30 Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 10 Kết nối tri thức Chương 3 (có đáp án)
Với 30 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 10 Chương 3: Hệ thức lượng trong tam giác có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ
các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 10.
30 Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 10 Kết nối tri thức Chương 3 (có đáp án)
Câu 1. Tam giác ABC có A = 120° khẳng định nào sau đây đúng?
Quảng cáo
A. a2 = b2 + c2 – 3bc;
B. a2 = b2 + c2 + bc;
C. a2 = b2 + c2 + 3bc;
D. a2 = b2 + c2 – bc.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: B
Áp dụng định lí Côsin tại đỉnh A ta có: a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA
⇒ a2 = b2 + c2 – 2bc.cos120° = b2 + c2 + bc.
Câu 2. Giá trị của tan(180°) bằng
A. 1;
B. 0;
C. – 1;
D. Không xác định.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: B
Ta có tan(180°) = sin ( 180 ° ) cos ( 180 ° ) = 0 − 1 = 0 .
Quảng cáo
Câu 3. Hình bình hành có hai cạnh là 3 và 5, một đường chéo bằng 5. Tìm độ dài đường chéo còn lại.
A. 43 ;
B. 2 13 ;
C. 8;
D. 8 3 .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: A
Gọi hình bình hành là ABCD, AD = 3, AB = 5
Gọi α là góc đối diện với đường chéo có độ dài 5
Ta có: cos α = 3 2 + 5 2 − 5 2 2.3.5 = 3 10
⇒ α là góc nhọn
⇒ α = A D C ^
⇒ AC = 5
⇒ B D 2 = A D 2 + A B 2 − 2. A D . A B . cos B A D ^ = A D 2 + A B 2 + 2. A D . A B . cos A D C ^
(vì B A D ^ và A D C ^ bù nhau ⇒ cos B A D ^ = − cos A D C ^ )
⇒ BD2 = 32 + 52 + 2.3.5.3 10 = 43
⇒ BD = 43 .
Câu 4. Cho 0° < α < 90°. Kết luận nào sau đây đúng
A. tan(α) > 0; cot(α) > 0;
B. tan(α) < 0; cot(α) < 0;
C. tan(α) > 0; cot(α) < 0;
D. tan(α) < 0; cot(α) > 0.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: B
Vì 0° < α < 90° (Góc phần tư thứ 1) nên tan(α) > 0; cot(α) > 0.
Câu 5. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
Quảng cáo
A. sin(180° – α) = – cos α;
B. sin(180° – α) = – sin α;
C. sin(180° – α) = sin α;
D. sin(180° – α) = cos α.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Đối với 2 góc bù nhau α và 180° – α ta có
sin(180° – α) = sin α; cos(180° – α) = – cos α;
tan(180° – α) = – tan α (α ≠ 90°); cot(180° – α) = – cot α (0 < α < 180°);
Câu 6. Cho cos α = − 4 5 và góc α thỏa mãn 90° < α < 180°. Khi đó.
A. cot α = 4 3 ;
B. sin α = 3 5 ;
C. tan α = 4 5 .
D. sin α = − 3 5 .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: B
Ta có sin2 α + cos2 α = 1
⇔ sin2 α = 1 – cos2 α = 1 – − 4 5 2 = 1 – 16 25 = 9 25 .
⇔ sin α = 3 5 sin α = − 3 5
Vì 90° < α < 180° nên sinα > 0. Do đó sin α = 3 5
⇒ tanα = sin α c o s α = − 3 4 , cotα = c o s α sin α = − 4 3 .
Vậy đáp án đúng là B.
Câu 7. Cho 90° < α < 180°. Kết luận nào sau đây đúng
A. sin(α) > 0; cos(α) > 0;
B. sin(α) > 0; cos(α) < 0;
C. sin(α) < 0; cos(α) > 0;
D. sin(α) < 0; cos(α) < 0.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: B
Vì 90° < α < 180° (Góc phần tư thứ 2) nên sin(α) > 0; cos(α) < 0.
Quảng cáo
Câu 8. Giá trị của cot1485° là:
A. 1;
B. – 1;
C. 0;
D. Không xác định.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: A
Ta có: cot1485° = cot(45° + 4.360°) = cot45° = 1.
Câu 9. Cho tan α = 2. Giá trị của A = 3 sin α + cos α sin α − cos α là :
A. 5;
B. 5 3 ;
C. 7;
D. 7 3 .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Áp dụng công thức tan α = sin α c o s α (cos α ≠ 0), ta có:
A = 3 sin α + cos α sin α − cos α = 3 tan α . c o s α + c o s α tan α . c o s α − c o s α = 3 tan α + 1 tan α − 1 = 3.2 + 1 3.2 − 1 = 7 .
Câu 10. Trong các câu sau câu nào sai ?
A. cos 750 ° = 3 2 ;
B. sin 1320 ° = − 3 2 ;
C. cot 1200 ° = 3 3 ;
D. tan 690 ° = − 3 3 .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Đáp án A: cos750° = cos(30° + 2.360°) = cos 30° = 3 2 . Do đó A đúng.
Đáp án B: sin13200 = sin(–1200 + 4.3600 ) = sin(– 1200 ) = − 3 2 . Do đó B đúng.
Đáp án C: cot12000 = cot(– 600 + 7.1800 ) = cot(– 600 ) = − 3 3 . Do đó C sai.
Đáp án D: tan6900 = tan(– 300 + 4.1800 ) = tan (– 300 ) = − 3 3 . Do đó D đúng.
Câu 11. Giá trị của biểu thức M = tan 2 30 ° + sin 2 60 ° − cos 2 45 ° cot 2 120 ° + cos 2 150 ° bằng:
A. 2 7 ;
B. 1 7 ;
C. 5 − 6 6 + 3 ;
D. 7 13 .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: D
Ta có: M = tan 2 30 ° + sin 2 60 ° − cos 2 45 ° cot 2 120 ° + cos 2 150 °
= tan 2 30 ° + sin 2 60 ° − cos 2 45 ° − tan 60 ° 2 + − sin 30 ° 2
= 3 3 2 + 3 2 2 − 2 2 2 − 3 3 2 + − 3 2 2
= 7 13 .
Câu 12. Tam giác ABC có A C = 3 3 , AB = 3, BC = 6. Tính số đo góc B
A. 60° ;
B. 45°;
C. 30° ;
D. 120°.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: A
Áp dụng hệ quả của định lý côsin, ta có: cos B = a 2 + c 2 − b 2 2 a c
⇔ cos B = B C 2 + A B 2 − A C 2 2 A B . B C = 6 2 + 3 2 − 3 3 2 2.6.3 = 1 2 ⇒ B ^ = 60 ° .
Câu 13. Tam giác ABC có tổng hai góc B và C bằng 135° và độ dài cạnh BC bằng a. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.
A. a 2 2 ;
B. a 2 ;
C. a 3 2 ;
D. a 3 .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: A
Ta có góc A = 180° – 135° = 45°
B C sin A = 2 R ⇒ R = B C 2 sin A = a 2 sin 45 ° = a 2 2 .
Câu 14. Kết quả rút gọn của biểu thức A = cos ( − 108 ° ) . cot 72 ° tan ( − 162 ° ) . sin 108 ° − tan 18 ° là :
A. 1;
B. – 1;
C. 0;
D. 1 2 .
Hiển thị đáp án
Dáp án đúng là: C
Ta có: A = cos ( − 108 ° ) . cot 72 ° tan ( − 162 ° ) . sin 108 ° − tan 18 ° = cos ( 90 ° + 18 ° ) . cot 90 ° − 18 ° − tan ( 180 ° − 18 ° ) . sin 90 ° + 18 ° − tan 18 °
⇔ A = − sin 18 ° . tan 18 ° − tan 18 ° . c o s 18 ° − tan 18 ° = sin 18 ° c o s 18 ° − tan 18 ° = tan 18 ° − tan 18 ° = 0 .
Câu 15. Rút gọn biểu thức A = ( 1 − tan 2 α ) 2 4 tan 2 α − 1 4 sin 2 α . c o s 2 α bằng:
A. 1;
B. – 1;
C. 1 4 ;
D. − 1 4 .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: B
A = 1 − sin 2 α c o s 2 α 2 4. sin 2 α c o s 2 α − 1 4 sin 2 α . c o s 2 α
⇔ A = ( c o s 2 α − sin 2 α ) 2 4 sin 2 α . c o s 2 α − 1 4 sin 2 α . c o s 2 α
⇔ A = ( c o s 2 α − sin 2 α + 1 ) ( c o s 2 α − sin 2 α − 1 ) 4 sin 2 α . c o s 2 α
⇔ A = ( c o s 2 α − sin 2 α + c o s 2 α + sin 2 α ) ( c o s 2 α − sin 2 α − c o s 2 α − sin 2 α ) 4 sin 2 α . c o s 2 α
⇔ A = 2 c o s 2 α ( − 2 sin 2 α ) 4 sin 2 α . c o s 2 α = − 1
Câu 16. Biểu thức A = cos2 α.cot2 α + 3cos2 α – cot2 α + 2sin2 α bằng.
A. 1;
B. – 1;
C. 2;
D. – 2;
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Ta có: A = cos2 α.cot2 α + 3cos2 α – cot2 α +2sin2 α
= cos 2 α . cos 2 α sin 2 α − cos 2 α sin 2 α + 2 sin 2 α + 3 cos 2 α
= cos 2 α . cos 2 α sin 2 α − cos 2 α sin 2 α + 2 sin 2 α + cos 2 α + cos 2 α
= cos 4 α sin 2 α − cos 2 α sin 2 α + 2 + cos 2 α
= cos 4 α − cos 2 α + sin 2 α . cos 2 α sin 2 α + 2
= cos 2 α ( sin 2 α + cos 2 α ) − cos 2 α sin 2 α + 2
= cos 2 α − cos 2 α sin 2 α + 2
= 2.
Câu 17. Giá trị D = tan1°.tan2°…tan890 .cot89°…cot2°.cot1° bằng:
A. 2;
B. 1;
C. 0;
D. 4.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: B
Ta có: tanα.cotα = 1 nên:
D = tan1°.tan2°…tan890 .cot89°…cot2°.cot1°
= (tan1°.cot1°).(tan2°.cot2°)…(tan890 .cot89°)
= 1.1…1
= 1.
Câu 18. Tính diện tích tam giác có ba cạnh lần lượt là 5; 12; 13.
A. 60;
B. 30;
C. 34;
D. 7 5
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: B
Nửa chu vi của tam giác là: p = 5 + 12 + 13 2 = 15
Diện tích của tam giác là:
S = p p − 5 p − 12 p − 13 = 15 15 − 5 15 − 12 15 − 13 = 30.
Câu 19. Nếu 3cosx + 2 sinx = 2 và sinx < 0 thì giá trị đúng của sinx là:
A. − 5 13 ;
B. − 7 13 ;
C. − 9 13 ;
D. − 12 13 .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: A
Ta có: 3cosx + 2 sinx = 2
⇔(3cosx + 2 sinx)2 = 4
⇔9cos2 x + 12cosx.sinx + 4sin2 x = 4(sin2 x + cos2 x)
⇔5cos2 x + 12cosx.sinx = 0
⇔(5cosx + 12sinx) = 0
⇔ cos x = 0 5 cos x + 12 sin x = 0
Với cosx = 0 ⇒ sinx = 1 loại vì sinx < 0.
Với 5cosx + 12sinx = 0, ta có hệ phương trình: 5 cos x + 12 sin x = 0 3 cos x + 2 sin x = 2 ⇔ sin x = − 5 13 cos x = 12 13 .
Vậy sin x = − 5 13 .
Câu 20. Tam giác ABC có các góc A ^ = 75 ° , B ^ = 45 ° . Tính tỉ số A B A C .
A. 6 3 ;
B. 6 ;
C. 6 2 ;
D. 2 6 .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Ta có: b sin B = c sin C ⇒ A B A C = c b = sin C sin B = sin ( 180 ° − 75 ° − 45 ° ) sin 45 ° = 6 2 .
Câu 21. Biết tanα = 2, giá trị của biểu thức M = 3 sin α − 2 cos α 5 cos α + 7 sin α bằng:
A. − 4 9 ;
B. 4 19 ;
C. − 4 19 ;
D. 4 9 .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: B
Cách 1: Vì cos α ≠ 0 nên chia cả tử và mẫu của M cho cosα ta có:
M = 3 sin α cos α − 2 5 + 7 sin α cos α = 3. tan α − 2 5 + 7. tan α = 3.2 − 2 5 + 7.2 = 4 19 .
Cách 2: Ta có: tan α = 2 ⇔ sin α cos α = 2 cos α ≠ 0 ⇔ sin α = 2 cos α , thay sinα = 2cosα vào M ta được M = 3.2 cos α − 2 cos α 5 cos α + 7.2 cos α = 4 cos α 19 cos α = 4 19 .
Câu 22. Tam giác ABC có các góc B ^ = 30 ° , C ^ = 45 ° , AB = 3. Tính cạnh AC.
A. 3 6 2 ;
B. 3 2 2 ;
C. 6 ;
D. 6 .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: B
Ta có: b sin B = c sin C ⇒ A C = b = c . sin B sin C = A B . sin B sin C = 3. sin 30 0 sin 45 0 = 3 2 2 .
Câu 23. Trong tam giác ABC, hệ thức nào sau đây sai ?
A. a = b . sin A sin B ;
B. sin C = c . sin A a ;
C. a = 2R.sinA;
D. b = R.tanB.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: D
Theo định lí hàm số sin ta có: a sin A = b sinB = c sinC = 2 R
Suy ra:
+ a sin A = b sinB ⇒ a = b . sin A sin B . Do đó đáp án A đúng.
+ a sin A = c sinC ⇒ sin C = c . sin A a . Do đó đáp án B đúng.
+ a sin A = 2 R ⇒ a = 2 R . sin A .Do đó đáp án C đúng.
+ b sinB = 2 R ⇒ b 2 = R sin B ⇒ b 2 cosB = R tan B . Do đó đáp án D sai.
Câu 24. Tính diện tích tam giác ABC biết A = 60°; b = 10; c = 20.
A. 50 3 ;
B. 50;
C. 50 2 ;
D. 50 5 .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: A
Áp dụng công thức: S = 1 2 . b c . sin A = 1 2 .10.20. sin 60 ° = 50 3
Câu 25. Cho tam giác ABC có a = 2, b = 6 , c = 3 + 1 . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp.
A. 2 ;
B. 2 2 ;
C. 2 3 ;
D. 3
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: A
Ta có: cos A = b 2 + c 2 − a 2 2 b c = 6 2 + ( 3 + 1 ) 2 − 2 2 2. 6 . ( 3 + 1 ) = 2 2 ⇒ A ^ = 45°.
Do đó: R = a 2 sin A = 2 2. sin 45 ° = 2 .
Câu 26. Tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm; BC = 10 cm. Đường tròn nội tiếp tam giác đó có bán kính r bằng
A. 1 cm;
B. 2 cm;
C. 2 cm;
D. 3 cm.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Ta có A C = B C 2 − A B 2 = 8 (cm).
Diện tích tam giác ABC là:S = 1 2 A B . A C = 24 c m 2
Nửa chu vi p = 6 + 8 + 10 2 = 12 (cm)
Suy ra r = S p = 24 12 = 2 (cm).
Câu 27. Hình bình hành ABCD có AB = a; B C = a 2 và B A D ^ = 45 ° . Khi đó hình bình hành có diện tích bằng
A. 2a2 ;
B. <a 2 2 ;
C. a2 ;
D. a 2 3 .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Gọi BH là đường cao của hình bình hành ABCD.
Tam giác BAH vuông tại H, góc B A H ^ = B A D ^ = 45 ° ,
Ta có BH = AB.sin45° = a 2 2 .
Diện tích hình bình hành ABCD là: S = B H . A D = a 2 2 . a 2 = a 2 (đvdt).
Câu 28. Tính góc C của tam giác ABC biết a ≠ b và a(a2 – c2 ) = b(b2 – c2 ).
A. C = 150°;
B. C = 120°;
C. C = 60°;
D. C = 30°.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: B
Ta có: a(a2 – c2 ) = b(b2 – c2 )
⇔ a3 – b3 – c2 (a – b) = 0
⇔ (a – b)(a2 + ab + b2 ) – c2 (a – b) = 0
⇔ (a – b)(a2 + ab + b2 – c2 ) = 0
⇔ a2 + ab + b2 – c2 = 0 (Vì a ≠ b nên a – b ≠ 0)
⇔ a2 + b2 – c2 = – ab
Ta có cos C = a 2 + b 2 − c 2 2 a b = − a b 2 a b = − 1 2 .
Do đó: C ^ = 120°.
Câu 29. Tam giác ABC có các cạnh a; b; c thỏa mãn điều kiện:
(a + b + c)(a + b – c) = 3ab. Khi đó số đo của góc C là.
A. 1200 ;
B. 300 ;
C. 450 ;
D. 600 .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: D
Trong tam giác ABC ta luôn có: c2 = a2 + b2 – 2ab.cosC.
Hệ thức (a + b + c)(a + b – c) = 3ab
⇔ (a + b)2 – c2 = 3ab
⇔ c2 = a2 + b2 – ab
Suy ra: – 2.cosC = – 1 ⇒ cos C = 1 2 ⇒ C ^ = 60 ° .
Câu 30. Tam giác ABC có AB = 7; AC = 5 và cos B + C = − 1 5 . Tính BC
A. 2 15 ;
B. 4 22 ;
C. 4 15 ;
D. 2 22 .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: A
Ta có: A ^ + B ^ + C ^ = 180 ° ⇔ A ^ = 180 ° − B ^ + C ^
⇒ cos B + C = cos 180 ° − A = − c o s A = − 1 5
⇒ cos A = 1 5
Áp dụng định lý côsin trong tam giác, ta có:
B C = A B 2 + A C 2 − 2 A B . A C . cosA = 7 2 + 5 2 − 2.7.5. 1 5 = 2 15 .
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10
Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
Giải bài tập lớp 10 Kết nối tri thức khác