Giáo án bài Thực hành tiếng Việt trang 30 - Kết nối tri thức
Giáo án bài Thực hành tiếng Việt trang 30 - Kết nối tri thức
Xem thử Giáo án Văn 6 KNTT Xem thử PPT Văn 6
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án (hoặc bài giảng PPT) Văn 6 Kết nối tri thức chuẩn kiến thức, phong cách hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết và phân tích được nghĩa của từ ngữ.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực nhận diện nghĩa của từ ngữ.
3. Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe và trả lời;
- GV dẫn dắt vào bài học mới:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu lý thuyết
a. Mục tiêu: - Hiểu và vận dụng được cách nhận biết nghĩa của từ ngữ trong văn bản (suy đoán, tra từ điển; đặc biệt là cách suy đoán).
- Hiểu được mối quan hệ giữa một số thành ngữ và các câu chuyện kể.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của từng bài tập 1,2,3 (SGK tr.36,37). (1) GV cho HS được làm quen với một mô hình cấu tạo từ Hán Việt là gia +A, phát triển vốn từ có mô hình trên đồng thời biết được các yếu tố Hán Việt mới, giúp HS hình dung một thao tác rất quan trọng để suy đoán nghĩa của từ là dựa vào cấu tạo, ý nghĩa của các thành tố tạo nên từ đó. - GV yêu cầu HS hoàn thiện phiếu học tập số 1:
+ GV cung cấp cho HS nghĩa của những yếu tố Hán Việt khó như tiên (trước, sớm nhất,...); truyền (trao, chuyển giao,...); súc (các loại thú nuôi như trâu, bò, dê, chó,...); sản (của cải); cảnh hiện trạng nhìn thấy, tình cảnh);... sau đó yêu cầu HS suy đoán nghĩa của cả từ. + GV có thể cho HS huy động vốn từ có sẵn của các em để suy đoán nghĩa. + Tuỳ theo đối tượng HS, GV có thể mở rộng thêm các từ Hán Việt khác có cùng cấu tạo, như: gia quy gia pháp, gia phả, gia bảo,... (2) Trước hết, GV cần giải thích để HS hiểu ví dụ được đưa ra trong bài tập 2 (về nghĩa của từ khéo léo), rút ra cách suy đoán (giải thích bằng cách đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích); sau đó, tiến hành suy đoán nghĩa của từng từ in đậm. HS cần hiểu rõ: để giải thích nghĩa thông thường của từ ngữ, có thể tra từ điển; nhưng để giải thích nghĩa của từ ngữ trong câu, đoạn văn, nên dựa vào các từ ngữ xung quanh. GV có thể hướng dẫn HS lập bảng theo mẫu sau (phiếu học tập số 2):
(3) - GV yêu cầu HS làm phiếu học tập số 3.
(4) - GV yêu cầu HS căn cứ vào đoạn kể trong truyện Thạch Sanh (từ Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm đến ăn hết lại đầy) để suy đoán được nghĩa của thành ngữ. - Yêu cầu HS tìm thêm thành ngữ trong các truyện cổ tích: Tấm Cám (hiền như cô Tấm), Thạch Sùng (Thạch Sùng còn thiếu mẻ kho) và giải thích nghĩa của các thành ngữ ấy căn cứ vào nội dung câu chuyện. B2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS đọc bài tập trong SGK và xác định yêu cầu của đề bài. - HS thảo luận nhóm cặp đôi theo kỹ thuật lẩu băng chuyền phiếu học tập số 2,3. - HS làm việc cá nhân phiếu học tập số 1,4. - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề bài. B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo cáo. - HS báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm. B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét và chốt kiến thức, chuyển dẫn sang đề mục sau. |
Bài tập 1: Hoàn thiện phiếu học tập số 1 Bài tập 2:
Bài tập 3:
Bài tập 4: - Niêu cơm Thạch Sanh: niêu cơm ăn không bao giờ hết, suy rộng ra là nguồn cung cấp vô hạn. - Hiền như cô Tấm: rất hiền. - Thạch Sùng còn thiếu mẻ kho: Trên đời khó có ai được hoàn toàn đầy đủ. |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời bài tập.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi, trả lời và trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Suy nghĩ và tìm câu trả lời về vấn đề: “Hình tượng Thạch Sanh gợi cho em những suy nghĩ gì về biểu hiện của tình yêu thương con người của người Việt Nam trong bối cảnh nước ta đang đối mặt với đại dịch Covid-19 hiện nay?”.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
- Hình thức hỏi – đáp; - Hình thức nói – nghe (thuyết trình sản phẩm của mình và nghe người khác thuyết trình). |
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học |
- Báo cáo thực hiện công việc. - Phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi và bài tập - Trao đổi, thảo luận |
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Xem thử Giáo án Văn 6 KNTT Xem thử PPT Văn 6
Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chuẩn khác:
- Cây khế
- Thực hành tiếng Việt trang 35
- Vua chích chòe
- Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích
- Kể lại một truyện cổ tích bằng lời một nhân vật
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giáo án Ngữ văn lớp 6 chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Ngữ văn 6 Tập 1 và Tập 2 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 6 (các môn học)
- Giáo án Ngữ văn 6
- Giáo án Toán 6
- Giáo án Tiếng Anh 6
- Giáo án Khoa học tự nhiên 6
- Giáo án Lịch Sử 6
- Giáo án Địa Lí 6
- Giáo án GDCD 6
- Giáo án Tin học 6
- Giáo án Công nghệ 6
- Giáo án HĐTN 6
- Giáo án Âm nhạc 6
- Giáo án Vật Lí 6
- Giáo án Sinh học 6
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi Toán 6 (có đáp án)
- Đề cương ôn tập Toán lớp 6
- Chuyên đề dạy thêm Toán 6 năm 2024 (có lời giải)
- Đề thi Ngữ Văn 6 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 6
- Bộ Đề thi Tiếng Anh 6 (có đáp án)
- Bộ Đề thi Khoa học tự nhiên 6 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 6 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 6 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 6 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 6 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 6 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 6 (có đáp án)
- Đề thi Toán Kangaroo cấp độ 3 (Lớp 5, 6)