Đề thi Giữa kì 1 Lịch Sử 7 năm 2024 có ma trận (3 đề)

Đề thi Giữa kì 1 Lịch Sử 7 năm 2024 có ma trận (3 đề)

Tuyển chọn Đề thi Giữa kì 1 Lịch Sử 7 năm 2024 có ma trận (3 đề) chọn lọc được các Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn và sưu tầm từ đề thi Lịch Sử 7 của các trường THCS. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp học sinh ôn tập và đạt kết quả cao trong các bài thi Giữa Học kì 1 môn Lịch Sử 7.

Đề thi Giữa kì 1 Lịch Sử 7 năm 2024 có ma trận (3 đề)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ -  LỚP 7


Nhận biết 

Thông hiểu 

Vận dụng

Tổng

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Thấp

Cao

Trắc nghiệm

Tự luận

Chủ đề 1 

Xã hội phong kiến Châu Âu

Thời gian ra đời và các giai cấp trong XHPK phương Tây và thành thị trung đại. Phong trào cải cách tôn giáo Các cuộc phát kiến địa lí 




4

1.0



Số câu: 4

Điểm: 1,0

4

1.0











Chủ đề 2

Xã hội phong kiến phương Đông

Sự hình thành, phát triển của chế độ phong kiến ở Ấn Độ, Trung Quốc và Đông Nam Á



Sự hình thành, phát triển của chế độ phong kiến ở Ấn Độ, Trung Quốc và Đông Nam Á

4

1.0

1

2,5

Số câu: 5

Điểm: 3.5

4

1.0







1

2,5



Chủ đề 3

Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh – Tiền Lê


Sự ra đời của nhà Ngô – Đinh – Tiền Lê. Các vua Đinh-Tiền Lê bước đầu xây dựng một nền kinh tế tự chủ. Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa cũng có nhiều thay đổi


4

1,0

1

2,0

Số câu: 5

Sđiểm: 3,0





4

1,0


1


2,0





Chủ đề 4

Nước Đại Việt thời Lý

Sự thành lập nhà Lý, Luật pháp và quân đội,Ý nghĩa các chính sách xây dựng và bảo vệ đất nước


Cuộc kháng chiến cống Tống của nhà Lý

4

1.0

1

1,5

Số câu: 5

Điểm: 2,5

4

1,0









1

1,5


Tổng













16

4,0

3

6,0


Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa Học kì 1

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Lịch Sử 7

Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 1)

I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)

Câu 1. Người Giéc – man tràn xuống xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây vào thời gian nào?

A. Đầu thế kỷ IV.

B. Đầu thế kỷ V.

C. Cuối thế kỷ IV.

D. Cuối thế kỷ V.

Câu 2. Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ

A. 1000 năm TCN.          B. 2000 năm TCN.          C. 3000 năm TCN.          D. 4000 năm TCN.

Câu 3. Sau khi lên ngôi vua Ngô Quyền đã chọn địa điểm nào làm kinh đô cho nhà nước độc lập?

A. Hoa Lư.          B. Phong Châu.          C. Đại La.           D. Cổ Loa.

Câu 4. Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành là Thăng Long vào năm 

A.1008.                   B.1009.                   C.1010.                   D.1011.

Câu 5. Cư dân sống trong các thành thị trung đại chủ yếu là tầng lớp nào?

A. Nông nô và lãnh chúa.

B. Thợ thủ công và nông nô.

C. Nông nô và thương nhân.

D. Thợ thủ công và thương nhân.

Câu 6. Hai dòng sông có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là

A. Sông Hoàng Hà và sông Ấn.

B. Sông Ấn và Sông Trường Giang.

C. Sông Nil và sông Hằng.

D. Sông Ấn và Sông Hằng.

Câu 7. “Loạn 12 sứ quân” diễn ra vào thời điểm nào?

A. Đầu nhà Ngô.

B. Cuối nhà Ngô.

C. Đầu nhà Đinh.

D. Cuối nhà Đinh.

Câu 8. Năm ban hành và tên gọi của bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là 

A. 1020 – Hình thư

B. 1025 – Hình luật

C. 1042 – Hình thư

D. 1054 – Đại Việt

Câu 9. Vào thế kỉ XV, con đường giao lưu qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Thổ Nhĩ Kì nắm độc quyền. Đó là một trong những

A. điều kiện để phát kiến địa lí.

B. nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí.

C. hệ quả của phát kiến địa lí.

D. mục đích của phát kiến địa lí.

Câu 10. Căn cứ của nghĩa quân Đinh Bộ Lĩnh được xây dựng ở vùng nào?

A. Cổ Loa (Hà Nội).

B. Hoa Lư (Ninh Bình).

C. Phong Châu (Phú Thọ).

D. Thuận Thành (Bắc Ninh).

Câu 11. Dưới sự thống trị của Vương triều Gúp-ta, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ lao động bằng

A. Đồng.             B. Sắt.             C. Nhôm.             D. Đá.

Câu 12. Trận chiến quyết định số phận của quân xâm lược Tống là 

A. năm 1075 ở thành châu Ung, châu Khâm và châu Liêm.

B. năm 1077 ở Nam Quan - Lạng Sơn.

C. năm 1077 ở kinh thành Thăng Long.

D. mùa xuân năm 1077 ở phòng tuyến Như Nguyệt.

Câu 13. Cơ sở tư tưởng chính thống của giai cấp phong kiến châu Âu là gì?

A. Nho giáo.                B. Đạo Tin Lành.                C. Đạo Ki-tô.                D. Hồi giáo.

Câu 14. Chủ nhân đầu tiên trên đất Lào là

A. Lào Thơng.             B. Lào Lùm.             C. Pha Ngừm.             D. Lạng Xạng.

Câu 15. Năm 981, quân Tống do viên tướng nào chỉ huy xâm lược nước ta?

A. Ô Mã Nhi.             B. Triệu Tiết.             C. Lưu Hoằng Tháo.             D. Hầu Nhân Bảo.

Câu 16. Công trình dưới đây không nằm trong “An Nam tứ đại khí” là của Đại Việt là 

A. tháp Báo Thiên và tượng phật ở chùa Quỳnh Lâm.

B. chùa Một Cột và chùa Tây Phương 

C. chuông Quy Điền và vạc Phổ Minh 

D. chuông Quy Điền và tượng phật ở chùa Quỳnh Lâm.

II. Tự luận (6,0 điểm)

Câu 1 (2,5 điểm): Nêu những thành tựu lớn về văn hóa, khoa học – kĩ thuật của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến. Kể tên một số thành tựu văn hóa của Trung Quốc có ảnh hưởng tới Việt Nam.

Câu 2 (2,0 điểm): Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh – Tiền Lê có bước phát triển?

Câu 3 (1,5 điểm): Những nguyên nhân nào thúc đẩy nhà Tống tiến hành xâm lược Đại Việt?

Đề thi Giữa kì 1 Lịch Sử 7 năm 2024 có ma trận (3 đề)

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa Học kì 1

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Lịch Sử 7

Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 2)

I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)

Câu 1. Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt vào năm 

A.1010.                  B. 1020.                  C. 1050.                  D. 1054.

Câu 2. Vương quốc Phơ – răng sau này phát triển thành nước nào?

A. Anh.             B. Pháp.             C. Tây Ban Nha.             D. I-ta-li-a.

Câu 3. Quân đội dưới thời Lý gồm có

A. hai bộ phận: cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành) và quân địa phương.

B. ba bộ phận: cấm quân, kị binh và quân địa phương.

C. một bộ phận, gọi chung là Quân đội nhân dân nhà Lý.

D. bốn bộ phận: cấm quân, bộ binh, thủy binh và tượng binh.

Câu 4. Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình trên 

A. Đồng bằng Hoa Bắc.

B. Đồng bằng Hoa Nam.

C. Đồng bằng châu thổ sông Trường Giang.

D. Đồng bằng châu thổ sông Hoàng Hà.

Câu 5.  Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến là gì?

A. Quý tộc và nông dân.

B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

C. Chủ nô và nô lệ.

D. Địa chủ và nông dân.

Câu 6. Ai là người đầu tiên thực hiện chuyến đi vòng quanh trái đất bằng đường biển?

A. Cô-lôm-bô. 

B. Đi-a-xơ.

C. Va-xcô đơ Ga-ma.  

D. Ma-gien-lan.

Câu 7. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường có tên gọi là

A. Chế độ công điền.

B. Chế độ quân điền.

C. Chế độ tịch điền.

D. Chế độ lĩnh canh.

Câu 8. Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?

A. Đại Cồ Việt.

B. Đại Ngu.

C. Đại Nam.

D. Đại Việt.

Câu 9. Lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội Đại Việt thời Lý là 

A. nông dân.

B. thợ thủ công và nô lệ.

C. nông dân, địa chủ và binh lính.

D. nô lệ và các sư tăng.

Câu 10. Sự kiện nào được gọi là “cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”?

A. Phong trào Văn hóa phục hưng.

B. Phong trào cải cách tôn giáo.

C. Các cuộc phát kiến địa lí.

D. Cuộc cách mạng công nghiệp.

Câu 11. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời

A. Tần-Hán.

B. Nguyên.

C. Minh.

D.Thanh.

Câu 12. Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là

A. Vạn Thắng Vương.

B. Bắc Bình Vương.

C. Bình Định Vương.

D. Bố Cái Đại Vương.

Câu 13. Những thành thị cổ nhất của người Ấn Độ xuất hiện ở

A. Lưu vực sông Ấn.

B. Lưu vực sông Hằng.

C. Miền Đông Bắc Ấn.

D. Miền Nam Ấn.

Câu 14. Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh?

A. Nhà Lý.      B. Nhà Tiền Lê.      C. Nhà Trần.      D. Nhà Hậu Lê.

Câu 15. Dòng sông nào được nhắc đến trong câu thơ sau:

“Đây là nơi chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt ô Mã,

Cũng là bãi đất xưa, thủa trước Ngô Chúa phá Hoằng Thao”

A. Sông Mã.

B. Sông Cả.

C. Sông Đà.

D. Sông Bạch Đằng.

Câu 16. Công trình được xây dựng trên một cột đá lớn, dựng giữa hồ, tượng trưng cho một bông sen nở trên mặt nước là 

A. chùa Tây Phương – Hà Nội.

B. chùa Dâu – Bắc Ninh.

C. chùa Một Cột – Hà Nội. 

D. tháp Phổ Minh – Hà Nội.

II. Tự luận (6,0 điểm)

Câu 1 (2,5 điểm): Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có những điểm gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?

Câu 2 (2,0 điểm): Vẽ sơ đồ và nhận xét về bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Tiền Lê.

Câu 3 (1,5 điểm): Việc chủ động tấn công nhà Tống (để tự vệ) của quân dân nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?

Đề thi Giữa kì 1 Lịch Sử 7 năm 2024 có ma trận (3 đề)

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa Học kì 1

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Lịch Sử 7

Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 3)

I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)

Câu 1. Sự kiện nào được đánh giá là đã chấm dứt hơn 10 thế kỉ thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc?

A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40.

B. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

C. Khởi nghĩa Lí Bí năm 542.

D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan năm 713.

Câu 2. Ở địa phương, nhà Lý chia cả nước thành

A. 24 lộ, phủ.

B. 25 lộ, phủ.

C. 30 lộ, phủ.

D. 34 lộ, phủ.

Câu 3. Nông nô xuất thân từ tầng lớp nào trong xã hội?

A. Nô lệ.

B. Nông dân.

C. Nô lệ và nông dân.

D. Tướng lĩnh quân sự.

Câu 4. Chế độ phong kiến Trung Quốc đã được hình thành và xác lập vào thời

A. Hạ - Thương.

B. Tần – Hán.

C. Tống – Nguyên.

D. Minh – Thanh.

Câu 5. Kinh thành Thăng Long được bao bọc bởi một vòng thành ngoài cùng gọi là:

A. Cấm thành.

B. La thành.

C. Hoành thành.

D. Vi thành.

Câu 6. Tên Ấn Độ bắt nguồn từ

A. Tên một ngọn núi.

B. Tên một dòng sông.

C. Tên kinh đô.

D. Tất cả đều sai.

Câu 7. Sau khi lên ngôi, Ngô Quyền đã xây dựng đất nước theo mô hình thể chế chính trị nào?

A. Dân chủ chủ nô.

B. Quân chủ chuyên chế.

C. Quân chủ lập hiến.

D. Cộng hòa qúy tộc.

Câu 8. Trong xã hội phong kiến, những người vừa có ruộng đất, vừa có tước vị là

A. địa chủ.

B. tư sản.

C. chủ nô.

D. lãnh chúa.

Câu 9. Người đổi tên thành Đại La thành Thăng Long là

A. Lý Bí.

B. Lý Công Uẩn.

C. Lý Nhân Tông.

D. Lý Thường Kiệt.

Câu 10. Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tầng lớp thống trị trong xã hội bao gồm

A. quý tộc, quan lại.

B. vua, các quan văn, võ và quý tộc.

C. vua, các quan văn, võ và một số nhà sư.

D. quý tộc, quan lại, địa chủ.

Câu 11. Sau thời kì phân tán loạn lạc (từ thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV), Ấn Độ được thống nhất lại dưới 

A. Vương triều Gúp-ta.

B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.

C. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn.

D. Vương triều Hác-sa.

Câu 12. Quê hương của phong trào Văn hóa phục hưng là nước

A. Ý.

B. Anh.

C. Pháp.

D. Mỹ.

Câu 13. Quê hương của Lý Công Uẩn ở

A. Thuận Thành (Bắc Ninh).

B. Quế Võ (Bắc Ninh).

C. Từ Sơn (Bắc Ninh).

D. Đông Anh (Hà Nội).

Câu 14.  Ai là người đã có công dẹp “Loạn 12 sứ quân”?               

A. Ngô Quyền.

B. Lê Hoàn.

C. Lí Công Uẩn.

D. Đinh Bộ Lĩnh.

Câu 15. Ai là người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo?

A. Can-vanh.

B. Lu-thơ.

C. Mikenlăngiơ.

D. Sếch-xpia.

Câu 16. Hiện nay, Đông Nam Á gồm có

A. 9 nước.

C. 10 nước.

C. 11 nước.

D. 12 nước.

II. Tự luận (6,0 điểm)

Câu 1 (2,5 điểm): Nêu các chính sách đối nội của các vua thời Tần – Hán và tác động của những chính sách đó đối với xã hội phong kiến Trung Quốc.

Câu 2 (2,0 điểm): Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của hoàng đến Trung Quốc nói lên điều gì?

Câu 3 (1,5 điểm): Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân âm lược Tống?

Đề thi Giữa kì 1 Lịch Sử 7 năm 2024 có ma trận (3 đề)

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa Học kì 1

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Lịch Sử 7

Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 4)

I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)

Câu 1. Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta có chuyển biến như thế nào?

A. Nhà Đinh lên thay, tiếp tục quá trình xây dựng đất nước.

B. Rơi vào tình trạng “Loạn 12 sứ quân”.

C. Nhà Nam Hán đem quân xâm lược trở lại.

D. Ngô Xương Văn nhường ngôi cho Dương Tam Kha.

Câu 2. Ở địa phương, nhà Lý chia cả nước thành

A. 24 lộ, phủ.

B. 25 lộ, phủ.

C. 30 lộ, phủ.

D. 34 lộ, phủ.

Câu 3. Nông nô xuất thân từ tầng lớp nào trong xã hội?

A. Nô lệ.

B. Nông dân.

C. Nô lệ và nông dân.

D. Tướng lĩnh quân sự.

Câu 4. Thời nhà Tần, nhà nước đã

  A. Thi hành chế độ cai trị hà khắc.

  B. Giảm tô thuế, sưu dịch.

  C. Mở mang thủy lợi.

  D. Đời sống nhân dân ổn định.

Câu 5. Kinh thành Thăng Long được bao bọc bởi một vòng thành ngoài cùng gọi là:

A. Cấm thành.

B. La thành.

C. Hoành thành.

D. Vi thành.

Câu 6. Những thành thị đầu tiên của người Ấn Độ xuất hiện vào khoảng

  A. 1000 năm TCN.

  B. 1500 năm TCN.

  C. 2000 năm TCN.

  D. 2500 năm TCN.

Câu 7. Sau khi lên ngôi, Ngô Quyền đã xây dựng đất nước theo mô hình thể chế chính trị nào?

A. Dân chủ chủ nô.

B. Quân chủ chuyên chế.

C. Quân chủ lập hiến.

D. Cộng hòa qúy tộc.

Câu 8. Trong xã hội phong kiến, những người vừa có ruộng đất, vừa có tước vị là

A. địa chủ.

B. tư sản.

C. chủ nô.

D. lãnh chúa.

Câu 9. Đoạn trích dưới đây nói về vị vua nào trong lịch sử lịch sử Việt Nam?

“Vào tuổi nhi đồng, vua thường cùng bọn trẻ con chăn trâu ngoài đồng. Bọn trẻ tự hiểu kiến thức không bằng vua, cùng nhau suy tôn ông làm trưởng. Phàm khi chơi đùa, thường bắt bọn chúng chéo tay làm kiệu khiêng và cầm hoa lau đi hai bên để rước như nghi trượng thiên tử.”

A. Lê Đại Hành.

B. Ngô Quyền.

C. Đinh Tiên Hoàng.

D. Lê Long Đĩnh.

Câu 10. Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tầng lớp thống trị trong xã hội bao gồm

A. quý tộc, quan lại.

B. vua, các quan văn, võ và quý tộc.

C. vua, các quan văn, võ và một số nhà sư.

D. quý tộc, quan lại, địa chủ.

Câu 11. Sau thời kì phân tán loạn lạc (từ thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV), Ấn Độ được thống nhất lại dưới 

A. Vương triều Gúp-ta.

B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.

C. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn.

D. Vương triều Hác-sa.

Câu 12. Quê hương của phong trào Văn hóa phục hưng là nước

A. Ý.

B. Anh.

C. Pháp.

D. Mỹ.

Câu 13. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê?

A. Vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành về dân sự và quân sự.

B. Giúp việc cho nhà vua có Thái sư và Đại sư.

C. Giúp việc cho vua là Tể tướng. 

D. Dưới vua là các chức quan văn, quan võ.

Câu 14.  Ai là người đã có công dẹp “Loạn 12 sứ quân”?               

A. Ngô Quyền.

B. Lê Hoàn.

C. Lí Công Uẩn.

D. Đinh Bộ Lĩnh.

Câu 15. Ai là người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo?

A. Can-vanh.

B. Lu-thơ.

C. Mikenlăngiơ.

D. Sếch-xpia.

Câu 16. Hiện nay, Đông Nam Á gồm có

A. 9 nước.

C. 10 nước.

C. 11 nước.

D. 12 nước.

II. Tự luận (6,0 điểm)

Câu 1 (2,5 điểm): Nêu những thành tựu lớn về văn hóa của nhân dân Ấn Độ thời phong kiến. Kể tên một số thành tựu văn hóa của Ấn Độ có ảnh hưởng tới Việt Nam.

Câu 2 (2,0 điểm): Nhận xét công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập.

Câu 3 (1,5 điểm): Vì sao quân dân nhà Lý kháng chiến chống Tống thắng lợi? Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này.

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa Học kì 1

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Lịch Sử 7

Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 5)

I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)

Câu 1. Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình trên 

A. Đồng bằng Hoa Bắc.

B. Đồng bằng Hoa Nam.

C. Đồng bằng châu thổ sông Trường Giang.

D. Đồng bằng châu thổ sông Hoàng Hà.

Câu 2.  Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến là gì?

A. Quý tộc và nông dân.

B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

C. Chủ nô và nô lệ.

D. Địa chủ và nông dân.

Câu 3. Ai là người đầu tiên thực hiện chuyến đi vòng quanh trái đất bằng đường biển?

A. Cô-lôm-bô.

B. Đi-a-xơ. 

C. Va-xcô đơ Ga-ma. 

D. Ma-gien-lan.

Câu 4. Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt vào năm 

A.1010.

B. 1020.

C. 1050.

D. 1054.

Câu 5. Vương quốc Phơ – răng sau này phát triển thành nước nào?

A. Anh.

B. Pháp.

C. Tây Ban Nha.

D. I-ta-li-a.

Câu 6. Quân đội dưới thời Lý gồm có

A. hai bộ phận: cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành) và quân địa phương.

B. ba bộ phận: cấm quân, kị binh và quân địa phương.

C. một bộ phận, gọi chung là Quân đội nhân dân nhà Lý.

D. bốn bộ phận: cấm quân, bộ binh, thủy binh và tượng binh.

Câu 7. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường có tên gọi là

A. Chế độ công điền.

B. Chế độ quân điền.

C. Chế độ tịch điền.

D. Chế độ lĩnh canh.

Câu 8. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời

A. Tần-Hán.

B. Nguyên.

C. Minh.

D.Thanh.

Câu 9. Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?

A. Đại Cồ Việt.

B. Đại Ngu. 

C. Đại Nam.

D. Đại Việt.

Câu 10. Lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội Đại Việt thời Lý là 

A. nông dân.

B. thợ thủ công và nô lệ.

C. nông dân, địa chủ và binh lính.

D. nô lệ và các sư tăng.

Câu 11. Sự kiện nào được gọi là “cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”?

A. Phong trào Văn hóa phục hưng.

B. Phong trào cải cách tôn giáo.

C. Các cuộc phát kiến địa lí.

D. Cuộc cách mạng công nghiệp.

Câu 12. Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là

A. Vạn Thắng Vương. 

B. Bắc Bình Vương. 

C. Bình Định Vương. 

D. Bố Cái Đại Vương.

Câu 13. Những thành thị cổ nhất của người Ấn Độ xuất hiện ở

A. Lưu vực sông Ấn.

B. Lưu vực sông Hằng.

C. Miền Đông Bắc Ấn.

D. Miền Nam Ấn.

Câu 14. Công trình được xây dựng trên một cột đá lớn, dựng giữa hồ, tượng trưng cho một bông sen nở trên mặt nước là 

A. chùa Tây Phương – Hà Nội.

B. chùa Dâu – Bắc Ninh.

C. chùa Một Cột – Hà Nội. 

D. tháp Phổ Minh – Hà Nội.

Câu 15. Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh?

A. Nhà Lý. 

B. Nhà Tiền Lê. 

C. Nhà Trần.

D. Nhà Hậu Lê.

Câu 16. Dòng sông nào được nhắc đến trong câu thơ sau:

“Đây là nơi chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt ô Mã,

Cũng là bãi đất xưa, thủa trước Ngô Chúa phá Hoằng Thao”

A. Sông Mã. 

B. Sông Cả. 

C. Sông Đà.

D. Sông Bạch Đằng.

II. Tự luận (6,0 điểm)

Câu 1 (2,5 điểm): Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm những quốc gia nào? Em hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX.

Câu 2 (2,0 điểm): Hãy chỉ ra những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước.

Câu 3 (1,5 điểm): Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa Học kì 1

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Lịch Sử 7

Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 6)

I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)

Câu 1. Hai dòng sông có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là

A. Sông Hoàng Hà và sông Ấn.

B. Sông Ấn và Sông Trường Giang.

C. Sông Nil và sông Hằng.

D. Sông Ấn và Sông Hằng.

Câu 2. “Loạn 12 sứ quân” diễn ra vào thời điểm nào?

A. Đầu nhà Ngô.

B. Cuối nhà Ngô.

C. Đầu nhà Đinh. 

D. Cuối nhà Đinh.

Câu 3. Năm ban hành và tên gọi của bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là 

A. 1020 – Hình thư

B. 1025 – Hình luật

C. 1042 – Hình thư

D. 1054 – Đại Việt

Câu 4. Người Giéc – man tràn xuống xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây vào thời gian nào?

A. Đầu thế kỷ IV.

B. Đầu thế kỷ V.

C. Cuối thế kỷ IV.

D. Cuối thế kỷ V.

Câu 5. Dưới sự thống trị của Vương triều Gúp-ta, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ lao động bằng

A. Đồng.

B. Sắt.

C. Nhôm.

D. Đá.

Câu 6. Trận chiến quyết định số phận của quân xâm lược Tống là 

A. năm 1075 ở thành châu Ung, châu Khâm và châu Liêm.

B. năm 1077 ở Nam Quan - Lạng Sơn.

C. năm 1077 ở kinh thành Thăng Long.

D. mùa xuân năm 1077 ở phòng tuyến Như Nguyệt.

Câu 7. Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ

A. 1000 năm TCN.

B. 2000 năm TCN.

C. 3000 năm TCN.

D. 4000 năm TCN.

Câu 8. Sau khi lên ngôi vua Ngô Quyền đã chọn địa điểm nào làm kinh đô cho nhà nước độc lập?

A. Hoa Lư.      B. Phong Châu.           C. Đại La.       D. Cổ Loa.

Câu 9. Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành là Thăng Long vào năm 

A.1008.

B.1009.

C.1010.

D.1011.

Câu 10. Công trình dưới đây không nằm trong “An Nam tứ đại khí” là của Đại Việt là 

A. tháp Báo Thiên và tượng phật ở chùa Quỳnh Lâm.

B. chùa Một Cột và chùa Tây Phương 

C. chuông Quy Điền và vạc Phổ Minh 

D. chuông Quy Điền và tượng phật ở chùa Quỳnh Lâm

Câu 11. Cư dân sống trong các thành thị trung đại chủ yếu là tầng lớp nào?

A. Nông nô và lãnh chúa.

B. Thợ thủ công và nông nô.

C. Nông nô và thương nhân.

D. Thợ thủ công và thương nhân.

Câu 12. Vào thế kỉ XV, con đường giao lưu qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Thổ Nhĩ Kì nắm độc quyền. Đó là một trong những

A. điều kiện để phát kiến địa lí.

B. nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí.

C. hệ quả của phát kiến địa lí.

D. mục đích của phát kiến địa lí.

Câu 13. Căn cứ của nghĩa quân Đinh Bộ Lĩnh được xây dựng ở vùng nào?

A. Cổ Loa (Hà Nội).

B. Hoa Lư (Ninh Bình).

C. Phong Châu (Phú Thọ).

D. Thuận Thành (Bắc Ninh).

Câu 14. Cơ sở tư tưởng chính thống của giai cấp phong kiến châu Âu là gì?

A. Nho giáo.    

B. Đạo Tin Lành.

C. Đạo Ki-tô.  

D. Hồi giáo.

Câu 15. Chủ nhân đầu tiên trên đất Lào là

A. Lào Thơng.

B. Lào Lùm.

C. Pha Ngừm.

D. Lạng Xạng.

Câu 16. Năm 981, quân Tống do viên tướng nào chỉ huy xâm lược nước ta?

A. Ô Mã Nhi.

B. Triệu Tiết.

C. Lưu Hoằng Tháo. 

D. Hầu Nhân Bảo.

II. Tự luận (6,0 điểm)

Câu 1 (2,5 điểm): Nêu những thành tựu lớn về văn hóa của nhân dân Ấn Độ thời phong kiến. Kể tên một số thành tựu văn hóa của Ấn Độ có ảnh hưởng tới Việt Nam.

Câu 2 (2,0 điểm): Hãy chỉ ra những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước.

Câu 3 (1,5 điểm): Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa Học kì 1

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Lịch Sử 7

Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 7)

I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)

Câu 1. Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta có chuyển biến như thế nào?

A. Nhà Đinh lên thay, tiếp tục quá trình xây dựng đất nước.

B. Rơi vào tình trạng “Loạn 12 sứ quân”.

C. Nhà Nam Hán đem quân xâm lược trở lại.

D. Ngô Xương Văn nhường ngôi cho Dương Tam Kha.

Câu 2. Ở địa phương, nhà Lý chia cả nước thành

A. 24 lộ, phủ.

B. 25 lộ, phủ.

C. 30 lộ, phủ.

D. 34 lộ, phủ.

Câu 3. Nông nô xuất thân từ tầng lớp nào trong xã hội?

A. Nô lệ.

B. Nông dân.

C. Nô lệ và nông dân.

D. Tướng lĩnh quân sự.

Câu 4. Thời nhà Tần, nhà nước đã

  A. Thi hành chế độ cai trị hà khắc.

  B. Giảm tô thuế, sưu dịch.

  C. Mở mang thủy lợi.

  D. Đời sống nhân dân ổn định.

Câu 5. Kinh thành Thăng Long được bao bọc bởi một vòng thành ngoài cùng gọi là:

A. Cấm thành.

B. La thành.

C. Hoành thành.

D. Vi thành.

Câu 6. Những thành thị đầu tiên của người Ấn Độ xuất hiện vào khoảng

  A. 1000 năm TCN.

  B. 1500 năm TCN.

  C. 2000 năm TCN.

  D. 2500 năm TCN.

Câu 7. Sau khi lên ngôi, Ngô Quyền đã xây dựng đất nước theo mô hình thể chế chính trị nào?

A. Dân chủ chủ nô.

B. Quân chủ chuyên chế.

C. Quân chủ lập hiến. 

D. Cộng hòa qúy tộc.

Câu 8. Trong xã hội phong kiến, những người vừa có ruộng đất, vừa có tước vị là

A. địa chủ.

B. tư sản.

C. chủ nô.

D. lãnh chúa.

Câu 9. Đoạn trích dưới đây nói về vị vua nào trong lịch sử lịch sử Việt Nam?

“Vào tuổi nhi đồng, vua thường cùng bọn trẻ con chăn trâu ngoài đồng. Bọn trẻ tự hiểu kiến thức không bằng vua, cùng nhau suy tôn ông làm trưởng. Phàm khi chơi đùa, thường bắt bọn chúng chéo tay làm kiệu khiêng và cầm hoa lau đi hai bên để rước như nghi trượng thiên tử.”

A. Lê Đại Hành. 

B. Ngô Quyền.

C. Đinh Tiên Hoàng.

D. Lê Long Đĩnh.

Câu 10. Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tầng lớp thống trị trong xã hội bao gồm

A. quý tộc, quan lại.

B. vua, các quan văn, võ và quý tộc.

C. vua, các quan văn, võ và một số nhà sư.

D. quý tộc, quan lại, địa chủ.

Câu 11. Sau thời kì phân tán loạn lạc (từ thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV), Ấn Độ được thống nhất lại dưới 

A. Vương triều Gúp-ta.

B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.

C. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn.

D. Vương triều Hác-sa.

Câu 12. Quê hương của phong trào Văn hóa phục hưng là nước

A. Ý.   

B. Anh.

C. Pháp.          

D. Mỹ.

Câu 13. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê?

A. Vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành về dân sự và quân sự.

B. Giúp việc cho nhà vua có Thái sư và Đại sư.

C. Giúp việc cho vua là Tể tướng. 

D. Dưới vua là các chức quan văn, quan võ.

Câu 14.  Ai là người đã có công dẹp “Loạn 12 sứ quân”?               

A. Ngô Quyền.            

B. Lê Hoàn.

C. Lí Công Uẩn.         

D. Đinh Bộ Lĩnh.

Câu 15. Ai là người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo?

A. Can-vanh.   

B. Lu-thơ.

C. Mikenlăngiơ.          

D. Sếch-xpia.

Câu 16. Hiện nay, Đông Nam Á gồm có

A. 9 nước.

C. 10 nước.

C. 11 nước.

D. 12 nước.

II. Tự luận (6,0 điểm)

Câu 1 (2,5 điểm): Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm những quốc gia nào? Em hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX.

Câu 2 (2,0 điểm): Nhận xét công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập.

Câu 3 (1,5 điểm): Vì sao quân dân nhà Lý kháng chiến chống Tống thắng lợi? Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này.

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa Học kì 1

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Lịch Sử 7

Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 8)

I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)

Câu 1. Sự kiện nào được đánh giá là đã chấm dứt hơn 10 thế kỉ thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc?

A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40.

B. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

C. Khởi nghĩa Lí Bí năm 542.

D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan năm 713.

Câu 2. Ở địa phương, nhà Lý chia cả nước thành

A. 24 lộ, phủ.

B. 25 lộ, phủ.

C. 30 lộ, phủ.

D. 34 lộ, phủ.

Câu 3. Nông nô xuất thân từ tầng lớp nào trong xã hội?

A. Nô lệ.

B. Nông dân.

C. Nô lệ và nông dân.

D. Tướng lĩnh quân sự.

Câu 4. Chế độ phong kiến Trung Quốc đã được hình thành và xác lập vào thời

A. Hạ - Thương.

B. Tần – Hán.

C. Tống – Nguyên.

D. Minh – Thanh.

Câu 5. Kinh thành Thăng Long được bao bọc bởi một vòng thành ngoài cùng gọi là:

A. Cấm thành.

B. La thành.

C. Hoành thành.

D. Vi thành.

Câu 6. Tên Ấn Độ bắt nguồn từ

A. Tên một ngọn núi.

B. Tên một dòng sông.

C. Tên kinh đô.

D. Tất cả đều sai.

Câu 7. Sau khi lên ngôi, Ngô Quyền đã xây dựng đất nước theo mô hình thể chế chính trị nào?

A. Dân chủ chủ nô.                 B. Quân chủ chuyên chế.

C. Quân chủ lập hiến.             D. Cộng hòa qúy tộc.

Câu 8. Trong xã hội phong kiến, những người vừa có ruộng đất, vừa có tước vị là

A. địa chủ.

B. tư sản.

C. chủ nô.

D. lãnh chúa.

Câu 9. Người đổi tên thành Đại La thành Thăng Long là

A. Lý Bí.

B. Lý Công Uẩn.

C. Lý Nhân Tông.

D. Lý Thường Kiệt.

Câu 10. Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tầng lớp thống trị trong xã hội bao gồm

A. quý tộc, quan lại.

B. vua, các quan văn, võ và quý tộc.

C. vua, các quan văn, võ và một số nhà sư.

D. quý tộc, quan lại, địa chủ.

Câu 11. Sau thời kì phân tán loạn lạc (từ thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV), Ấn Độ được thống nhất lại dưới 

A. Vương triều Gúp-ta.

B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.

C. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn.

D. Vương triều Hác-sa.

Câu 12. Quê hương của phong trào Văn hóa phục hưng là nước

A. Ý.

B. Anh.

C. Pháp.

D. Mỹ.

Câu 13. Quê hương của Lý Công Uẩn ở

A. Thuận Thành (Bắc Ninh).

B. Quế Võ (Bắc Ninh).

C. Từ Sơn (Bắc Ninh).

D. Đông Anh (Hà Nội).

Câu 14.  Ai là người đã có công dẹp “Loạn 12 sứ quân”?               

A. Ngô Quyền.            B. Lê Hoàn.

C. Lí Công Uẩn.         D. Đinh Bộ Lĩnh.

Câu 15. Ai là người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo?

A. Can-vanh.   

B. Lu-thơ.

C. Mikenlăngiơ.          

D. Sếch-xpia.

Câu 16. Hiện nay, Đông Nam Á gồm có

A. 9 nước.

C. 10 nước.

C. 11 nước.

D. 12 nước.

II. Tự luận (6,0 điểm)

Câu 1 (2,5 điểm): Nêu các chính sách đối nội của các vua thời Tần – Hán và tác động của những chính sách đó đối với xã hội phong kiến Trung Quốc.

Câu 2 (2,0 điểm): Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của hoàng đến Trung Quốc nói lên điều gì?

Câu 3 (1,5 điểm): Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa Học kì 1

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Lịch Sử 7

Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 9)

I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)

Câu 1. Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt vào năm 

A.1010.

B. 1020.

C. 1050.

D. 1054.

Câu 2. Vương quốc Phơ – răng sau này phát triển thành nước nào?

A. Anh.

B. Pháp.

C. Tây Ban Nha.

D. I-ta-li-a.

Câu 3. Quân đội dưới thời Lý gồm có

A. hai bộ phận: cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành) và quân địa phương.

B. ba bộ phận: cấm quân, kị binh và quân địa phương.

C. một bộ phận, gọi chung là Quân đội nhân dân nhà Lý.

D. bốn bộ phận: cấm quân, bộ binh, thủy binh và tượng binh.

Câu 4. Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình trên 

A. Đồng bằng Hoa Bắc.

B. Đồng bằng Hoa Nam.

C. Đồng bằng châu thổ sông Trường Giang.

D. Đồng bằng châu thổ sông Hoàng Hà.

Câu 5.  Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến là gì?

A. Quý tộc và nông dân.

B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

C. Chủ nô và nô lệ.

D. Địa chủ và nông dân.

Câu 6. Ai là người đầu tiên thực hiện chuyến đi vòng quanh trái đất bằng đường biển?

A. Cô-lôm-bô. 

B. Đi-a-xơ.

C. Va-xcô đơ Ga-ma.  

D. Ma-gien-lan.

Câu 7. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường có tên gọi là

A. Chế độ công điền.

B. Chế độ quân điền.

C. Chế độ tịch điền.

D. Chế độ lĩnh canh.

Câu 8. Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?

A. Đại Cồ Việt.           

B. Đại Ngu.                 

C. Đại Nam.                

D. Đại Việt.

Câu 9. Lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội Đại Việt thời Lý là 

A. nông dân.

B. thợ thủ công và nô lệ.

C. nông dân, địa chủ và binh lính.

D. nô lệ và các sư tăng.

Câu 10. Sự kiện nào được gọi là “cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”?

A. Phong trào Văn hóa phục hưng.

B. Phong trào cải cách tôn giáo.

C. Các cuộc phát kiến địa lí.

D. Cuộc cách mạng công nghiệp.

Câu 11. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời

A. Tần-Hán.

B. Nguyên.

C. Minh.

D.Thanh.

Câu 12. Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là

A. Vạn Thắng Vương.             

B. Bắc Bình Vương.               

C. Bình Định Vương.              

D. Bố Cái Đại Vương.

Câu 13. Những thành thị cổ nhất của người Ấn Độ xuất hiện ở

A. Lưu vực sông Ấn.

B. Lưu vực sông Hằng.

C. Miền Đông Bắc Ấn.

D. Miền Nam Ấn.

Câu 14. Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh?

A. Nhà Lý.      

B. Nhà Tiền Lê.          

C. Nhà Trần.               

D. Nhà Hậu Lê.

Câu 15. Dòng sông nào được nhắc đến trong câu thơ sau:

“Đây là nơi chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt ô Mã,

Cũng là bãi đất xưa, thủa trước Ngô Chúa phá Hoằng Thao”

A. Sông Mã.                

B. Sông Cả.                 

C. Sông Đà.                

D. Sông Bạch Đằng.

Câu 16. Công trình được xây dựng trên một cột đá lớn, dựng giữa hồ, tượng trưng cho một bông sen nở trên mặt nước là 

A. chùa Tây Phương – Hà Nội.

B. chùa Dâu – Bắc Ninh.

C. chùa Một Cột – Hà Nội. 

D. tháp Phổ Minh – Hà Nội.

II. Tự luận (6,0 điểm)

Câu 1 (2,5 điểm): Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm những quốc gia nào? Em hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX.

Câu 2 (2,0 điểm): Nhận xét công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập.

Câu 3 (1,5 điểm): Vì sao quân dân nhà Lý kháng chiến chống Tống thắng lợi? Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này.

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa Học kì 1

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Lịch Sử 7

Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 10)

I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)

Câu 1. Người Giéc – man tràn xuống xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây vào thời gian nào?

A. Đầu thế kỷ IV.

B. Đầu thế kỷ V.

C. Cuối thế kỷ IV.

D. Cuối thế kỷ V.

Câu 2. Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ

A. 1000 năm TCN.

B. 2000 năm TCN.

C. 3000 năm TCN.

D. 4000 năm TCN.

Câu 3. Sau khi lên ngôi vua Ngô Quyền đã chọn địa điểm nào làm kinh đô cho nhà nước độc lập?

A. Hoa Lư.

B. Phong Châu.

C. Đại La.

D. Cổ Loa.

Câu 4. Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành là Thăng Long vào năm 

A.1008.

B.1009.

C.1010.

D.1011.

Câu 5. Cư dân sống trong các thành thị trung đại chủ yếu là tầng lớp nào?

A. Nông nô và lãnh chúa.

B. Thợ thủ công và nông nô.

C. Nông nô và thương nhân.

D. Thợ thủ công và thương nhân.

Câu 6. Hai dòng sông có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là

A. Sông Hoàng Hà và sông Ấn.

B. Sông Ấn và Sông Trường Giang.

C. Sông Nil và sông Hằng.

D. Sông Ấn và Sông Hằng.

Câu 7. “Loạn 12 sứ quân” diễn ra vào thời điểm nào?

A. Đầu nhà Ngô. 

B. Cuối nhà Ngô.

C. Đầu nhà Đinh. 

D. Cuối nhà Đinh.

Câu 8. Năm ban hành và tên gọi của bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là 

A. 1020 – Hình thư

B. 1025 – Hình luật

C. 1042 – Hình thư

D. 1054 – Đại Việt

Câu 9. Vào thế kỉ XV, con đường giao lưu qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Thổ Nhĩ Kì nắm độc quyền. Đó là một trong những

A. điều kiện để phát kiến địa lí.

B. nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí.

C. hệ quả của phát kiến địa lí.

D. mục đích của phát kiến địa lí.

Câu 10. Căn cứ của nghĩa quân Đinh Bộ Lĩnh được xây dựng ở vùng nào?

A. Cổ Loa (Hà Nội).   

B. Hoa Lư (Ninh Bình).          

C. Phong Châu (Phú Thọ).     

D. Thuận Thành (Bắc Ninh).

Câu 11. Dưới sự thống trị của Vương triều Gúp-ta, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ lao động bằng

A. Đồng.

B. Sắt.

C. Nhôm.

D. Đá.

Câu 12. Trận chiến quyết định số phận của quân xâm lược Tống là 

A. năm 1075 ở thành châu Ung, châu Khâm và châu Liêm.

B. năm 1077 ở Nam Quan - Lạng Sơn.

C. năm 1077 ở kinh thành Thăng Long.

D. mùa xuân năm 1077 ở phòng tuyến Như Nguyệt.

Câu 13. Cơ sở tư tưởng chính thống của giai cấp phong kiến châu Âu là gì?

A. Nho giáo.    

B. Đạo Tin Lành.

C. Đạo Ki-tô.  

D. Hồi giáo.

Câu 14. Chủ nhân đầu tiên trên đất Lào là

A. Lào Thơng.

B. Lào Lùm.

C. Pha Ngừm.

D. Lạng Xạng.

Câu 15. Năm 981, quân Tống do viên tướng nào chỉ huy xâm lược nước ta?

A. Ô Mã Nhi.          B. Triệu Tiết.          C. Lưu Hoằng Tháo.          D. Hầu Nhân Bảo.

Câu 16. Công trình dưới đây không nằm trong “An Nam tứ đại khí” là của Đại Việt là 

A. tháp Báo Thiên và tượng phật ở chùa Quỳnh Lâm.

B. chùa Một Cột và chùa Tây Phương 

C. chuông Quy Điền và vạc Phổ Minh 

D. chuông Quy Điền và tượng phật ở chùa Quỳnh Lâm.

II. Tự luận (6,0 điểm)

Câu 1 (2,5 điểm): Nêu những thành tựu lớn về văn hóa, khoa học – kĩ thuật của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến. Kể tên một số thành tựu văn hóa của Trung Quốc có ảnh hưởng tới Việt Nam.

Câu 2 (2,0 điểm): Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh – Tiền Lê có bước phát triển?

Câu 3 (1,5 điểm): Những nguyên nhân nào thúc đẩ

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH ĐỀ THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và sách dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Bộ đề thi năm học 2023-2024 các lớp các môn học được Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm tổng hợp và biên soạn theo Thông tư mới nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo, được chọn lọc từ đề thi của các trường trên cả nước.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Đề thi, giáo án các lớp các môn học
Tài liệu giáo viên