13 Bài tập Biến cố giao và quy tắc nhân xác suất (có đáp án) - Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 11
Với 13 bài tập trắc nghiệm Biến cố giao và quy tắc nhân xác suất Toán lớp 11 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 11.
13 Bài tập Biến cố giao và quy tắc nhân xác suất (có đáp án) - Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 11
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1. Một hộp có 30 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 30. Lấy ngẫu nhiên một tấm thẻ từ hộp. Xét các biến cố sau:
P: “Số ghi trên thẻ được lấy là số chia hết cho 2”.
Q: “Số ghi trên thẻ được lấy là số chia hết cho 4”.
Khi đó biến cố P Q là
A. “Số ghi trên thẻ được lấy là số chia hết cho 8”.
B. “Số ghi trên thẻ được lấy là số chia hết cho 2”.
C. “Số ghi trên thẻ được lấy là số chia hết cho 6”.
D. “Số ghi trên thẻ được lấy là số chia hết cho 4”.
Câu 2. Cho A và B là hai biến cố độc lập. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hai biến cố A và không độc lập.
B. Hai biến cố và không độc lập.
C. Hai biến cố và B độc lập.
D. Hai biến cố A và A B độc lập.
Câu 3. Có hai hộp đựng bi. Hộp thứ nhất có 3 viên bi đỏ và 4 viên bi xanh. Hộp thứ hai có 5 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một viên bi. Xét các biến cố sau:
A: “Viên bi được lấy ở hộp thứ nhất có màu đỏ, ở hộp thứ hai có màu xanh”;
B: “Viên bi được lấy ở hộp thứ nhất có màu xanh, ở hộp thứ hai có màu đỏ”.
Khi đó hai biến cố A và B là
A. Hai biến cố độc lập với nhau.
B. Hai biến cố bằng nhau.
C. Hai biến cố đối của nhau.
D. Hai biến cố xung khắc.
Câu 4. Hai biến cố A và B được gọi là xung khắc khi và chỉ khi
A. A B = W.
B. A B = .
C. A B = W.
D. A B = .
Câu 5. Một cầu thủ sút bóng vào cầu môn hai lần, biết xác suất sút vào cầu môn là . Tính xác suất để cầu thủ sút bóng hai lần đều không vào cầu môn.
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 6. Cho A và B là hai biến cố độc lập với nhau, P(A) = 0,3; P(B) = 0,4. Khi đó P(AB) bằng
A. 0,58.
B. 0,7.
C. 0,12.
D. 0,1.
Câu 7. An và Bình không quen biết nhau và học ở hai nơi khác nhau. Xác suất để An và Bình đạt điểm giỏi về môn Toán trong kì thi cuối năm tương ứng là 0,92 và 0,88. Tính xác suất để cả An và Bình đều không đạt điểm giỏi.
A. 0,8096.
B. 0,0096.
C. 0,3649.
D. 0,3597.
Câu 8. Cho A, B là hai biến cố độc lập. Biết P(A) = 0,2 và P(B) = 0,5. Xác suất của biến cố là
A. 0,1.
B. 0,4.
C. 0,04.
D. 0,01.
Câu 9. Một chiếc ô tô với hai động cơ độc lập đang gặp trục trặc kĩ thuật. Xác suất để động cơ 1 gặp trục trặc là 0,5. Xác suất để động cơ 2 gặp trục trặc là 0,4. Biết rằng xe chỉ không thể chạy được khi cả hai động cơ bị hỏng. Tính xác suất để xe đi được.
A. 0,2.
B. 0,9.
C. 0,8.
D. 0,1.
Câu 10. Có 2 bình, mỗi bình đựng 6 viên bi trắng và 5 viên bi đen. Lần lượt lấy ngẫu nhiên ra 1 viên bi từ bình thứ nhất và 1 viên bi từ bình thứ hai. Tính xác suất để lấy được viên bi thứ nhất màu trắng và viên bi thứ hai màu đen?
A. .
B. .
C. .
D. .
PHẦN II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Câu hỏi. Có hai chuồng nuôi gà. Chuồng I có 5 con gà trống và 10 con gà mái. Chuồng II có 3 con gà mái và 7 con gà trống. Từ mỗi chuồng bắt ngẫu nhiên một con gà. Gọi:
A là biến cố: “bắt được gà mái từ chuồng I”;
B là biến cố: “bắt được gà trống từ chuồng II”. Khi đó:
a) n(A) = 10.
b) n(B) = 5.
c) và .
d) Hai biến cố A và B độc lập.
PHẦN III. TRẢ LỜI NGẮN
Câu 1. Gieo hai đồng xu A và B một cách độc lập. Đồng xu A được chế tạo cân đối. Đồng xu B được chế tạo không cân đối nên xác suất xuất hiện mặt sấp gấp 3 lần xác suất xuất hiện mặt ngửa. Tính xác suất để: Khi gieo hai đồng xu một lần thì cả hai đều ngửa. (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Câu 2. Tại giải Đua xe công thức 1 (F1) được tổ chức tại Abu Dhabi, giải đấu quy tụ 11 tay đua đến từ các đội đua xe nổi tiếng trên thế giới. Trong đó có 2 ứng cử viên cho chức vô địch là L.Hamilton (Mercedes) và M.Verstappen (Red Bull) với tỉ lệ vô địch lần lượt là 0,72 và 0,79. Tom cùng bố đi xem và đặt cược buổi ăn sáng, anh đặt Verstappen sẽ vô địch. Tính xác suất để Tom thắng được buổi sáng (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Toán 11 Bài 5: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện
Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2: Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 11 hay khác:
- Giải sgk Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 11 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 11 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 11 Cánh diều (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST