Top 20 Đề thi Toán 10 Giữa kì 2 năm 2024 (có đáp án)
Để ôn luyện và làm tốt các bài thi Toán 10, dưới đây là Top 20 Đề thi Toán 10 Giữa kì 2 năm 2024 sách mới Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo có đáp án, cực sát đề thi chính thức. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn tập & đạt điểm cao trong các bài thi Toán 10.
Top 20 Đề thi Toán 10 Giữa kì 2 năm 2024 (có đáp án)
Xem thử Đề Toán 10 GK2 KNTT Xem thử Đề Toán 10 GK2 Cánh diều Xem thử Đề Toán 10 GK2 CTST
Chỉ từ 150k mua trọn bộ Đề thi Toán 10 Giữa kì 2 (mỗi bộ sách) bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận đề thi
Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (4 đề)
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 2 - Kết nối tri thức
Năm học 2024 - 2025
Môn: Toán 10
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1. Trong các công thức sau, công thức nào không biểu diễn y là hàm số của x?
A. 2x + y = 5;
B. + y = 5;
C. y = ;
D. 2x2 – 3y2 = 0.
Câu 2. Cho hàm số dưới dạng bảng như sau:
x |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
y |
0 |
1 |
4 |
9 |
16 |
Giá trị của hàm số y tại x = 1 là
A. 1;
B. 4;
C. 9;
D. 16.
Câu 3. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình dưới.
là giao điểm của (C), (C').
Hàm số trên nghịch biến trên khoảng
A. (– ∞; 2);
B. (2; + ∞);
C. (0; 2);
D. (– ∞; 0).
Câu 4. Hàm số có tập xác định là
A. (– 2; 5);
B. [– 2; 5];
C. (– ∞; – 2] ∪ [5; + ∞);
D. ℝ \ {– 2; 5}.
Câu 5. Cho hàm số . Giá trị của hàm số tại x = 5 là
A. – 1998;
B. 0;
C. 1;
D. Không tồn tại.
Câu 6. Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số bậc hai?
A. y = x2 – 2x + 1;
B. y = (x2)2 – 3x2 + 6;
C. y = x2 + 5x + 9;
D. y = 10 – 4x – x2.
Câu 7. Cho đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) như hình vẽ sau.
Điều kiện của hệ số a của hàm số bậc hai này là
A. a = 1;
B. a > 1;
C. a > 0;
D. a < 0.
Câu 8. Đồ thị của hàm số bậc hai y = – x2 + 5 + 3x có trục đối xứng là
A. ;
B. ;
C. x = 3;
D. x = 5.
Câu 9. Cho hàm số bậc hai f(x) = – 2x2 – x + 1. Giá trị lớn nhất của hàm số là
A. ;
B. ;
C. ;
D. Không tồn tại.
Câu 10. Cho hàm số bậc hai có bảng biến thiên như sau:
Công thức hàm số bậc hai trên là
A. y = – x2 + 4x;
B. y = x2 + 4x;
C. y = x2 – 4x;
D. y = – x2 – 4x.
Câu 11. Biểu thức nào dưới đây không phải là tam thức bậc hai?
A. f(x) = 2x2 + 5x – 3;
B. f(x) = x2 – 9;
C. f(x) = 32x2 + 3x + 4;
D. f(x) = x4 – 2x2 + 5.
Câu 12. Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c, (a ≠ 0) và ∆ = b2 – 4ac. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Nếu ∆ > 0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a, với mọi x ∈ ℝ;
B. Nếu ∆ < 0 thì f(x) luôn trái dấu với hệ số a, với mọi x ∈ ℝ;
C. Nếu ∆ = 0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a, với mọi x ∈ ℝ \ ;
D. Nếu ∆ < 0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số b, với mọi x ∈ ℝ.
Câu 13. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình dưới đây.
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. f(x) < 0 khi và chỉ khi x ∈ (1; 3);
B. f(x) ≤ 0 khi và chỉ khi x ∈ (– ∞; 1] ∪ [3; + ∞);
C. f(x) > 0 khi và chỉ khi x ∈ (1; 3);
D. f(x) ≥ 0 khi và chỉ khi x ∈ [1; 3].
Câu 14. Tam thức nào sau đây luôn dương với mọi giá trị của x?
A. x2 – 10x + 2;
B. x2 – 2x – 10;
C. x2 – 2x + 10;
D. – x2 + 2x + 10.
Câu 15. Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình x2 – 8x + 7 ≥ 0. Tromg các tập hợp sau, tập nào không là tập con của S?
A. (– ∞; 0];
B. [6; + ∞);
C. [8; + ∞];
D. (– ∞; – 1].
Câu 16. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng?
A. Tập nghiệm của phương trình là tập nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = (dx + e)2;
B. Tập nghiệm của phương trình là tập hợp các nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = (dx + e)2 thỏa mãn bất phương trình dx + e ≥ 0;
C. Mọi nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = (dx + e)2 đều là nghiệm của phương trình ;
D. Tập nghiệm của phương trình là tập hợp các nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = (dx + e)2 thỏa mãn bất phương trình ax2 + bx + c ≥ 0.
Câu 17. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng?
A. Tập nghiệm của phương trình là tập nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = dx2 + ex + f;
B. Tập nghiệm của phương trình là tập nghiệm của phương trình (ax2 + bx + c)2 = (dx2 + ex + f)2;
C. Mọi nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = dx2 + ex + f đều là nghiệm của phương trình ;
D. Tập nghiệm của phương trình là tập hợp các nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = dx2 + ex + f thỏa mãn bất phương trình ax2 + bx + c ≥ 0 (hoặc dx2 + ex + f ≥ 0).
Câu 18. Phương trình có số nghiệm là
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Câu 19. Cho phương trình (1). Để phương trình (1) có nghiệm thì m ∈ [a; b]. Giá trị a2 + b2 bằng
A. 2;
B. 4;
C. 1;
D. 3.
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: – x + 2y + 7 = 0. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 21. Điểm nào dưới đây không thuộc đường thẳng d: 2x – 5y + 3 = 0?
A. A(1; 1);
B. B;
C. C;
D. D(2; 3).
Câu 22. Phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm A(– 4; 2) và nhận làm vectơ chỉ phương là
Câu 23. Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm A(1; – 3) và nhận làm vectơ pháp tuyến là
A. 2x – 7y + 23 = 0;
B. – 2x + 7y – 23 = 0;
C. 2x – 7y – 23 = 0;
D. – 2x – 7y + 23 = 0.
Câu 24. Cho đường thẳng d có phương trình tổng quát: x + 2y – 3 = 0. Phương trình tham số của đường thẳng d là
Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(3; – 1) và B(– 6; 2). Phương trình nào sau đây không phải là phương trình tham số của đường thẳng AB?
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ, xét hai đường thẳng
∆1: a1x + b1y + c1 = 0; ∆2: a2x + b2y + c2 = 0.
và hệ phương trình: (*).
Khi đó, ∆1 trùng với ∆2 khi và chỉ khi
A. hệ (*) có vô số nghiệm;
B. hệ (*) vô nghiệm;
C. hệ (*) có nghiệm duy nhất;
D. hệ (*) có hai nghiệm.
Câu 27. Cho điểm M(x0; y0) và đường thẳng ∆: ax + by + c = 0. Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng ∆, kí hiệu là d(M, ∆), được tính bởi công thức
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ, cho hai đường thẳng
∆1: a1x + b1y + c1 = 0; ∆2: a2x + b2y + c2 = 0,
với các vectơ pháp tuyến và tương ứng. Khi đó góc φ giữa hai đường thẳng đó được xác định bởi công thức
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 29. Khoảng cách từ điểm M(5; – 1) đến đường thẳng d: 3x + 2y + 13 = 0 là
A. ;
B. ;
C. 26;
D. .
Câu 30. Góc giữa hai đường thẳng a: 6x – 5y + 15 = 0 và b: bằng
A. 30°;
B. 90°;
C. 60°;
D. 45°.
Câu 31. Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?
A. x2 + 2y2 – 4x – 8y + 1 = 0;
B. x2 + y2 – 4x + 6y – 12 = 0;
C. x2 + y2 – 2x – 8y + 20 = 0;
D. 4x2 + y2 – 10x – 6y – 2 = 0.
Câu 32. Đường tròn (x + 3)2 + (y – 4)2 = 16 có tâm là
A. I(3; 4);
B. I(3; – 4);
C. I(– 3; 4);
D. I(– 3; – 4).
Câu 33. Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn tâm I(1; 2), bán kính bằng 5?
A. x2 + y2 – 2x – 4y – 20 = 0;
B. x2 + y2 + 2x + 4 + 20 = 0;
C. x2 + y2 + 2x + 4y – 20 = 0;
D. x2 + y2 – 2x – 4y + 20 = 0.
Câu 34. Phương trình đường tròn đường kính AB với A(1; 3) và B(5; – 1) là
A. (x + 3)2 + (y – 1)2 = 8;
B. (x + 3)2 + (y + 1)2 = 8;
C. (x – 3)2 + (y + 1)2 = 8;
D. (x – 3)2 + (y – 1)2 = 8.
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x – 4y – 4 = 0 và điểm A(1; 5). Tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A có phương trình là
A. y – 5 = 0;
B. y + 5 = 0;
C. x + y – 5 = 0;
D. x – y – 5 = 0.
II. Tự luận (3 điểm)
Bài 1. (1 điểm) Giải các phương trình sau:
a) ;
b) .
Bài 2. (1 điểm) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng
a) đi qua M(– 1; – 4) và song song với đường thẳng 3x + 5y – 2 = 0;
b) đi qua N(1; 1) và vuông góc với đường thẳng 2x + 3y + 7 = 0.
Bài 3. (1 điểm) Hà dự định làm một khung ảnh hình chữ nhật sao cho phần trong của khung là hình chữ nhật có kích thước 7 cm × 13 cm, độ rộng viền xung quanh là x cm (như hình vẽ). Diện tích của viền khung ảnh không vượt quá 44 cm2. Hỏi độ rộng viền khung ảnh lớn nhất là bao nhiêu xen-ti-mét?
-----HẾT-----
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 2 - Cánh diều
Năm học 2024 - 2025
Môn: Toán 10
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1. Nếu một công việc được hoàn thành bởi một trong ba hành động. Nếu hành động thứ nhất có m cách thực hiện, hành động thứ hai có n cách thực hiện, hành động thứ ba có k cách thực hiện (các cách thực hiện của ba hành động là khác nhau đôi một) thì số cách hoàn thành công việc đó là
A. mnk;
B. m + n + k;
C. 1;
D. mn + k.
Câu 2. Nếu một công việc được hoàn thành bởi ba hành động liên tiếp. Nếu hành động thứ nhất có m cách thực hiện, ứng với mỗi cách thực hiện hành động thứ nhất, có n cách thực hiện hành động thứ hai, ứng với mỗi cách thực hiện hành động thứ nhất và mỗi cách thực hiện hành động số hai, có k cách thực hiện hành động số ba thì số cách hoàn thành công việc đó là
A. mnk;
B. m + n + k;
C. 1;
D. mn + k.
Câu 3. Cho tập A = {0; 1; 3; 5; 7}. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số sao cho các chữ số đó đôi một khác nhau và là số chẵn.
A. 32;
B. 12;
C. 24;
D. 96.
Câu 4. Phương tiện bạn Khoa có thể chọn đi từ Hải Dương xuống Hà Nội rồi từ Hà Nội vào Đà Lạt được thể hiện qua sơ đồ cây sau:
Hỏi bạn Khoa có mấy cách chọn phương tiện đi từ Hải Dương xuống Hà Nội rồi từ Hà Nội vào Đà Lạt?
A. 3;
B. 4;
C. 5;
D. 6.
Câu 5. Cho tập A có n phần tử (n ∈ ℕ, n ≥ 2), k là số nguyên thỏa mãn 1 ≤ k ≤ n. Mỗi chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho là
A. Một kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập hợp A;
B. Tất cả các kết quả của việc lấy k phần tử từ n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó;
C. Một kết quả của việc lấy k phần tử từ n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó;
D. Một số được tính bằng n(n – 1) ... (n – k + 1).
Câu 6. Số các hoán vị của 5 phần tử là
A. 5;
B. ;
C. 10;
D. 5!.
Câu 7. Cho k, n là các số nguyên dương, k ≤ n. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. ;
B. Pn = n(n – 1) ... 2 . 1;
C. Pn = n!;
D. .
Câu 8. Có bao nhiêu cách xếp 5 người ngồi vào một dãy ghế gồm có 6 chiếc ghế, biết mỗi người ngồi vào một ghế.
A. 30;
B. 11;
C. 38;
D. 720.
Câu 9. Sắp xếp năm bạn học sinh Anh, Chánh, Châu, Hằng, Loan vào một chiếc ghế dài có 5 chỗ ngồi. Số cách sắp xếp sao cho bạn Châu luôn ngồi chính giữa là
A. 24;
B. 120;
C. 60;
D. 16.
Câu 10. Cho tập hợp H = {1; 3; 5; 7; 9; 11}. Một tổ hợp chập 3 của 6 phần tử của H là
A. ;
B. {1; 5; 9};
C. 6!;
D. .
Câu 11. Với n là số nguyên dương tùy ý lớn hơn 1, mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 12. Một lớp có 40 học sinh gồm 25 nam và 15 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra một nhóm 3 học sinh trong đó có ít nhất một học sinh nữ?
A. 7580;
B. 7125;
C. 455;
D. 544.
Câu 13. Trong một hộp đựng 4 viên bi hồng và 3 viên bi tím. Lấy ngẫu nhiên ra 2 viên. Có bao nhiêu cách lấy được 2 viên bi cùng màu?
A. 4;
B. 18;
C. 9;
D. 22.
Câu 14. Cho biểu thức (a + b)n , với n = 4 thì khi khai triển ta được một biểu thức có số số hạng là
A. 4;
B. 5;
C. 6;
D. 8.
Câu 15. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A. (a + b)5 = a5 + 5a4b + 10a3b2 + 10a2b3 + 5ab4 + b5;
B. (a – b)5 = a5 – 5a4b + 10a3b2 + 10a2b3 – 5ab4 + b5;
C. (a + b)5 = a5 + b5;
D. (a – b)5 = a5 – b5.
Câu 16. Số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newton của (2x – 5)5 là
A. 1;
B. 32;
C. – 3125;
D. 6250.
Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ . Tọa độ của vectơ là
A. (– 2; – 3);
B. (2; – 3);
C. (– 2; 3);
D. (2; 3).
Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M(3; – 6) và N(5; 2). Tọa độ trung điểm I của MN là
A. (4; – 2);
B. (1; 4);
C. (2; – 8);
D. (2; – 2).
Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm H(1; 6). Tọa độ của vectơ là
A. (6; 1);
B. (3; 2);
C. (1; 6);
D. (7; 0).
Câu 20. Tìm các số thực a và b để cặp vectơ sau bằng nhau và .
A. a = 2, b = 1;
B. a = 1, b = – 2;
C. a = – 1, b = 2;
D. a = – 2, b = 1.
Câu 21. Cho hình bình hành ABCD có A(– 1; – 2), B(3; 2), C(4; – 1). Tọa độ của đỉnh D là
A. (8; 3);
B. (3; 8);
C. (– 5; 0);
D. (0; – 5).
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(2; 7) và B(– 2; 8). Độ dài đoạn thẳng AB là
A. 5;
B. ;
C. ;
D. 25.
Câu 23. Cho hai vectơ , . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai vectơ bằng nhau;
B. Hai vectơ cùng phương cùng hướng;
C. Hai vectơ cùng phương ngược hướng;
D. Hai vectơ đối nhau.
Câu 24. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ và . Tập giá trị của m để hai vectơ và cùng phương là
A. {– 1; 1};
B. {– 1; 2};
C. {– 2; – 1};
D. {– 2; 1}.
Câu 25. Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(– 1; 1), C(5; – 1). Tính .
A. 7;
B. – 5;
C. 5;
D. – 7.
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: – x + 2y + 7 = 0. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 27. Phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm A(– 4; 2) và nhận làm vectơ chỉ phương là
Câu 28. Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm A(1; – 3) và nhận làm vectơ pháp tuyến là
A. 2x – 7y + 23 = 0;
B. – 2x + 7y – 23 = 0;
C. 2x – 7y – 23 = 0;
D. – 2x – 7y + 23 = 0.
Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(3; – 1) và B(– 6; 2). Phương trình nào sau đây không phải là phương trình tham số của đường thẳng AB?
Câu 30. Cho đường thẳng ∆ đi qua điểm A(4; – 5) và có một vectơ pháp tuyến là . Phương trình tham số của đường thẳng ∆ là
Câu 31. Khoảng cách từ điểm M(5; – 1) đến đường thẳng d: 3x + 2y + 13 = 0 là
A. ;
B. ;
C. 26;
D. .
Câu 32. Góc giữa hai đường thẳng a: 6x – 5y + 15 = 0 và b: bằng
A. 30°;
B. 90°;
C. 60°;
D. 45°.
Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1; 2), B(3; 1) và C(5; 4). Phương trình nào sau đây là phương trình đường cao kẻ từ A của tam giác ABC?
A. 2x + 3y – 8 = 0;
B. 2x + 3y + 8 = 0;
C. 3x – 2y + 1 = 0;
D. 2x + 3y – 2 = 0.
Câu 34. Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng x – 3y – 6 = 0 và 3x + 4y – 1 = 0 là
A. ;
B. (– 27; 17);
C. (27; – 17);
D. .
Câu 35. Cho hai đường thẳng và d2: mx + 2y – 14 = 0. Giá trị của m để hai đường thẳng trên song song với nhau là
A. m = 1;
B. m = – 2;
C. m ∈ {– 2; 1};
D. Không có giá trị nào của m thỏa mãn.
II. Tự luận (3 điểm)
Bài 1. (1 điểm) Một nhóm học sinh gồm 15 nam và 5 nữ. Người ta muốn chọn từ nhóm ra 5 người để lập thành một đội cờ đỏ sao cho phải có 1 đội trưởng nam, 1 đội phó nam và có ít nhất 1 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách lập đội cờ đỏ?
Bài 2. (1 điểm) Cho đường thẳng d1: 2x – y – 2 = 0; d2: x + y + 3 = 0 và điểm M(3; 0). Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M, cắt d1 và d2 lần lượt tại A và B sao cho M là trung điểm của đoạn AB.
Bài 3. (1 điểm) Cho n là số tự nhiên. Hãy tính tổng sau:
S = .
-----HẾT-----
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 2 - Chân trời sáng tạo
Năm học 2024 - 2025
Môn: Toán 10
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1. Biểu thức nào dưới đây không phải là tam thức bậc hai?
A. f(x) = 2x2 + 5x – 3;
B. f(x) = x2 – 9;
C. f(x) = 32x2 + 3x + 4;
D. f(x) = x4 – 2x2 + 5.
Câu 2. Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c, (a ≠ 0) và ∆ = b2 – 4ac. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Nếu ∆ > 0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a, với mọi x ∈ ℝ;
B. Nếu ∆ < 0 thì f(x) luôn trái dấu với hệ số a, với mọi x ∈ ℝ;
C. Nếu ∆ = 0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a, với mọi x ∈ ℝ \ ;
D. Nếu ∆ < 0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số b, với mọi x ∈ ℝ.
Câu 3. Tam thức bậc hai nào sau đây có biệt thức ∆ = 1 và có hai nghiệm là và ?
A. 8x2 – 26x + 21;
B. 4x2 – 13x + ;
C. 4x2 + 4x – 15;
D. 2x2 – 7x + 6.
Câu 4. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình dưới đây.
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. f(x) < 0 khi và chỉ khi x ∈ (1; 3);
B. f(x) ≤ 0 khi và chỉ khi x ∈ (– ∞; 1] ∪ [3; + ∞);
C. f(x) > 0 khi và chỉ khi x ∈ (1; 3);
D. f(x) ≥ 0 khi và chỉ khi x ∈ [1; 3].
Câu 5. Tam thức nào sau đây luôn dương với mọi giá trị của x?
A. x2 – 10x + 2;
B. x2 – 2x – 10;
C. x2 – 2x + 10;
D. – x2 + 2x + 10.
Câu 6. Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc hai một ẩn?
A. 3x2 – 5x + 5 > 3x2 + 4x;
B. (x2)2 + 2x – 7 ≤ 0;
C. x4 + 2x2 – 9 > 0;
D. x2 + 2x – 3 ≥ 2x2 + x.
Câu 7. x = 0 là một nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. 2x2 + 3x + 1 < 0;
B. x2 + x – 3 > 0;
C. x2 + 2x + 4 < 0;
D. x2 – 3x – 1 < 0.
Câu 8. Giá trị nào dưới đây không là một nghiệm của bất phương trình – 2x2 + x + 1 ≥ 0?
A. x = 0;
B. x = – 1;
C. x = 1;
D. x = – 2.
Câu 9. Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình x2 – 8x + 7 ≥ 0. Trong các tập hợp sau, tập nào không là tập con của S?
A. (– ∞; 0];
B. [6; + ∞);
C. [8; + ∞];
D. (– ∞; – 1].
Câu 10. Giá trị của m để phương trình – x2 + 2(m – 1)x + m – 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt là
A. (– 1 ; 2);
B. (– ∞; – 1) ∪ (2; + ∞);
C. [– 1; 2];
D. (– ∞; – 1] ∪ [2; + ∞).
Câu 11. Phương trình có số nghiệm là
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Câu 12. Giá trị nào sau đây là một nghiệm của phương trình ?
A. 2;
B. 4;
C. 12;
D. 20.
Câu 13. Cho phương trình (1). Để phương trình (1) có nghiệm thì m ∈ [a; b]. Giá trị a2 + b2 bằng
A. 2;
B. 4;
C. 1;
D. 3.
Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ . Tọa độ của vectơ là
A. (– 2; – 3);
B. (2; – 3);
C. (– 2; 3);
D. (2; 3).
Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(2; 7) và B(– 2; 8). Độ dài đoạn thẳng AB là
A. 5;
B. ;
C. ;
D. 25.
Câu 16. Cho hai vectơ , . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai vectơ bằng nhau;
B. Hai vectơ cùng phương cùng hướng;
C. Hai vectơ cùng phương ngược hướng;
D. Hai vectơ đối nhau.
Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M(3; – 6) và N(5; 2). Tọa độ trung điểm I của MN là
A. (4; – 2);
B. (1; 4);
C. (2; – 8);
D. (2; – 2).
Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ và . Tập giá trị của m để hai vectơ và cùng phương là
A. {– 1; 1};
B. {– 1; 2};
C. {– 2; – 1};
D. {– 2; 1}.
Câu 19. Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(– 1; 1), C(5; – 1). Tính .
A. 7;
B. – 5;
C. 5;
D. – 7.
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: – x + 2y + 7 = 0. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 21. Phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm A(– 4; 2) và nhận làm vectơ chỉ phương là
Câu 22. Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm A(1; – 3) và nhận làm vectơ pháp tuyến là
A. 2x – 7y + 23 = 0;
B. – 2x + 7y – 23 = 0;
C. 2x – 7y – 23 = 0;
D. – 2x – 7y + 23 = 0.
Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(3; – 1) và B(– 6; 2). Phương trình nào sau đây không phải là phương trình tham số của đường thẳng AB?
Câu 24. Khoảng cách từ điểm M(5; – 1) đến đường thẳng d: 3x + 2y + 13 = 0 là
A. ;
B. ;
C. 26;
D. .
Câu 25. Góc giữa hai đường thẳng a: 6x – 5y + 15 = 0 và b: bằng
A. 30°;
B. 90°;
C. 60°;
D. 45°.
Câu 26. Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?
A. x2 + 2y2 – 4x – 8y + 1 = 0;
B. x2 + y2 – 4x + 6y – 12 = 0;
C. x2 + y2 – 2x – 8y + 20 = 0;
D. 4x2 + y2 – 10x – 6y – 2 = 0.
Câu 27. Đường tròn (x + 3)2 + (y – 4)2 = 16 có tâm là
A. I(3; 4);
B. I(3; – 4);
C. I(– 3; 4);
D. I(– 3; – 4).
Câu 28. Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn tâm I(1; 2), bán kính bằng 5?
A. x2 + y2 – 2x – 4y – 20 = 0;
B. x2 + y2 + 2x + 4 + 20 = 0;
C. x2 + y2 + 2x + 4y – 20 = 0;
D. x2 + y2 – 2x – 4y + 20 = 0.
Câu 29. Phương trình đường tròn đường kính AB với A(1; 3) và B(5; – 1) là
A. (x + 3)2 + (y – 1)2 = 8;
B. (x + 3)2 + (y + 1)2 = 8;
C. (x – 3)2 + (y + 1)2 = 8;
D. (x – 3)2 + (y – 1)2 = 8.
Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x – 4y – 4 = 0 và điểm A(1; 5). Tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A có phương trình là
A. y – 5 = 0;
B. y + 5 = 0;
C. x + y – 5 = 0;
D. x – y – 5 = 0.
Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, elip nào dưới đây có phương trình chính tắc dạng
?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của một hypebol?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của parabol ?
A. y2 = 4x;
B. y2 = – 2x;
C. x2 = – 4y;
D. x2 = 2y.
Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E): 16x2 + 25y2 = 400. Khẳng định nào sai trong các khẳng định sai?
A. (E) có trục nhỏ bằng 8;
B. (E) có tiêu cự bằng 3;
C. (E) có trục lớn bằng 10;
D. (E) có các tiêu điểm F1(– 3; 0) và F2(3; 0).
Câu 35. Đường hypebol có tiêu cự bằng
A. 1;
B. 2;
C. 3;
D. 6.
II. Tự luận (3 điểm)
Bài 1. (1 điểm) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng
a) đi qua M(– 1; – 4) và song song với đường thẳng 3x + 5y – 2 = 0;
b) đi qua N(1; 1) và vuông góc với đường thẳng 2x + 3y + 7 = 0.
Bài 2. (1 điểm) Hình dưới đây mô tả mặt cắt ngang của một chiếc đèn có dạng parabol trong mặt phẳng tọa độ Oxy (x và y tính bằng xen-ti-mét). Hình parabol có chiều rộng giữa hai mép vành là AB = 40 cm và chiều sâu h = 30 cm (h bằng khoảng cách từ O đến AB). Bóng đèn nằm ở tiêu điểm S. Viết phương trình chính tắc của parabol đó.
Bài 3. (1 điểm) Hà dự định làm một khung ảnh hình chữ nhật sao cho phần trong của khung là hình chữ nhật có kích thước 7 cm × 13 cm, độ rộng viền xung quanh là x cm (như hình vẽ). Diện tích của viền khung ảnh không vượt quá 44 cm2. Hỏi độ rộng viền khung ảnh lớn nhất là bao nhiêu xen-ti-mét?
-----HẾT-----
Lưu trữ: Đề thi Toán 10 Giữa kì 2 (sách cũ)
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa kì 2
Năm học 2024 - 2025
Môn: Toán 10
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1. Nếu a > b và c > d thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
A. ac > bd.
B. a - c > b - d.
C. a - d > b - c.
D. -ac > -bd.
Câu 2. Nếu a, b và c là các số bất kì và a > b thì bất đẳng nào sau đây đúng?
A. ac > bc.
B. a2 < b2.
C. a + c > b + c.
D. c - a > c - b.
Câu 3. Cho hai số thực a, b tùy ý. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng ?
A. |a - b| ≤ |a| + |b|
B. |a - b| = |a| - |b|
C. |a - b| = |a| + |b|
D. |a - b| > |a| - |b|
Câu 4. Cho ΔABC có b = 6, c = 8, . Độ dài cạnh a là:
Câu 5. Cho ΔABC có S = 84, a = 13, b = 14, c = 15. Độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp R của tam giác trên là:
A. 8,125
B. 130
C. 8
D. 8,5
Câu 6. Cho ΔABC có a = 6, b = 8, c = 10. Diện tích S của tam giác trên là:
A. 48
B. 24
C. 12
D. 30
Câu 7. Giá trị nhỏ nhất của hàm số với x > 0 là
A.
B. 1
C. 3
D. 2
Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình < 1 là
A. (–∞;–1)
B. (–1;1)
C. (-∞;-1)∪(1;+∞)
D. (1;+∞)
Câu 9. Câu nào sau đây sai?.
Miền nghiệm của bất phương trình -x + 2 + 2(y - 2) < 2(1 - x) là nửa mặt phẳng chứa điểm
A. (0;0).
B. (1;1).
C. (4;2).
D. (1;-1).
Câu 10. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì luôn âm
A. ∅.
B. R.
C. (-∞;-1).
D. Đáp án khác
Câu 11. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f(x) = x2 - 2x + 3 luôn dương
A. ∅.
B. R.
C. (-∞;-1)∪(3;+∞).
D. (-1;3).
Câu 12: Bất phương trình 5x – 1 > + 3 có nghiệm là
A. x < 2
B. x < 3
C. x > -
D. x >
Câu 13. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(2;0)¸ B(0;3) và C(-3;-1). Đường thẳng đi qua điểm B và song song với AC có phương trình tham số là:
Câu 14: Tập nghiệm của bất phương trình: |2x - 1| ≤ x là S = [a;b]. Tính P = a.b ?
Câu 15. Cho phương trình: ax + by + c = 0 (1) với a2 + b2 > 0. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. (1) là phương trình tổng quát của đường thẳng có vectơ pháp tuyến là .
B. a = 0 (1) là phương trình đường thẳng song song hoặc trùng với trục ox.
C. b = 0 (1) là phương trình đường thẳng song song hoặc trùng với trục oy.
D. Điểm Mo (xo;yo) thuộc đường thẳng (1) khi và chỉ khi axo + byo + c # 0.
Câu 16. Mệnh đề nào sau đây sai? Đường thẳng (d) được xác định khi biết.
A. Một vecto pháp tuyến hoặc một vec tơ chỉ phương.
B. Hệ số góc và một điểm thuộc đường thẳng.
C. Một điểm thuộc (d) và biết (d) song song với một đường thẳng cho trước.
D. Hai điểm phân biệt thuộc (d).
Câu 17. Hãy chọn kết luận đúng trong các kết luận sau:
A. |x| ≤ 1 ⇔ x ≤ 1.
B. |x| ≤ 1 ⇔ -1 ≤ x ≤ 1.
C. |x| ≤ -1 ⇔ x ≤ -1.
D. |x| ≤ 1 ⇔ x = 1.
Câu 18: Cho nhị thức bậc nhất f(x) = 23x - 20. Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 19. Tập nghiệm của bất phương trình x(x - 6) + 5 - 2x > 10 + x(x - 8) là:
A. (-∞;5).
B. (5;+∞).
C. ∅.
D. R.
Câu 20. Tam giác ABC có AB = 3, AC = 6, = 600. Tính diện tích tam giác ABC.
Câu 21. Tập nghiệm của bất phương trình là:
Câu 22. Tam giác ABC có AB = 3; AC = 6 và . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Câu 23. Tập nghiệm của bất phương trình là:
A. (0;1).
B. (-∞;-2)∪[1;+∞).
C. (-∞;0)∪[1;+∞).
D. [0;1].
Câu 24. Cho hệ bất phương trình . Hệ đã cho có nghiệm khi và chỉ khi:
A. m < -5.
B. m > -5.
C. m > 5.
D. m < 5.
Câu 25. Cho m ∈ Z và bất phương trình 3mx > x + 2m - 5 có tập nghiệm T mà (-1;+∞)⊂T. Khi đó:
A. m = 0.
B. m = 1.
C. m = -1.
D. m > 1.
Câu 26. Tập nghiệm của hệ bất phương trình là:
A. (1).
B. (-∞:-1).
C. (1;+∞).
D. ∅.
Câu 27. Hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi:
Câu 28. Bất phương trình: có nghiệm là:
A. 3 < x ≤ 5.
B. 2 < x ≤ 3.
C. -5 < x ≤ -3.
D. -3 < x ≤ -2.
Câu 29. Tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 12cm và BC = 15cm. Tính độ dài đường trung tuyến AM của tam giác đã cho.
Câu 30. Cho biểu thức Tập hợp tất cả các giá trị của x thỏa mãn bất phương trình f(x) > 0 là
A. x ∈ (-∞;-3)∪(1;+∞)
B. x ∈ (-3;1)∪(2;+∞)
C. x ∈ (-3;1)∪(1;2)
D. x ∈ (-∞;-3)∪(1;2)
Câu 31. Tam giác ABC có . Tính độ dài cạnh BC.
Câu 32. Bất phương trình (m - 1)x > 3 vô nghiệm khi
A. m # 1
B. m < 1
C. m = 1
D. m > 1
Câu 33. Đường thẳng d đi qua điểm A(1;-2) và có vectơ pháp tuyến có phương trình tổng quát là:
A. d : x + 2y + 4 = 0
B. d : x - 2y - 5 = 0
C. d : -2x + 4y = 0
D. d : x - 2y + 4 = 0
Câu 34. Tam thức bậc hai f(x) = 2x2 + 2x + 5 nhận giá trị dương khi và chỉ khi
A. x ∈ (0;+∞)
B. x ∈ (-2;+∞)
C. x ∈ R
D. x ∈ (-∞;2)
Câu 35. Biểu thức (4 - x2)(x2 + 2x - 3)(x2 + 5x + 9) âm khi
A. x ∈ (1;2).
B. x ∈ (-3;-2)∪(1;2).
C. x ≥ 4.
D. x ∈ (-∞;-3)∪(-2;1)∪(2;+∞).
Câu 36. Tìm m để phương trình x2 - mx + m + 3 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt.
A. m > 6
B.m < 6
C.0 < m < 6
D. m > 0
Câu 37. Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình (x + 3)(x - 1) ≤ 0 là
A. 1
B. -4
C. -5
D. 4
Câu 38. Nghiệm của bất phương trình |2x - 3| ≤ 1 là
A. 1 ≤ x ≤ 3
B. -1 ≤ x ≤ 1
C. 1 ≤ x ≤ 2
D. -1 ≤ x ≤ 2
Câu 39. Số nghiệm nguyên thỏa mãn bất phương trình |x + 2| + |-2x + 1| ≤ x + 1 là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 0
Câu 40. Cho biểu thức Tập hợp tất cả các giá trị của x thỏa mãn bất phương trình f(x) < 0 là
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa kì 2
Năm học 2024 - 2025
Môn: Toán 10
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1. Nếu a > b và c > d thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
A. .
B. a - c > b - d.
C. ac > bd.
D. a + c > b + d.
Câu 2. Bất đẳng thức nào sau đây đúng với mọi số thực a?
A. 6a > 3a.
B. 3a > 6a.
C. 6 - 3a > 3 - 6a.
D. 6 + a > 3 + a.
Câu 3. Cho ΔABC thỏa mãn: 2cosB = . Khi đó:
A. B = 300
B. B = 600
C. B = 450
D. B = 750
Câu 4. Cho ΔABC vuông tại B và có . Số đo của góc A là:
A. A = 650
B. A = 600
C. A = 1550
D. A = 750
Câu 5. Cho ΔABC có B = 600, a = 8, c = 5. Độ dài cạnh b bằng:
A. 7
B. 129
C. 49
D. .
Câu 6: Cho x > 4. Số nào trong các số sau đây là số nhỏ nhất?
Câu 7: Bất phương trình |2x - 1| > x có tập nghiệm là
Câu 8: Tập nghiệm của bất phương trình x(x – 6) + 5 – 2x > 10 + x(x – 8) là
A. (–∞; 5)
B. ∅
C. (5;+∞)
D. R
Câu 9. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì luôn âm
A. ∅.
B. R.
C. (-∞;-1).
D. (-1;+∞).
Câu 10. Tập xác định của hàm số là
A. [1;+∞).
B. [1;+∞)\{4}.
C. (1;+∞)\{4}.
D. (-4;+∞).
Câu 11. Tập hợp nghiêm của bất phương trình |x - 1| < x + 1 là:
A. (0;1).
B. (1;+∞).
C. (0;+∞).
D. [0;+∞).
Câu 12. Cho bất phương trình: . Nghiệm nguyên lớn nhất của bất phương trình là:
A. 2.
B. 1.
C. -2.
D. -1.
Câu 13. Câu nào sau đây đúng?.
Miền nghiệm của bất phương trình 3(x - 1) + 4(y - 2) < 5x - 3 là nửa mặt phẳng chứa điểm
A. (0;0).
B. (-4;2).
C. (-2;2).
D. (-5;3).
Câu 14. Cho ΔABC có , nửa chu vi p = 10. Độ dài bán kính đường tròn nội tiếp r của tam giác trên là:
A. 3
B. 2
C.
D.
Câu 15. Số nghiệm tự nhiên nhỏ hơn 6 của bất phương trình là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 16. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì đa thức f(x) = x2 + 9 - 6x luôn dương
A. R\{3}.
B. R.
C. (3;+∞).
D. (-∞;3).
Câu 17. Tìm tập xác định D của hàm số
Câu 18. Tập nghiệm s của bất phương trình là
Câu 19. Giải bất phương trình x(x + 5) ≤ 2(x2 + 2)
A. x ≤ 1.
B. 1 ≤ x ≤ 4
C. x ∈ (-∞;1)∪[4;+∞)
D. x ≥ 4
Câu 20. Bất phương trình |x - 3| > |2x + 4| có nghiệm là
Câu 21. Đường trung trực của đoạn thẳng AB với A = (-3;2), B = (-3;3) có một vectơ pháp tuyến là:
Câu 22. Bất phương trình có tập nghiệm là
A. S = (-∞;-3)∪(1;+∞)
B. S = (-∞:-3)∪(-1;1)
C. S = (-3;-1)∪(1:+∞)
D. S = (-3;1)∪(-1;+∞)
Câu 23. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình m(x - 1) < 2x - 3có nghiệm.
A. m # 2.
B. m > 2.
C. m = 2.
D. m < 2.
Câu 24. Tam thức f(x) = -2x2 + (m - 2)x - m = 4 không dương với mọi x khi:
A. m ∈ R\{6}
B. m ∈ ∅
C. m = 6
D. m ∈ R
Câu 25. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;4), B(3;2) và C(7;3) Viết phương trình tham số của đường trung tuyến CM của tam giác.
Câu 26. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để x2 + 2(m + 1)x + 9m - 5 = 0 có hai nghiệm âm phân biệt.
A. m < 6
B. < m < 1 hoặc m > 6
C. m > 1
D. 1 < m < 6
Câu 27. Với giá trị nào của m thì bất phương trình m2(x - 1) + m < x(3m - 2) vô nghiệm?
A. m = 2.
B. m = 1.
C. ∅.
D. m = 2 và m =1.
Câu 28. Tập nghiệm của hệ bất phương trình
A. [-3;+∞)
B. (-∞;3)
C. [-3;3)
D. (-∞;-3]∪(3;+∞)
Câu 29. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2;-1), B(4;5) và C(-3;2). Lập phương trình đường cao của tam giác ABC kẻ từ C
A. x + y - 1 = 0
B. x + 3y - 3 = 0
C. 3x + y + 11 = 0
D. 3x - y + 11 = 0
Câu 30. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
d1 : x - 2y + 1 = 0 và d2 : -3x + 6y - 10 = 0.
A. Trùng nhau.
B. Song song.
C. Vuông góc với nhau.
D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Câu 31. Định m để hệ sau có nghiệm duy nhất:
A. m = 1
B. m = –2
C. m = 2
D. m = -1
Câu 32. Bất phương trình: có nghiệm là:
Câu 33. Số nghiệm của phương trình: là:
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 34. Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(3;-7) và B(1;-7) là:
A. y - 7 = 0
B. y + 7 = 0
C. x + y + 4 = 0
D. x + y + 6 = 0
Câu 35. Cho tam giác ABC có A(1;1), B(0;-2), C(4;2) Lập phương trình đường trung tuyến của tam giác ABC kẻ từ A.
A. x + y - 2 = 0
B. 2x + y - 3 = 0
C. x + 2y - 3 = 0
D. x - y = 0
Xem thử Đề Toán 10 GK2 KNTT Xem thử Đề Toán 10 GK2 Cánh diều Xem thử Đề Toán 10 GK2 CTST
Xem thêm bộ đề thi Toán 10 năm 2024 chọn lọc khác:
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 10 (các môn học)
- Giáo án Ngữ văn 10
- Giáo án Toán 10
- Giáo án Tiếng Anh 10
- Giáo án Vật Lí 10
- Giáo án Hóa học 10
- Giáo án Sinh học 10
- Giáo án Lịch Sử 10
- Giáo án Địa Lí 10
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 10
- Giáo án Tin học 10
- Giáo án Công nghệ 10
- Giáo án Giáo dục quốc phòng 10
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 10
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 10 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 10
- Đề cương ôn tập Văn 10
- Đề thi Toán 10 (có đáp án)
- Đề thi cương ôn tập Toán 10
- Đề thi Toán 10 cấu trúc mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 10 (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 10 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 10 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 10 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Kinh tế & Pháp luật 10 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 10 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 10 (có đáp án)
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 10 (có đáp án)