Top 10 Đề thi Vật Lí 12 Học kì 1 năm 2024 (có đáp án)



Trọn bộ 10 đề thi Vật Lí 12 Học kì 1 sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều có đáp án và ma trận sẽ giúp bạn ôn tập và đạt điểm cao trong bài thi Vật Lí 12.

Top 10 Đề thi Vật Lí 12 Học kì 1 năm 2024 (có đáp án)

Xem thử Đề thi CK1 Lí 12 KNTT Xem thử Đề thi CK1 Lí 12 CTST Xem thử Đề thi CK1 Lí 12 CD

Chỉ từ 70k mua trọn bộ đề thi Vật Lí 12 Học kì 1 bản word có lời giải chi tiết, dễ dàng chỉnh sửa:

Quảng cáo

Xem thử Đề thi CK1 Lí 12 KNTT Xem thử Đề thi CK1 Lí 12 CTST Xem thử Đề thi CK1 Lí 12 CD

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Học kì 1 - Kết nối tri thức

Năm học 2024 - 2025

Môn: Vật Lí 12

Thời gian làm bài: phút

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án.

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự nóng chảy và sự đông đặc?

A. Các chất khác nhau sẽ nóng chảy (hay đông đặc) ở nhiệt độ khác nhau.

B. Đối với một chất nhất định, nếu nóng chảy ở nhiệt độ nào thì sẽ đông đặc ở nhiệt độ ấy.

C. Nhiệt độ của vật sẽ tăng dần trong quá trình nóng chảy và giảm dần trong quá trình đông đặc.

D. Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ nhất định.

Câu 2: Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?

A. Sương đọng trên lá cây.

B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng.

C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài.

D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước.

Câu 3: Câu nào sau đây không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng?

A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng.

B. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi.

C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.

D. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì.

Câu 4: Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng?

A. Nội năng là nhiệt lượng.

B. Nội năng của vật A lớn hơn nội năng của vật B thì nhiệt độ của vật cũng lớn hơn nhiệt độ của vật B.

C. Nội năng của vật chỉ thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện công.

D. Nội năng là một dạng năng lượng.

Câu 5: Đơn vị của độ biến thiên nội năng DU là

A. °C.

B. K.

C. J.

D. Pa.

Câu 6: Chọn câu đúng? Cách làm thay đổi nội năng bằng hình thức thực hiện công cơ học là

A. Bỏ miếng kim loại vào nước nóng.

B. Ma sát một miếng kim loại trên mặt bàn.

C. Bỏ miếng kim loại vào nước đá.

D. Hơ nóng miếng kim loại trên ngọn lửa đèn cồn.

Câu 7: Cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau. Nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào?

A. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.

B. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

C. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.

D. Từ vật ở trên cao sang vật ở dưới thấp.

Câu 8: Giá trị nhiệt độ đo được theo thang nhiệt độ Kelvin là 293 K. Hỏi theo thang nhiệt độ Fahrenheit, nhiệt độ đó có giá trị là bao nhiêu?

A. 20 °F.

B. 100 °F.

C. 68 °F.

D. 261 °F.

Câu 9: Nhiệt lượng cần thiết cần cung cấp để m kg vật liệu (có nhiệt dung riêng c (J/kg.K) tăng từ nhiệt độ t1 lên tới nhiệt độ t2

A. Q = mc(t2 - t1)

B. Q = mc(t2 + t1)

C. Q = mc(t2.t1)

D. Q = mc(t2t1)

Câu 10: Biết nhiệt dung của nước xấp xỉ là 4,18.103 J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước ở 20 °C đến khi nước sôi 100 °C là

A. 8.104J.

B. 10.104J.

C. 33,44.104J.

D. 32.103J.

Câu 11: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn?

A. Jun trên kilôgam độ (J/kg.độ).

B. Jun trên kilôgam (J/kg).

C. Jun (J).

D. Jun trên độ (J/độ).

Câu 12: Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,34.105 J/kg. Người ta cung cấp nhiệt lượng 5,01.105 J có thể làm nóng chảy hoàn toàn bao nhiêu kg nước đá

A. 16,7 kg.

B. 1,5 kg.

C. 8,35 kg.

D. 0,668 kg.

Câu 13: Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là L = 2,3.106 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi hoàn toàn 100 g nước ở 100 °C là

A. 23.106 J.

B. 2,3.105 J.

C. 2,3.106 J.

D. 0,23.104 J.

Câu 14: Hãy phán đoán xem, trong thí nghiệm Brown, nếu ta tăng nhiệt độ của nước thì các hạt phấn hoa chuyển động như thế nào?

A. Ngừng chuyển động.

B. Chuyển động chậm hơn.

C. Chuyển động nhanh hơn.

D. Chuyển động không đổi.

Câu 15: Khi thở ra dung tích của phổi là V1 = 2,4 lít và áp suất không khí trong phổi là p1 = 101,7.103 Pa. Khi hít vào áp suất của phổi là p2 = 101,01.103 Pa. Coi nhiệt độ của phổi là không đổi, dung tích của phổi khi hít vào bằng

A. 2,416 lít.

B. 2,384 lít.

C. 2,4 lít.

D. 1,327 lít.

Câu 16: Hình dưới biểu diễn các quá trình đẳng áp của một lượng khí xác định. Nhận xét nào sau đây đúng?

3 Đề thi Học kì 1 Vật Lí 12 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận)

A. p1 > p2 > p3.

B. p3 > p2 > p1.

C. p3 > p1 > p2.

D. p2 > p3 > p1.

Câu 17: Trong một động cơ điezen, khối khí có nhiệt độ ban đầu là 32°C được nén để thể tích giảm bằng 1/16 thể tích ban đầu và áp suất tăng bằng 48,5 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ khối khí sau khi nén sẽ bằng

A. 97°C.

B. 652°C.

C. 1552°C.

D. 132°C.

Câu 18: Động năng trung bình của mỗi phân tử O2 ở nhiệt độ T sẽ là

A. 12kBT.

B. 32kBT.

C. 52kBT.

D. 72kBT

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai

Câu 1: Các phát biểu sau đây đúng hay sai?

a) Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng, luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén được dễ dàng.

b) Vật ở thể rắn có thể tích và hình dạng riêng, rất khó nén.

c) Vật ở thể lỏng có thể tích riêng nhưng không có hình dạng riêng.

d) Các chất không thể chuyển từ dạng này sang dạng khác.

Câu 2: Cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho một khối khí trong một xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra đẩy pít-tông đi một đoạn 6,0 cm. Biết lực ma sát giữa pít-tông và xilanh có độ lớn là 20,0 N, diện tích tiết diện của pít-tông là 1,0cm2. Coi pít-tông chuyển động thẳng đều. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Công của khối khí thực hiện là 1,2 J.

b) Độ biến thiên nội năng của khối khí là 0,50 J.

c) Trong quá trình dãn nở, áp suất của chất khí là 2,0.105Pa.

d) Thể tích khí trong xilanh tăng 6,0 lít.

Câu 3: Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo của chúng:

Loại nhiệt kế

Thang nhiệt độ

Thủy ngân

Từ – 10 °C đến 110 °C

Rượu

Từ – 30 °C đến 60 °C

Kim loại

Từ 0 °C đến 400 °C

Y tế

Từ 34 °C đến 42 °C

Xét tính đúng hoặc sai của các phát biểu dưới đây:

a) Dùng nhiệt kế kim loại để đo nhiệt độ của không khí trong phòng.

b) Dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của cơ thể người.

c) Dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ của nước đang sôi.

d) Dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của bàn là khi sử dụng.

Câu 4: Xét tính đúng sai của các phát biểu sau khi nói về nhiệt lượng

a) Nhiệt lượng là 1 dạng năng lượng có đơn vị là J.

b) Một vật có nhiệt độ càng cao thì càng chứa nhiều nhiệt lượng.

c) Trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công, nội năng của vật không bảo toàn.

d) Trong sự truyền nhiệt không có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác.

PHẦN III. Câu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6

Câu 1: Ở nhiệt độ 27,0°C, các phân tử hydrogen chuyển động với tốc độ trung bình khoảng 1900 m/s. Khối lượng của phân tử hydrogen 33,6.10-28 kg. Động năng trung bình của 1021 phân tử hydrogen bằng bao nhiêu J (viết đáp số 3 con số)?

Câu 2: Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong một xi lanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra, đẩy pit-tông đi một đoạn 5 cm. Tính độ biến thiên nội năng của chất khí. Biết lực ma sát giữa pit-tông và xi lanh có độ lớn là 20 N.

Câu 3: Một nhiệt kế có phạm vi đo từ 273 K đến 1273 K dùng để đo nhiệt độ của các lò nung. Nếu sử dụng nhiệt kế này để đo nhiệt độ lò nung đang nấu chảy đồng có nhiệt độ nóng chảy là 1083 °C thì nhiệt kế có đo được không?

Câu 4: Nếu truyền 14,5 kJ nhiệt vào 485 g nước lỏng thì nhiệt độ của nó sẽ tăng bao nhiêu? Cho nhiệt dung riêng của nước đá là 4200 J/kg.K.

Câu 5: Người ta thả một cục nước đá khối lượng 80 g ở 0 °C vào một cốc nhôm đựng 0,4 kg nước ở 20 °C đặt trong nhiệt lượng kế. Khối lượng của cốc nhôm là 0,2 kg. Tính nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K và của nước là 4180 J/kg.K. Bỏ qua sự mất mát nhiệt do truyền ra bên ngoài nhiệt lượng kế.

Câu 6: Ở nhiệt độ nào tốc độ căn quân phương của phân tử CO2 là 720 km/h?

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Học kì 1 - Chân trời sáng tạo

Năm học 2024 - 2025

Môn: Vật Lí 12

Thời gian làm bài: phút

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án.

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mô hình động học phân tử?

A. Lực tương tác giữa các phân tử trong chất lỏng mạnh hơn so với các phân tử trong chất rắn.

B. Khoảng cách giữa các phân tử trong chất lỏng lớn hơn khoảng cách giữa các phân tử trong chất rắn.

C. Các phân tử trong chất rắn chuyển động hỗn độn hơn so với các phân tử trong chất lỏng.

D. Các phân tử trong chất rắn có kích thước lớn hơn so với các phân tử trong chất lỏng.

Câu 2: Vào mùa hè, nước trong hồ thường lạnh hơn không khí. Ví dụ, nước trong hồ bơi có thể ở 22 °C trong khi nhiệt độ không khí là 25 °C. Mặc dù không khí ấm hơn nhưng bạn vẫn cảm thấy lạnh khi ra khỏi nước. Điều này được giải thích là do:

A. Nước cách nhiệt tốt hơn không khí.

B. Trong không khí có hơi nước.

C. Nước trên da bạn đã bay hơi.

D. Hơi nước trong không khí bị ngưng tụ trên da bạn.

Câu 3: Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 500 g nước đá ở 0 °C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá bằng 3,34.105 J/kg.

A. Q = 7.107 J.

B. Q = 167 kJ.

C. Q = 167 J.

D. Q = 167.106 J.

Câu 4: Khi hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau thì năng lượng nhiệt sẽ truyền một cách tự phát từ

A. vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn.

B. vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.

C. vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn.

D. vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

Câu 5: Hai hệ ở trạng thái cân bằng nhiệt thì

A. chúng nhất thiết phải ở cùng nhiệt độ.

B. chúng nhất thiết phải chứa cùng một lượng nhiệt.

C. chúng nhất thiết phải có cùng khối lượng.

D. chúng nhất thiết phải được cấu tạo từ cùng một chất.

Câu 6: 104 °C ứng với bao nhiêu K?

A. 313 K.

B. 298 K.

C. 328 K.

D. 377 K.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây về nội năng là không đúng?

A. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.

B. Nội năng của một vật có thể bị biến đổi bằng quá trình truyền nhiệt hoặc thực hiện công.

C. Nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

D. Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt được gọi là công.

Câu 8: Biết nhiệt dung của nước xấp xỉ là 4,18.103 J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước ở 20 °C đến khi nước sôi 100 °C là

A. 8.104J.

B. 10.104J.

C. 33,44.104J.

D. 32.103J.

Câu 9: Nội năng của một vật

A. phụ thuộc vào động năng của chuyển động của vật.

B. phụ thuộc vào động năng chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật.

C. bằng không khi vật ở thể rắn.

D. tăng khi vật chuyển động.

Câu 10: Khi quan sát các hạt khói chuyển động lơ lửng trong không khí thì

A. chuyển động của các phân tử không khí được gọi là chuyển động Brown.

B. chuyển động của các hạt khói được gọi là chuyển động Brown.

C. chuyển động của cả các hạt khói và các phân tử không khí đều được gọi là chuyển động Brown.

D. chuyển động chậm của các hạt khói được gọi là chuyển động Brown, chuyển động nhanh của chúng được gọi là chuyển động của phân tử.

Câu 11: Đặc điểm nào không phải là của phân tử chất khí?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động nhanh, có lúc chuyển động chậm.

C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng cao.

D. Chuyển động nhanh dần đến khi các phân tử tụ lại một điểm.

Câu 12: Nội dung nào dưới đây không phải là tính chất của các phân tử khí?

A. Chuyển động hỗn loạn, không ngừng.

B. Nhiệt độ càng cao, các phân tử khí chuyển động càng nhanh.

C. Các phân tử khí va chạm vào thành bình gây ra áp suất.

D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.

Câu 13: Một bình kín chứa N = 3,01.1023 phân tử khí helium. Khối lượng helium chứa trong bình là

A. 0,5 g.

B. 1 g.

C. 2 g.

D. 4 g.

Câu 14: Hệ thức nào sau đây thể hiện đúng mối liên hệ giữa các thông số trạng thái khí lí tưởng trong quá trình đẳng áp?

A. p1V1=p2V2.

B. V1T1=V2T2.

C. V1T1=V2T2.

D. p1T1=p2T2.

Câu 15: Một lượng khí ở nhiệt độ 30 °C có thể tích 1,0 m3 và áp suất 2,0.105 Pa. Thực hiện nén khí đẳng nhiệt đến áp suất 3,5.105 Pa thì thể tích của lượng khí là

A. 0,6.105 m3.

B. 1,75 m3.

C. 0,6.10-5 m3.

D. 0,6 m3.

Câu 16: Khi thở ra dung tích của phổi là V1 = 2,4 lít và áp suất không khí trong phổi là p1 = 101,7.103 Pa. Khi hít vào áp suất của phổi là p2 = 101,01.103 Pa. Coi nhiệt độ của phổi là không đổi, dung tích của phổi khi hít vào bằng

A. 2,416 lít.

B. 2,384 lít.

C. 2,4 lít.

D. 1,327 lít.

Câu 17: Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất chất khí theo mô hình động học phân tử chất khí?

A. p=13Nmv2¯.

B. pV=13μmv2¯.

C. p=13Nmv2¯V.

D. p=13ρv2¯V.

Trong đó: p là áp suất chất khí, V là thể tích khí, N là số phân tử khí, m là khối lượng phân tử khí, p là khối lượng riêng của chất khí, v2¯ là giá trị trung bình của bình phương tốc độ phân tử khí.

Câu 18: Động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí lí tưởng ở 25 °C có giá trị

A. 5,2.10-22 J.

B. 6,2.10-21 J.

C. 6,2.1023 J.

D. 3,2.1025 J.

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai

Câu 1: Các phát biểu sau đây đúng hay sai?

a) Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng, luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén được dễ dàng.

b) Vật ở thể rắn có thể tích và hình dạng riêng, rất khó nén.

c) Vật ở thể lỏng có thể tích riêng nhưng không có hình dạng riêng.

d) Các chất không thể chuyển từ dạng này sang dạng khác.

Câu 2: Bảng sau đây ghi sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo thời gian dựa trên số liệu của một trạm khí tượng ở Hà Nội ghi được vào ngày mùa đông.

Thời gian (giờ)

1

4

7

10

13

16

19

22

Nhiệt độ (°C)

13

13

13

18

18

20

17

12

Xét tính đúng hoặc sai của các phát biểu dưới đây:

a. Nhiệt độ lúc 4 giờ là 13 °C.

b. Nhiệt độ thấp nhất trong ngày là vào lúc 1 giờ.

c. Nhiệt độ cao nhất trong ngày là vào lúc 16 giờ.

d. Độ chênh lệch nhiệt độ trong ngày lớn nhất là 6 °C.

Câu 3: Một lượng nước và một lượng rượu có thể tích bằng nhau được cung cấp các nhiệt lượng tương ứng là Q1 và Q2. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 và của rượu là 800 kg/m3, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K và của rượu là 2500 J/kg.K. Xét tính đúng sai của các phát biểu sau:

a) Nhiệt lượng để làm tăng nhiệt độ của 1 kg nước lên 1 K là 2500 J.

b) Nhiệt lượng để làm tăng nhiệt độ của 1 kg rượu lên 1 K là 4200 J.

c) Có thể dùng công thức Q = mc(T1 - T2) để tính nhiệt lượng cung cấp cho nước và rượu.

d) Để độ tăng nhiệt độ của nước và rượu bằng nhau thì Q1 = 2,1Q2.

Câu 4: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a) Khoảng cách giữa các phân tử khí lí tưởng rất lớn so với kích thước mỗi phân tử nên có thể bỏ qua kích thước của chúng.

b) Khi không va chạm, có thể bỏ qua lực tương tác giữa các phân tử khí lí tưởng.

c) Các phân tử khí lí tưởng luôn chuyển động thẳng đều.

d) Khi va chạm với thành bình chứa, phân tử khí lí tưởng truyền động lượng cho thành bình và dừng lại.

PHẦN III. Câu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6

Câu 1: Một bình đựng nước ở 0,00°C. Người ta làm nước trong bình đông đặc lại bằng cách hút không khí và hơi nước trong bình ra ngoài. Lấy nhiệt nóng chảy riêng của nước là 3,3.105 J/kg và nhiệt hoá hơi riêng ở nước là 2,48.106 J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Tỉ số giữa khối lượng nước bị hoá hơi và khối lượng nước ở trong bình lúc đầu là bao nhiêu?

Câu 2: Một nhà hoá học nhận thấy có chất lỏng màu bạc trên sàn của phòng thí nghiệm và băn khoăn tự hỏi: không biết có ai đó đã đánh vỡ nhiệt kế thuỷ ngân mà không dọn dẹp cẩn thận. Nhà hoá học quyết định tìm hiểu xem chất lỏng màu bạc có đúng là thuỷ ngân không. Từ những kiểm tra của mình, nhà hóa học đã phát hiện ra nhiệt độ nóng chảy của chất đó là 275 K. Chất lỏng này có phải là thuỷ ngân hay không? Hãy giải thích câu trả lời của bạn.

Câu 3: Viên đạn chì có khối lượng 50 g, bay với tốc độ v0 = 360 km/h. Sau khi xuyên qua một tấm thép, tốc độ giảm xuống còn 72 km/h. Tính lượng nội năng tăng thêm của đạn và thép.

Câu 4: Một phân tử khí lí tưởng đang chuyển động qua tâm một bình cầu có đường kính 0,10 m. Số lần phân tử này va chạm vào thành bình chứa trong mỗi giây là 4 000 lần. Coi rằng phân tử này chỉ va chạm với thành bình và tốc độ của phân tử là không đổi sau mỗi va chạm. Hãy ước lượng tốc độ chuyển động của phân tử khí trong bình.

Câu 5: Sử dụng một cái bơm để bơm không khí vào quả bóng đá có bán kính khi bơm căng là 11 cm. Mỗi lần bơm đưa được 0,32 lít khí ở điều kiện 1 atm vào bóng. Giả thiết rằng quả bóng trước khi bơm không có không khí nhiệt độ không đổi trong quá trình bơm. Hỏi sau 35 lần bơm thì áp suất khí trong bóng là bao nhiêu?

Câu 6: Một bình chứa khí có vách ngăn di chuyển được. Khi dịch vách ngăn để bình có thể tích 15,0 lít ở nhiệt độ 27,0 °C thì áp suất khí trong bình là 1,50 atm. Tiếp tục dịch chuyển vách ngăn để nén khí đến thể tích 12,0 lít thì áp suất khí trong bình là 3,00 atm. Nhiệt độ của khí trong bình lúc này là ...... °C.

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Học kì 1 - Cánh diều

Năm học 2024 - 2025

Môn: Vật Lí 12

Thời gian làm bài: phút

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án.

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự nóng chảy và sự đông đặc?

A. Các chất khác nhau sẽ nóng chảy (hay đông đặc) ở nhiệt độ khác nhau.

B. Đối với một chất nhất định, nếu nóng chảy ở nhiệt độ nào thì sẽ đông đặc ở nhiệt độ ấy.

C. Nhiệt độ của vật sẽ tăng dần trong quá trình nóng chảy và giảm dần trong quá trình đông đặc.

D. Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ nhất định.

Câu 2: Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?

A. Sương đọng trên lá cây.

B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng.

C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài.

D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước.

Câu 3: Câu nào sau đây không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng?

A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng.

B. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi.

C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.

D. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì.

Câu 4: Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng?

A. Nội năng là nhiệt lượng.

B. Nội năng của vật A lớn hơn nội năng của vật B thì nhiệt độ của vật cũng lớn hơn nhiệt độ của vật B.

C. Nội năng của vật chỉ thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện công.

D. Nội năng là một dạng năng lượng.

Câu 5: Đơn vị của độ biến thiên nội năng DU là

A. °C.

B. K.

C. J.

D. Pa.

Câu 6: Chọn câu đúng? Cách làm thay đổi nội năng bằng hình thức thực hiện công cơ học là

A. Bỏ miếng kim loại vào nước nóng.

B. Ma sát một miếng kim loại trên mặt bàn.

C. Bỏ miếng kim loại vào nước đá.

D. Hơ nóng miếng kim loại trên ngọn lửa đèn cồn.

Câu 7: Cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau. Nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào?

A. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.

B. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

C. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.

D. Từ vật ở trên cao sang vật ở dưới thấp.

Câu 8: Giá trị nhiệt độ đo được theo thang nhiệt độ Kelvin là 293 K. Hỏi theo thang nhiệt độ Fahrenheit, nhiệt độ đó có giá trị là bao nhiêu?

A. 20 °F.

B. 100 °F.

C. 68 °F.

D. 261 °F.

Câu 9: Nhiệt lượng cần thiết cần cung cấp để m kg vật liệu (có nhiệt dung riêng c (J/kg.K) tăng từ nhiệt độ t1 lên tới nhiệt độ t2

A. Q = mc(t2 - t1)

B. Q = mc(t2 + t1)

C. Q = mc(t2.t1)

D. Q = mc(t2t1)

Câu 10: Biết nhiệt dung của nước xấp xỉ là 4,18.103 J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước ở 20 °C đến khi nước sôi 100 °C là

A. 8.104J.

B. 10.104J.

C. 33,44.104J.

D. 32.103J.

Câu 11: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn?

A. Jun trên kilôgam độ (J/kg.độ).

B. Jun trên kilôgam (J/kg).

C. Jun (J).

D. Jun trên độ (J/độ).

Câu 12: Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,34.105 J/kg. Người ta cung cấp nhiệt lượng 5,01.105 J có thể làm nóng chảy hoàn toàn bao nhiêu kg nước đá

A. 16,7 kg.

B. 1,5 kg.

C. 8,35 kg.

D. 0,668 kg.

Câu 13: Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là L = 2,3.106 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi hoàn toàn 100 g nước ở 100 °C là

A. 23.106 J.

B. 2,3.105 J.

C. 2,3.106 J.

D. 0,23.104 J.

Câu 14: Hãy phán đoán xem, trong thí nghiệm Brown, nếu ta tăng nhiệt độ của nước thì các hạt phấn hoa chuyển động như thế nào?

A. Ngừng chuyển động.

B. Chuyển động chậm hơn.

C. Chuyển động nhanh hơn.

D. Chuyển động không đổi.

Câu 15: Khi thở ra dung tích của phổi là V1 = 2,4 lít và áp suất không khí trong phổi là p1 = 101,7.103 Pa. Khi hít vào áp suất của phổi là p2 = 101,01.103 Pa. Coi nhiệt độ của phổi là không đổi, dung tích của phổi khi hít vào bằng

A. 2,416 lít.

B. 2,384 lít.

C. 2,4 lít.

D. 1,327 lít.

Câu 16: Hình dưới biểu diễn các quá trình đẳng áp của một lượng khí xác định. Nhận xét nào sau đây đúng?

3 Đề thi Học kì 1 Vật Lí 12 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

A. p1 > p2 > p3.

B. p3 > p2 > p1.

C. p3 > p1 > p2.

D. p2 > p3 > p1.

Câu 17: Trong một động cơ điezen, khối khí có nhiệt độ ban đầu là 32°C được nén để thể tích giảm bằng 1/16 thể tích ban đầu và áp suất tăng bằng 48,5 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ khối khí sau khi nén sẽ bằng

A. 97°C.

B. 652°C.

C. 1552°C.

D. 132°C.

Câu 18: Động năng trung bình của mỗi phân tử O2 ở nhiệt độ T sẽ là

A. 12kBT.

B. 32kBT.

C. 52kBT.

D. 72kBT

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai

Câu 1: Các phát biểu sau đây đúng hay sai?

a) Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng, luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén được dễ dàng.

b) Vật ở thể rắn có thể tích và hình dạng riêng, rất khó nén.

c) Vật ở thể lỏng có thể tích riêng nhưng không có hình dạng riêng.

d) Các chất không thể chuyển từ dạng này sang dạng khác.

Câu 2: Cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho một khối khí trong một xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra đẩy pít-tông đi một đoạn 6,0 cm. Biết lực ma sát giữa pít-tông và xilanh có độ lớn là 20,0 N, diện tích tiết diện của pít-tông là 1,0 cm2. Coi pít-tông chuyển động thẳng đều. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Công của khối khí thực hiện là 1,2 J.

b) Độ biến thiên nội năng của khối khí là 0,50 J.

c) Trong quá trình dãn nở, áp suất của chất khí là 2,0.105Pa.

d) Thể tích khí trong xilanh tăng 6,0 lít.

Câu 3: Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo của chúng:

Loại nhiệt kế

Thang nhiệt độ

Thủy ngân

Từ – 10 °C đến 110 °C

Rượu

Từ – 30 °C đến 60 °C

Kim loại

Từ 0 °C đến 400 °C

Y tế

Từ 34 °C đến 42 °C

Xét tính đúng hoặc sai của các phát biểu dưới đây:

a) Dùng nhiệt kế kim loại để đo nhiệt độ của không khí trong phòng.

b) Dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của cơ thể người.

c) Dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ của nước đang sôi.

d) Dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của bàn là khi sử dụng.

Câu 4: Xét tính đúng sai của các phát biểu sau khi nói về nhiệt lượng

a) Nhiệt lượng là 1 dạng năng lượng có đơn vị là J.

b) Một vật có nhiệt độ càng cao thì càng chứa nhiều nhiệt lượng.

c) Trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công, nội năng của vật không bảo toàn.

d) Trong sự truyền nhiệt không có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác.

PHẦN III. Câu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6

Câu 1: Ở nhiệt độ 27,0°C, các phân tử hydrogen chuyển động với tốc độ trung bình khoảng 1900 m/s. Khối lượng của phân tử hydrogen 33,6.10-28 kg. Động năng trung bình của 1021 phân tử hydrogen bằng bao nhiêu J (viết đáp số 3 con số)?

Câu 2: Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong một xi lanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra, đẩy pit-tông đi một đoạn 5 cm. Tính độ biến thiên nội năng của chất khí. Biết lực ma sát giữa pit-tông và xi lanh có độ lớn là 20 N.

Câu 3: Một nhiệt kế có phạm vi đo từ 273 K đến 1273 K dùng để đo nhiệt độ của các lò nung. Nếu sử dụng nhiệt kế này để đo nhiệt độ lò nung đang nấu chảy đồng có nhiệt độ nóng chảy là 1083 °C thì nhiệt kế có đo được không?

Câu 4: Nếu truyền 14,5 kJ nhiệt vào 485 g nước lỏng thì nhiệt độ của nó sẽ tăng bao nhiêu? Cho nhiệt dung riêng của nước đá là 4200 J/kg.K.

Câu 5: Người ta thả một cục nước đá khối lượng 80 g ở 0 °C vào một cốc nhôm đựng 0,4 kg nước ở 20 °C đặt trong nhiệt lượng kế. Khối lượng của cốc nhôm là 0,2 kg. Tính nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K và của nước là 4180 J/kg.K. Bỏ qua sự mất mát nhiệt do truyền ra bên ngoài nhiệt lượng kế.

Câu 6: Ở nhiệt độ nào tốc độ căn quân phương của phân tử CO2 là 720 km/h?

Xem thử Đề thi CK1 Lí 12 KNTT Xem thử Đề thi CK1 Lí 12 CTST Xem thử Đề thi CK1 Lí 12 CD




Lưu trữ: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 12 (sách cũ)

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official




Đề thi, giáo án lớp 12 các môn học
Tài liệu giáo viên