểu tượng - Biểu tượng là hình ảnh mang tính ngụ ý, vượt lên chúc năng miêu tả, tạo hình đơn giản; chúa dựng nhiều tâng nghĩa phong phú; gợi cảm nhận, suy tư về những điều mangtính phổ quát. - Biểu tượng thường được hình thành trong khoảng thời gian dài nên ý nghĩa không ngừng được bổ sung và có thể "sống" bên ngoài văn bản. Ngoài khả nằng khái quát bản chất của một hiện tượng, biểu tượng còn thể hiện được những quan niệm, triết lí sâu sắc về con người, cuộc sống. Do đó, quá trình hình thành biều tượng luôn chịu sự chi phối của các yếu tố tâm lí, văn ho,... của dân tộc và thời đại. Trong sáng tác văn học, bên cạnh việc vận dụng những biểu tượng sẵn có, các nhà vẫn, nhà thơ thường sáng tạo nên những biểu tượng mới mang đâm dấu ấn cá nhân. 2. Yếu tố siêu thực trong thơ Yếu tố siêu thực trong thơ biểu hiện trước hết qua những hình ảnh có vẻ kì lạ, gắn kết với nhau theo một logic khác thường, phẩn nào gây cho độc giả cảm giác khó hiểu. Tuy nhiên, từ phía nguời sáng tác, sự hiện diện của những hình ånh ấy hoàn toàn mang tính tự nhiên vì chúng gắn với việc "cất lời" của tiểm thức, Vô thức. Để khám phá được một hiện thực khác ẩn đẳng sau những hiện tượng thông thường dễ thấy, các nhà thơ siêu thực theo đuổi "lối viết tự động", để ngòi bút "buông" theo sự dẫn dắt của tiếm thức, vô thức, từ đó, xây dựng một thế giới thơ có sự pha trộn giữa chiêm bao và tỉnh thức, giữa ảo giác và thực tại. Yếu tố siêu thực đã xuất hiện thấp thoáng trong một số tác phẩm thơ thời trung đại hoặc thơ dân gian, nhưng chỉ trở thành hiện tượng thẩm mĩ đặc thù trong sáng tác của các nhà thơ theo chủ nghĩa siêu thực hoặc chịu ảnh hưởng sâu đậm của chủ nghĩa này ở thời hiện đại. 3. Phong cách cổ điển Phong cách cổ điển là loại phong cách sáng tác được hình thành từ thời trung đại, chịu sự chi phối của một quan niệm về thế giới có tính đặc thù. Theo phong cách này, cuộc sống con người và vũ trụ được hình dung như một mô hình ổn định, có tôn ti trật tự chặt chẽ, vận động theo quy luật tuần hoàn,... Từ quan niệm về thế giới như vậy, phong cách cổ điển định hình với các đặc trưng cơ bản: nghiêng về thể hiện những đề tài cao nhā, có cảm hứng đặc biệt với cái vĩnh hằng, bất biến; luôn hướng về những mô hình lí tưởng, tôn trọng tính quy phạm của cách tổ chức các yếu tố nghệ thuật thành một cấu trúc hoàn mi. |
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Giáo án Ngữ Văn 12 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 12 Kết nối tri thức hay, chuẩn khác:
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giáo án lớp 12 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 12 (các môn học)
- Giáo án Toán 12
- Giáo án Ngữ văn 12
- Giáo án Vật Lí 12
- Giáo án Hóa học 12
- Giáo án Sinh học 12
- Giáo án Địa Lí 12
- Giáo án Lịch Sử 12
- Giáo án Lịch Sử 12 mới
- Giáo án GDCD 12
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 12
- Giáo án Tin học 12
- Giáo án Công nghệ 12
- Giáo án GDQP 12
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Đề thi Ngữ văn 12
- Đề thi Toán 12
- Đề thi Tiếng Anh 12 mới
- Đề thi Tiếng Anh 12
- Đề thi Vật Lí 12
- Đề thi Hóa học 12
- Đề thi Sinh học 12
- Đề thi Địa Lí 12
- Đề thi Lịch Sử 12
- Đề thi Giáo dục Kinh tế Pháp luật 12
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 12
- Đề thi Tin học 12
- Đề thi Công nghệ 12