13 Bài tập Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) - Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 10

Với 13 bài tập trắc nghiệm Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn Toán lớp 10 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 10.

13 Bài tập Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) - Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 10

TRẮC NGHIỆM ONLINE

Phần I. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn

Quảng cáo

Câu 1. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

13 Bài tập Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 10

Câu 2. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương trình 13 Bài tập Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 10 ?

A. (2; 1);

B. (10; 2);

C. (‒3; 4);

D. (0; ‒10).

Quảng cáo


Câu 3. Điểm M(0; -3) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?

13 Bài tập Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 10

Câu 4. Cho hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn: 13 Bài tập Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 10

Và F(x; y) = 3,5x + 2y. Tìm giá trị lớn nhất của F(x; y).

A. 210;

B. 230;

C. 200;

D. 270.

Câu 5. Cho hệ bất phương trình 13 Bài tập Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 10 . Hỏi khi cho y = 0, x có thể nhận mấy giá trị nguyên nào?

Quảng cáo

A. 0;

B. 1;

C. 2;

D. 3.

Câu 6. Cho hệ bất phương trình 13 Bài tập Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 10

Trong các cặp số (-1; -1), (-1; 0), (1; 1), (2; 2), (0; -1) thì những cặp số là nghiệm của hệ bất phương trình trên là:

A. (-1; -1), (-1; 0);

B. (1; 1), (-1; 0);

C. (1; 1), (2; 2);

D. (0; -1), (1; 1).

Câu 7. Bác An cần phải làm nến trong vòng không quá 8 giờ để bán. Nến loại A cần 30 phút để làm xong một cây, nến loại B cần 1 giờ để làm xong một cây. Gọi x, y lần lượt là số nến loại A, B bác An sẽ làm được. Hệ bất phương trình mô tả điều kiện của x và y là hệ bất phương trình nào sau đây?

13 Bài tập Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 10

Quảng cáo

Câu 8. Cho hệ bất phương trình 13 Bài tập Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 10 . Miền nghiệm của hệ bất phương trình biểu diễn bởi miền tam giác OAB. Ba điểm nào sau đây có tọa độ đúng của O, A và B?

A. O(0; 0), A(0; 8), B(16; 0);

B. O(0; 0), A(8; 0), B(16; 0);

C. O(0; 0), A(0; 8), B(0; 16);

D. O(0; 0), A(8; 8), B(16; 0).

Câu 9. Tìm m để hệ bất phương trình sau trở thành hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:

13 Bài tập Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 10

A. m = ‒1;

B. m = 0;

C. m = 1;

D. m = 2.

Câu 10. Điểm M(1; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?

13 Bài tập Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 10

Phần II. Trắc nghiệm đúng - sai

Câu hỏi. Cho hệ bất phương trình: x+2y30y>52x+6y>40.

a) Hệ trên là một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

b) (-2; 8) là một nghiệm của hệ bất phương trình trên.

c) (3, 1) là một nghiệm của hệ bất phương trình trên.

d) (-2; -1) là một nghiệm của hệ bất phương trình trên.

Phần III. Trắc nghiệm trả lời ngắn

Câu 1. Một xưởng cơ khí có hai công nhân là Chiến và Bình. Xưởng sản xuất loại sản phẩm I và II. Mỗi sản phẩm I bán lãi 500 nghìn đồng, mỗi sản phẩm II bán lãi 400 nghìn đồng. Để sản xuất được một sản phẩm I thì Chiến phải làm việc trong 3 giờ, Bình phải làm việc trong 1 giờ. Để sản xuất được một sản phẩm II thì Chiến phải làm việc trong 2 giờ, Bình phải làm việc trong 6 giờ. Một người không thể làm được đồng thời hai sản phẩm. Biết rằng trong một tháng Chiến không thể làm việc quá 180 giờ và Bình không thể làm việc quá 220 giờ. Số tiền lãi lớn nhất trong một tháng của xưởng là bao nhiêu triệu đồng?

Câu 2. Trong một cuộc thi pha chế, hai đội A, B được sử dụng tối đa 24g hương liệu, 9 lít nước và 210g đường để pha chế nước cam và nước táo. Để pha chế 1 lít nước cam cần 30g đường, 1 lít nước và 1g hương liệu; pha chế 1 lít nước táo cần 10g đường, 1 lít nước và 4g hương liệu. Mỗi lít nước cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điểm thưởng. Đội A pha chế được a lít nước cam và b lít nước táo và dành được điểm thưởng cao nhất. Tính hiệu số a - b.

TRẮC NGHIỆM ONLINE

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 10 Chân trời sáng tạo khác