Vở ghi bài Hóa học 10 (có lời giải)

Tài liệu Vở ghi bài Hóa học 10 có lời giải dùng chung cho ba sách Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều được biên soạn với các bài tập, câu hỏi lý thuyết, trắc nghiệm, tự luận đa dạng có lời giải giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Hóa học 10.

Vở ghi bài Hóa học 10 (có lời giải)

Xem thử

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Vở ghi bài Hóa học 10 (cả ba sách) bản word trình bày đẹp mắt, chỉnh sửa dễ dàng:

Quảng cáo

Chủ đề 1: Thành phần nguyên tử

A. Hệ thống lý thuyết

1. Thành phần cấu tạo nguyên tử

Vở ghi bài Hóa học 10 (có lời giải)

Kết luận:

Nguyên tử gồm:

• Hạt nhân chứa …………………

• Vỏ nguyên tử chứa …………….

Mô hình nguyên tử

 

2. Sự tìm ra electron

Vở ghi bài Hóa học 10 (có lời giải)

Thí nghiệm của Thomson – 1897

Thí nghiệm: phóng điện trong một ống thuỷ tinh gần như chân không (gọi là ống tia âm cực).

Vị trí trong nguyên tử

LỚP VỎ (Shell)

Loại hạt

…………………………

Khối lượng (amu)

…………………………

Khối lượng (g)

…………………………

Điện tích tương đối

…………………………

Điện tích C (Coulomb)

…………………………

3. Sự khám phá hạt nhân nguyên tử

Vở ghi bài Hóa học 10 (có lời giải)

Thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử

Kết quả:

➔ Nguyên tử có ………………………, gồm ……………………………………..…………………………………..chuyển động xung quanh hạt nhân.

➔ Nguyên tử …………………………….: số đơn vị điện tích dương của hạt nhân bằng số đơn vị điện tích âm của các electron trong nguyên tử.

Vở ghi bài Hóa học 10 (có lời giải)

4. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử

Vị trí trong nguyên tử

HẠT NHÂN (Nucleus)

Loại hạt

Proton (p)

Neutron (n)

Khối lượng (amu)

…………………………

…………………………

Khối lượng (g)

…………………………

…………………………

Điện tích tương đối

…………………………

…………………………

Điện tích C (Coulomb)

…………………………

…………………………

Người phát hiện

…………………………

…………………………

Thời gian phát hiện

…………………………

…………………………

Thí nghiệm phát hiện

…………………………

…………………………

5. Kích thước và khối lượng nguyên tử

5.1. Khối lượng

⮚ ………………………. của nguyên tử ………………………….., để biểu thị khối lượng nguyên tử, các hạt cơ bản người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử là ……………. (atomic mass unit).

1amu =.......................................................................................................................................

Ví dụ: Một nguyên tử oxygen có khối lượng là 2,656.10-23g = 2,656.1023g1,66.1024g = 16 amu

⮚ Trong nguyên tử khối lượng của electron …………………………so với khối lượng của proton và neutron.  Nên khối lượng của nguyên tử chủ yếu tập trung ở ………………………….

6.2. Kích thước nguyên tử

⮚ ………………………… của nguyên tử là khoảng không gian tạo bởi sự chuyển động của electron. Nếu xem nguyên tử như một khối cầu thì đường kính nguyên tử khoảng ………………………….

➔ Kích thước của nguyên tử rất nhỏ.                                                                                  

➔ Nên thường biểu thị bằng đơn vị picomet (pm), nonomet (nm) hay angstrom (A0).

1pm =………m; 1A0 = ………m ; 1nm = ………m                                                                    

Vở ghi bài Hóa học 10 (có lời giải)

Đường kính nguyên tử, hạt nhân trong nguyên tử carbon

Đối tượng

Kích thước (đường kính)

Nguyên tử

d = 1010m = 1A0=101nm = 100pm

Hạt nhân

d hạt nhân= 10-5 nm =10-2pm

=> dnguyên tửdhạt nhân=101nm105nm=104 => dnguyên tử > d hạt nhân ……………… lần

⮚ Nguyên tử có ………………………. , các electron chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử tạo nên ………………………. .

⮚ Nguyên tử hydrogen có bán kính nhỏ nhất rH = 0,053nm = 53pm.

Vở ghi bài Hóa học 10 (có lời giải)

Cấu trúc rỗng của nguyên tử

Vở ghi bài Hóa học 10 (có lời giải)

Kích thước nguyên tử hydrogen

SƠ ĐỒ TƯ DUY THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

Vở ghi bài Hóa học 10 (có lời giải)

B: BÀI TẬP

1. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết nguyên tử là

A. Electron, proton và neutron

B. Electron và neutron

C. Proton và neutron

D. Electron và proton

Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là

A. Electron, proton và neutron

B. Electron và neutron

C. Proton và neutron

D. Electron và proton

Câu 3. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là

A. Electron.

B. Proton.

C. Neutron.

D. Neutron và electron.

Câu 4. Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là

A. Proton.

B. Neutron.

C. Electron.

D. Neutron và electron.

Câu 5. Nguyên tử luôn trung hoà về điện nên

A.  Số hạt proton = Số hạt neutron

B.  Số hạt electron = Số hạt neutron

C.  Số hạt electron = Số hạt proton

D.  Số hạt proton = Số hạt electron = Số hạt neutron

Câu 6. Số N trong nguyên tử của một nguyên tố hoá học có thể tính được khi biết số khối A, số thứ tự của nguyên tố (Z ) theo công thức:

A. A = Z – N

B. N = A – Z

C. A = N – Z

D. Z = N + A

Câu 7. Điện tích của hạt nhân do hạt nào quyết định ?

A. Hạt proton.

B. Hạt electron.

C. Hạt neutron.

D. Hạt proton và electron.

Câu 8. Số hiệu nguyên tử (Z) cho biết:

A. Số khối của nguyên tử.

B. Số electron, số proton trong nguyên tử.

C. Khối lượng nguyên tử.

D. Số neutron trong nguyên tử.

Câu 9. Đây là thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử. Hiện tượng nào chứng tỏ điều đó ?

Vở ghi bài Hóa học 10 (có lời giải)

A. Chùm α truyền thẳng.

B. Chùm α bị bật ngược trở lại.

C. Chùm α bị lệch hướng.

D. B C đều đúng.

................................

................................

................................

Xem thử

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official


Giải bài tập lớp 12 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên