Top 15 Đề thi Công nghệ 12 Giữa kì 1 năm 2024 (có đáp án)
Trọn bộ 15 đề thi Công nghệ 12 Giữa kì 1 sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều có đáp án và ma trận sẽ giúp bạn ôn tập và đạt điểm cao trong bài thi Công nghệ 12.
Top 15 Đề thi Công nghệ 12 Giữa kì 1 năm 2024 (có đáp án)
Xem thử Đề thi GK1 Công nghệ 12 KNTT Xem thử Đề thi GK1 Công nghệ 12 CD
Chỉ từ 100k mua trọn bộ đề thi Công nghệ 12 Giữa kì 1 bản word có lời giải chi tiết, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Đề thi Giữa kì 1 Công nghệ 12 Kết nối tri thức Điện Điện tử (có đáp án)
Đề thi Giữa kì 1 Công nghệ 12 Kết nối tri thức Lâm nghiệp Thủy sản (có đáp án)
Đề thi Giữa kì 1 Công nghệ 12 Cánh diều Điện Điện tử (có đáp án)
Đề thi Giữa kì 1 Công nghệ 12 Cánh diều Lâm nghiệp Thủy sản (có đáp án)
Xem thử Đề thi GK1 Công nghệ 12 KNTT Xem thử Đề thi GK1 Công nghệ 12 CD
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Kết nối tri thức
Năm học 2024 - 2025
Môn: Công nghệ 12
(Công nghệ điện – điện tử)
Thời gian làm bài: phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (24 câu - 6,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Ngành kĩ thuật điện gồm
A. Sản xuất điện
B. Sản xuất, truyền tải điện
C. Sản xuất, truyền tải, phân phối điện
D. Sản xuất, truyền tải, phân phối và sử dụng điện
Câu 2. Sản xuất điện là
A. Tạo ra điện từ việc chuyển đổi các dạng năng lượng khác thành năng lượng điện.
B. Đưa điện từ nguồn tới nơi tiêu thụ thông qua lưới điện
C. Đưa điện từ nhà máy điện tới nơi tiêu thụ thông qua lưới điện
D. Biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác phục vụ cho sản xuất và đời sống
Câu 3. Có mấy ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện được giới thiệu trong chương trình?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 4. Vị trí việc làm của nghề sản xuất, chế tạo thiết bị điện là
A. kĩ sư sản xuất
B. kĩ sư quản lí
C. thợ sản xuất
D. kĩ sư sản xuất, kĩ sư quản lí, thợ sản xuất
Câu 5. Có mấy cách nối nguồn ba pha?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6. Tải ba pha không có cách nối nào sau đây?
A. Nối hình sao
B. Nối hình tam giác
C. Nối hình sao có dây trung tính
D. Nối hình sao và nối hình tam giác
Câu 7. Cấp điện áp trên 220 kV của lưới điện nào?
A. Trung áp
B. Hạ áp
C. Siêu cao áp
D. Cao áp
Câu 8. Lưới điện nào có chức năng truyền tải điện năng từ trạm điện nguồn đến trạm điện phân phối chính?
A. Lưới điện truyền tải
B. Lưới điện phân phối
C. Lưới điện truyền tải và lưới điện phân phối
D. Lưới điện phối hợp
Câu 9. Ưu điểm của phương pháp nhiệt điện
A. Công suất phát điện lớn
B. Giá thành sản xuất thấp
C. Không gây hiệu ứng nhà kính
D. Không gây ô nhiễm môi trường
Câu 10. Nhược điểm của phương pháp điện hạt nhân là:
A. Công suất phát điện nhỏ
B. Phụ thuộc vào tự nhiên
C. Chi phí đầu tư, xây dựng lớn
D. Phát thải khí nhà kính nhiều
Câu 11. Công suất tiêu thụ điện năng của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ khoảng
A. vài chục kW
B. vài trăm kW
C. vài chục đến vài trăm kW
D. dưới 100 kW
Câu 12. Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ lấy điện từ đâu?
A. Lưới điện phân phối
B. Lưới điện truyền tải
C. Lưới điện phân phối hoặc lưới điện truyền tải
D. Trực tiếp từ nguồn
Câu 13. Vai trò của kĩ thuật điện là
A. Cung cấp điện năng cho sản xuất
B. Cung cấp các thiết bị điện cho sản xuất
C. Điều khiển, tự động hóa cho quá trình sản xuất
D. Cung cấp điện năng, thiết bị điện, điều khiển và tự động hóa quá trình sản xuất
Câu 14. Vai trò của kĩ thuật điện đối với đời sống là
A. Cung cấp điện năng cho thiết bị điện.
B. Nâng cao chất lượng cuộc sống
C. Nâng cao chất lượng phục vụ cộng đồng
D. Cung cấp điện năng cho thiết bị điện, nâng cao chất lượng cuộc sống và chất lượng phục vụ cộng đồng.
Câu 15. Nhiệm vụ của kĩ sư trong nghề bảo dưỡng và sửa chữa điện là gì?
A. Xác định phương pháp bảo trì và sửa chữa điện.
B. Giám sát kĩ thuật và thực hiện hoạt động bảo trì, sửa chữa điện.
C. Thực hiện bảo trì, sửa chữa điện.
D. Xác định phương pháp bảo trì và sửa chữa điện; giám sát kĩ thuật và thực hiện hoạt động bảo trì, sửa chữa điện; thực hiện bảo trì, sửa chữa điện
Câu 16. Yêu cầu về trình độ đối với vị trí kĩ sư của nghề vận hành điện là
A. trình độ đại học ngành kĩ thuật điện
B. trình độ trung cấp nghề kĩ thuật điện
C. trình độ cao đẳng nghề kĩ thuật điện
D. trình độ sơ cấp nghề điện
Câu 17. Thế nào là dòng điện dây?
A. Là dòng điện chạy trong dây pha
B. Là dòng điện chạy trong mỗi pha
C. Là dòng điện chạy trong dây pha và dòng điện chạy trong mỗi pha.
D. Là dòng điện chạy trong dây pha hoặc dòng điện chạy trong mỗi pha.
Câu 18. Mạch điện ba pha đối xứng có
A. Nguồn đối xứng
B. Tải đối xứng
C. Nguồn đối xứng hoặc tải đối xứng
D. Nguồn đối xứng và tải đối xứng
Câu 19. Điện áp của lưới điện truyền tải là:
A. Trên 110 kV
B. Dưới 110 kV
C. 110 kV
D. 100 kV
Câu 20. Nhiệm vụ của đường dây truyền tải và phân phối đó là
A. kết nối nguồn điện, trạm biến áp và tải.
B. truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến trạm biến áp phân phối chính.
C. phân phối điện từ trạm biến áp phân phối đến nơi tiêu thụ.
D. chuyển đổi cấp điện áp từ điện áp thấp lên điện áp cao hoặc ngược lại.
Câu 21. Nguồn năng lượng để sản xuất điện năng là:
A. Nước
B. Gió
C. Nhiệt
D. Nước, gió, nhiệt
Câu 22. Có mấy phương pháp sản xuất điện năng được giới thiệu trong chương trình?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 23. Đâu là tải của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ?
A. Động cơ điện
B. Thiết bị điện
C. Thiết bị chiếu sáng
D. Động cơ điện, thiết bị điện, thiết bị chiếu sáng
Câu 24. Vị trí đặt tủ điện phân phối tổng là
A. Trạm biến áp
B. Phân xưởng sản xuất
C. Trạm biến áp hoặc phân xưởng sản xuất
D. Trạm biến áp và phân xưởng sản xuất
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (4 câu - 4,0 điểm)
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, chọn đúng hoặc sai
Câu 1. Định luật cảm ứng điện từ
a) Do Michael Faraday phát hiện.
b) Là định luật quan trọng trong kĩ thuật điện tử
c) Được phát hiện vào năm 1381
d) Được áp dụng trong máy phát điện, động cơ điện, máy biến áp.
Câu 2. Nghề bảo dưỡng, sửa chữa điện
a) Bảo dưỡng điện nhằm phục hồi hệ thống ddienj, thiết bị điện trở lại trạng thái hoạt động bình thường.
b) Sửa chữa điện nhằm duy trì hệ thống điện, thiết bị điện hoạt động bình thường, tránh hỏng hóc.
c) Có kĩ sự điện, kĩ thuật viên, thợ điện
d) Có trình độ sơ cấp nghề điện đối với vị trí thợ điện
Câu 3. Vai trò của các thiết bị trong mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
a) Trạm biến áp hạ áp từ lưới điện phân phối xuống điện áp hạ áp.
b) Tủ điện phân phối lấy điện từ đường tăng áp
c) Tủ điện động lực lấy điện từ tủ điện phân phối tổng.
d) Dây cáp điện có vai trò dẫn điện kết nối các thành phần của mạng điện.
Câu 4. Thông số kĩ thuật của mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt
a) Điện áp định mức là 380/220 V.
b) Tần số lưới điện là 100 Hz
c) Có sai số cho phép của điện áp và tần số
d) Công suất phụ thuộc vào công suất của máy biến áp cáp điện cho khu vực.
…………………HẾT…………………
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Kết nối tri thức
Năm học 2024 - 2025
Môn: Công nghệ 12
(Công nghệ lâm nghiệp – thủy sản)
Thời gian làm bài: phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (24 câu - 6,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Vai trò của lâm nghiệp đối với đời sống con người?
A. Cung cấp lâm sản
B. Cung cấp đặc sản cây công nghiệp
C. Cung cấp dược liệu quý
D. Cung cấp lâm sản, đặc sản cây công nghiệp, dược liệu quý.
Câu 2. Lâm nghiệp giúp cung cấp nguyên liệu cho ngành
A. công nghiệp
B. nông nghiệp
C. xây dựng
D. công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng
Câu 3. Bảo vệ rừng có hoạt động nào sau đây?
A. Cho thuê rừng
B. Bảo vệ thực vật rừng
C. Duy trì diện tích rừng
D. Nghiên cứu khoa học về rừng
Câu 4. Đâu là hoạt động phát triển rừng?
A. Chuyển loại rừng
B. Phòng và chữa cháy rừng
C. Thực hiện các biện pháp lâm sinh
D. Chế biến mẫu các loài thực vật rừng
Câu 5. Vai trò của trồng rừng phòng hộ cửa sông?
A. Điều tiết nguồn nước, hạn chế lũ lụt, cung cấp nước cho các dòng chảy và hồ trong mùa khô, hạn chế xói mòn, bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp các lòng sông, hồ, ...
B. Chắn cát.
C. Ngăn sóng, bảo vệ công trình ven biển, cố định bùn cát lắng đọng để hình thành đất mới.
D. Điều hòa không khí, bảo vệ môi trường sinh thái ở khu dân cư, khu công nghiệp, khu đô thị.
Câu 6. Đâu là công việc của chăm sóc rừng?
A. Làm cỏ
B. Chặt bỏ cây dại
C. Bón phân
D. Làm cỏ, chặt bỏ cây dại, bón phân
Câu 7. Giai đoạn non là gì?
A. Là giai đoạn từ khi hạt nảy mầm đến trước khi cây ra hoa lần thứ nhất.
B. Là giai đoạn từ 3 đến 5 năm kể từ khi cây ra hoa lần thứ nhất.
C. Là giai đoạn từ 5 đến 10 năm kể từ khi cây ra hoa lần thứ nhất.
D. Là giai đoạn cuối cùng của chu kì sinh trưởng, phát triển; tăng trưởng hàng năm giảm rồi ngừng hẳn.
Câu 8. Giai đoạn già cỗi là gì?
A. Là giai đoạn từ khi hạt nảy mầm đến trước khi cây ra hoa lần thứ nhất.
B. Là giai đoạn từ 3 đến 5 năm kể từ khi cây ra hoa lần thứ nhất.
C. Là giai đoạn từ 5 đến 10 năm kể từ khi cây ra hoa lần thứ nhất.
D. Là giai đoạn cuối cùng của chu kì sinh trưởng, phát triển; tăng trưởng hàng năm giảm rồi ngừng hẳn.
Câu 9. Sau một năm trồng rừng, phải tiến hành trồng dặm nếu tỉ lệ sống đạt:
A. Dưới 85%
B. Trên 85%
C. Dưới 50%
D. Trên 50%
Lời giải
Câu 10. Mục đích của việc chăm sóc cây rừng?
A. Tăng tỉ lệ sống
B. Rừng trồng sinh trưởng tốt
C. Rừng trồng phát triển tốt
D. Tăng tỉ lệ sống, rừng trồng sinh trưởng và phát triển tốt
Câu 11. Bảo vệ rừng là bảo vệ môi trường sống cho
A. Động vật rừng
B. Thực vật rừng
C. Động vật và thực vật rừng
D. Con người
Câu 12. Hậu quả của việc suy thoái tài nguyên rừng?
A. Thay đổi khí hậu bất thường
B. Suy giảm tầng ozone
C. Suy giảm đa dạng sinh học
D. Thay đổi khí hậu bất thường, suy giảm tầng ozone, suy giảm đa dạng sinh học
Câu 13. Vai trò của rừng phòng hộ đầu nguồn là
A. Điều hòa dòng chảy; chống xói mòn rửa trôi; giảm thiểu lũ lụt, hạn hán; giữ ổn định nguồn nước.
B. Chắn sóng, chắn gió, chống cát bay, chống sự xâm nhập của nước mặn, ... bảo vệ đồng ruộng và khu dân cư ven biển.
C. Làm sạch không khí, giảm thiểu tiếng ồn, điều hòa khí hậu, tạo môi trường sống trong lành cho con người và tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển.
D. Đáp án khác
Câu 14. Vai trò của rừng phòng hộ ven biển là
A. Điều hòa dòng chảy; chống xói mòn rửa trôi; giảm thiểu lũ lụt, hạn hán; giữ ổn định nguồn nước.
B. Chắn sóng, chắn gió, chống cát bay, chống sự xâm nhập của nước mặn, ... bảo vệ đồng ruộng và khu dân cư ven biển.
C. Làm sạch không khí, giảm thiểu tiếng ồn, điều hòa khí hậu, tạo môi trường sống trong lành cho con người và tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển.
D. Đáp án khác
Câu 15. Có mấy nguyên nhân chủ yếu làm suy thoái tài nguyên rừng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 16. Nguyên nhân làm suy thoái tài nguyên rừng
A. Khai thác không hợp lí gỗ và các sản phẩm khác từ rừng.
B. Chăn thả gia súc
C. Cháy rừng
D. Khai thác không hợp lí gỗ và các sản phẩm khác từ rừng, chăn thả gia súc, cháy rừng
Câu 17. Trồng dặm và tỉa thưa có tác dụng
A. Tạo điều kiện cho cây sinh trưởng.
B. Tạo điều kiện cho cây phát triển
C. Đảm bảo chức năng của rừng
D. Tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển, đảm bảo chức năng của rừng.
Câu 18. Để đảm bảo mật độ của cây rừng, cần
A. Trồng dặm
B. Tỉa thưa
C. Trồng dặm và tỉa thưa
D. Bón phân
Câu 19. Ưu điểm của giai đoạn gần thành thục?
A. Tính trạng về năng suất ổn định
B. Tính trạng về chất lượng ổn định
C. Sức đề kháng cao
D. Tính trạng về năng suất và chất lượng ổn định
Câu 20. Giai đoạn nào được xem là kinh doanh hạt giống tốt nhất?
A. Giai đoạn non
B. Giai đoạn gần thành thục
C. Giai đoạn thành thục
D. Giai đoạn già cỗi
Câu 21. Ý nghĩa của việc trồng rừng đúng thời vụ là gì?
A. Tỉ lệ sống cao
B. Sinh trưởng tốt
C. Phát triển tốt
D. Tỉ lệ sống cao, sinh trưởng và phát triển tốt.
Câu 22. Thời vụ trồng rừng ở miền Bắc là:
A. Mùa hè
B. Mùa xuân
C. Mùa hè, mùa xuân
D. Mùa mưa
Câu 23. Bảo vệ rừng là nhiệm vụ của ai?
A. Toàn dân
B. Chủ rừng
C. Ủy ban nhân dân các cấp
D. Toàn dân, chủ rừng, Ủy ban nhân dân các cấp
Câu 24. Ý nghĩa của việc bảo vệ và khai thác rừng bền vững?
A. Điều hòa không khí
B. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường
C. Bảo vệ nguồn nước
D. Điều hòa không khí, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ nguồn nước.
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (4 câu - 4,0 điểm)
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, chọn đúng hoặc sai
Câu 1. Đặc trưng cơ bản của sản xuất lâm nghiệp
a) chu kì sinh trưởng ngắn
b) địa bàn nhỏ
c) khó khăn về giao thông
d) sản phẩm đa dạng
Câu 2. Giải pháp khắc phục suy thoái tài nguyên rừng
a) Không cho thuê rừng
b) Kiểm soát từng loại rừng thông qua quy chế pháp lí riêng
c) Kiểm soát suy thoái động vật, thực vật rừng hoang dã, quý hiếm
d) Thiết lập cơ quan quản lí, bảo vệ rừng từ trung ương đến địa phương
Câu 3. Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng
a) Không trồng rừng, trồng cây xanh ở khu vực đô thị và nông thôn.
b) Làm hàng rào bảo vệ rừng và phòng trừ sinh vật gây hại.
c) Xây dựng lực lượng chữa cháy rừng chuyên ngành.
d) Khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận đất phát triển rừng ở những vùng đất trống, đồi núi trọc.
Câu 4. Yêu cầu đối với người lao động trong ngành lâm nghiệp
a) Có trách nhiệm trong công việc.
b) Không yêu cầu có kiến thức về trồng rừng
c) Tuân thủ an toàn lao động
d) Có ý thức bảo vệ môi trường
…………………HẾT…………………
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Cánh diều
Năm học 2024 - 2025
Môn: Công nghệ 12
(Công nghệ điện – điện tử)
Thời gian làm bài: phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (24 câu - 6,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Kĩ thuật điện liên quan đến
A. nghiên cứu công nghệ điện
B. nghiên cứu điện tử
C. ứng dụng công nghệ điện
D. nghiên cứu và ứng dụng công nghệ điện, điện tử
Câu 2. Kĩ thuật điện ứng dụng công nghệ điện vào
A. sản xuất điện
B. truyền tải điện
C. phân phối điện
D. sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng
Câu 3. Thiết kế điện ứng dụng kiến thức về toán, vật lí, kĩ thuật cơ khí và kĩ thuật điện để
A. Lựa chọn vật liệu
B. Tính toán kích thước
C. Tính toán thông số của thiết bị
D. Lựa chọn vật liệu, tính toán kích thước, thông số của thiết bị điện.
Câu 4. Người thực hiện công việc thiết kế điện là:
A. Kĩ sư điện
B. Kĩ thuật viên kĩ thuật điện
C. Kĩ sư điện, kĩ thuật viên kĩ thuật điện
D. Thợ điện
Câu 5. Đặc điểm của các cuộn dây ở phần tĩnh máy phát điện là:
A. Cùng kích thước
B. Khác kích thước
C. Khác số vòng
D. Đặt lệch nhau 30 độ trong không gian
Câu 6. Mạch đối xứng khi
A. Nguồn đối xứng
B. Đường dây đối xứng
C. Tải đối xứng
D. Nguồn, đường dây và tải đều đối xứng
Câu 7. Vai trò của tải điện:
A. sản xuất ra điện năng từ các dạng năng lượng khác nhau.
B. truyền tải điện năng từ các nhà máy điện đến các tải điện trong hệ thống điện quốc gia.
C. biến điện năng thành các dạng năng lượng khác nhau để phục vụ cho sản xuất và đời sống.
D. biến các dạng năng lượng khác nhau thành điện năng để phục vụ cho sản xuất và đời sống.
Câu 8. Đây là nhà máy điện gì?
A. Nhà máy thủy điện
B. Nhà máy nhiệt điện
C. Nhà máy điện gió
D. Nhà máy điện mặt trời
Câu 9. Hạn chế của phương pháp sản xuất điện năng từ năng lượng hạt nhân là:
A. Chi phí đầu tư lớn
B. Chi phí xây dựng lớn
C. Chất thải hạt nhân ảnh hưởng tới con người
D. Chi phí đầu tư, xây dựng lớn; chất thải hạt nhân ảnh hưởng tới con người.
Câu 10. Ưu điểm của phương pháp sản xuất điện năng từ năng lượng gió
A. Năng lượng sạch
B. Năng lượng tái tạo
C. Nguồn năng lượng vô tận
D. Năng lượng sạch, tái tạo, vô tận
Câu 11. Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ có công suất tiêu thụ
A. vài chục kW
B. vài kW
C. vài trăm kW
D. vài chục đến vài trăm kW
Câu 12. Điện áp cấp cho mạng điện sản xuất quy mô nhỏ là điện áp nào?
A. Điện hạ áp ba pha
B. Điện hạ áp một pha
C. Điện tăng áp ba pha
D. Điện tăng áp một pha
Câu 13. Kĩ thuật điện có vai trò trong
A. Đời sống
B. Sản xuất
C. Đời sống và sản xuất
D. Các lĩnh vực, trừ sản xuất
Câu 14. Vai trò của kĩ thuật điện trong sản xuất là
A. Cung cấp điện năng cho sản xuất
B. Cung cấp năng lượng điện cho các thiết bị điện trong gia đình.
C. Nâng cao chất lượng cuộc sống sinh hoạt trong gia đình.
D. Cung cấp điện năng cho sản xuất, năng lượng điện cho các thiết bị điện trong gia đình, nâng cao chất lượng cuộc sống sinh hoạt trong gia đình.
Câu 15. Sản xuất, chế tạo thiết bị điện
A. Là quá trình tạo ra sản phẩm từ hồ sơ thiết kế điện.
B. Là kết nối các thiết bị rời rạc thành một sản phẩm điện hoàn chỉnh.
C. Là những thao tác đóng cắt, điều chỉnh đúng quy trình các thiết bị điện và hệ thống điện.
D. Là thực hiện định kì hoặc khi có sự cố trong hệ thống điện.
Câu 16. Lắp đặt điện:
A. Là quá trình tạo ra sản phẩm từ hồ sơ thiết kế điện.
B. Là kết nối các thiết bị rời rạc thành một sản phẩm điện hoàn chỉnh.
C. Là những thao tác đóng cắt, điều chỉnh đúng quy trình các thiết bị điện và hệ thống điện.
D. Là thực hiện định kì hoặc khi có sự cố trong hệ thống điện.
Câu 17. Dòng điện dây
A. là dòng điện hiệu dụng trên các dây pha.
B. là điện áp hiệu dụng giữa hai dây pha.
C. là điện áp hiệu dụng trên các tải điện mỗi pha.
D. là dòng điện hiệu dụng chạy qua các tải điện mỗi pha.
Câu 18. Dòng điện pha
A. là dòng điện hiệu dụng trên các dây pha.
B. là điện áp hiệu dụng giữa hai dây pha.
C. là điện áp hiệu dụng trên các tải điện mỗi pha.
D. là dòng điện hiệu dụng chạy qua các tải điện mỗi pha.
Câu 19. Lưới điện phân phối chuyển đổi điện áp
A. Từ 110 V xuống 0,4 V
B. Từ 110 kV xuống 0,4 kV
C. Từ 0,4 kV xuống 110 V
D. Từ 0,4 kV lên 110 kV
Câu 20. Tải điện trong sản xuất?
A. Tải điện một pha
B. Tải điện ba pha
C. Công suất biến động theo giờ
D. Công suất biến động theo mùa
Câu 21. Có mấy phương pháp sản xuất điện năng được giới thiệu trong bài?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 22. Ưu điểm của phương pháp sản xuất điện năng từ thủy năng
A. Công suất phát điện lớn
B. Chi phí đầu tư thấp
C. Chi phí truyền tải thấp
D. Thời gian xây dựng dài
Câu 23. Tải điện của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ phân bố
A. phân tán
B. tập trung
C. rời rạc
D. phân tán hoặc tập trung
Câu 24. Tải điện của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ được chia làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (4 câu - 4,0 điểm)
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, chọn đúng hoặc sai
Câu 1. Triển vọng phát triển của kĩ thuật điện trong sản xuất
a) Phát triển lưới điện thông minh
b) Thiết bị điện mới được điều khiển thông minh gây lãng phí năng lượng.
c) Phát triển nguồn điện tái tạo
d) Vật liệu mới trong kĩ thuật điện giúp tăng hiệu quả và giảm tổn thất trong sản xuất điện năng.
Câu 2. Nghề lắp đặt điện
a) Thực hiện theo kế hoạch cụ thể
b) Chỉ thực hiện trong xưởng
c) Có khi thực hiện ở môi trường khắc nghiệt
d) Thực hiện theo đúng quy trình
Câu 3. Khái niệm mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt
a) Tải của mạng điện sinh hoạt phân bố tập trung.
b) Ở khu vực miền núi, hải đảo, tải ở xa máy biến áp.
c) Tải điện sinh hoạt công đồng thường là tải ba pha.
d) Tải điện sinh hoạt gia đình có công suất nhỏ.
Câu 4. Triển vọng phát triển của kĩ thuật điện trong đời sống
a) Tiết kiện điện năng
b) Tính an toàn thấp
c) Ứng dụng các thiết bị điện mới trong các phương tiện giao thông sử dụng năng lượng điện.
d) Động cơ điện có cải thiện về kích thước.
…………………HẾT…………………
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Cánh diều
Năm học 2024 - 2025
Môn: Công nghệ 12
(Công nghệ lâm nghiệp – thủy sản)
Thời gian làm bài: phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (24 câu - 6,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Lâm nghiệp có vai trò đối với
A. đời sống
B. môi trường
C. đời sống và môi trường
D. đáp án khác
Câu 2. Vai trò của lâm nghiệp đối với đời sống là
A. Cung cấp gỗ cho công nghiệp
B. Cung cấp sản phẩm ngoài gỗ
C. Đóng góp cho hoạt động nghiên cứu khoa học
D. Cung cấp gỗ cho công nghiệp, cung cấp sản phẩm ngoài gỗ, đóng góp cho hoạt động nghiên cứu khoa học
Câu 3. Cơ quan đầu mối giúp Chính phủ thực hiện quản lí nhà nước về rừng là
A. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
B. Bộ tài chính
C. Bộ tài nguyên và môi trường
D. Bộ giáo dục
Câu 4. Nội dung chính trong hoạt động bảo vệ rừng là:
A. Chống tác động tiêu cực của con người đến tài nguyên rừng.
B. Chống tác động tiêu cực của con người đến tài nguyên rừng, chống sâu hại rừng.
C. Chống tác động tiêu cực của con người đến tài nguyên rừng, chống sâu hại rừng, chống bệnh hại rừng.
D. Chống tác động tiêu cực của con người đến tài nguyên rừng, chống sâu hại rừng, chống bệnh hại rừng, phòng cháy chữa cháy rừng.
Câu 5. Khu vực nào ở nước ta có nhiều diện tích rừng bị chặt phá để trồng cây lương thực, thực phẩm?
A. Miền núi phía Bắc
B. Tây Nguyên
C. Khu vực miền núi phía Bắc và Tây Nguyên
D. Khu vực Tây Nam Bộ
Câu 6. Khu vực nào ở nước ta chặt phá rừng nhiều để trồng cây công nghiệp và cây đặc sản?
A. Vùng núi phía Bắc
B. Tây Nguyên
C. Đông Nam Bộ
D. Bắc Trung Bộ
Câu 7. Giai đoạn thành thục
A. Trước khi cây ra hoa, kết quả
B. Bắt đầu cây ra hoa, kết quả
C. Khi cây rừng ra hoa, kết quả nhiều
D. Khi khả năng ra hoa, kết quả giảm nhiều
Câu 8. Giai đoạn gần thành thục
A. Bộ rễ chưa có
B. Cây sinh trưởng mạnh về chiều cao
C. Chiều cao tăng dần và đạt kích cỡ cực đại
D. Cây già cỗi
Câu 9. Có mấy phương thức gieo hạt thẳng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10. Trong năm đầu trồng rừng, tỉ lệ cây sống bao nhiêu phần trăm thì tiến hành trồng dặm?
A. 70%
B. 80%
C. 85%
D. 90%
Câu 11. Bảo vệ rừng là nhiệm vụ của ai?
A. Chủ rừng
B. Toàn dân
C. Các cấp quản lí
D. Chủ rừng, toàn dân, các cấp quản lí
Câu 12. Đâu không phải là ý nghĩa của bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng?
A. Duy trì và nâng cao chức năng phòng hộ, bảo vệ môi trường nước, đất và điều hoà khí hậu,...
B. Bảo tồn đa dạng sinh học.
C. Góp phần tạo việc làm và cải thiện sinh kế vùng nông thôn.
D. Cung cấp gỗ, động vật quý hiếm phục vụ nhu cầu của người dân.
Câu 13. Khai thác gỗ từ rừng phục vụ
A. xây dựng
B. giao thông
C. nội thất
D. xây dựng, giao thông, nội thất
Câu 14. Trung bình hàng năm, gỗ tròn khai thác để nấu ăn, sưởi ấm chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm?
A. 20%
B. 40%
C. 50%
D. 80%
Câu 15. Sự biến đổi về chất của cây rừng
A. Khả năng ra hoa
B. Khả năng kết quả
C. Khả năng ra hoa, kết quả
D. Sự tăng lên về đường kính
Câu 16. Giai đoạn từ khi nảy mầm đến trước khi ra hoa, kết quả là
A. Giai đoạn non
B. Giai đoạn gần thành thục
C. Giai đoạn thành thục
D. Giai đoạn già cỗi
Câu 17. Bước 1 của quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu là
A. Tạo hố trồng cây
B. Rạch và xé bỏ vỏ bầu
C. Đặt cây vào hố
D. Lấp đất lần 1
Câu 18. Trồng cây con rễ trần cần đào lỗ trồng có độ rộng là bao nhiêu?
A. 30 cm
B. 40 cm
C. 30 cm hoặc 40 cm
D. 50 cm
Câu 19. Nhiệm vụ của toàn dân
A. Phòng cháy, chữa cháy rừng.
B. Bảo vệ rừng theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
C. Bảo vệ thực vật, động vật rừng, bảo vệ hệ sinh thái rừng.
D. Bảo vệ rừng theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; bảo vệ thực vật, động vật rừng, bảo vệ hệ sinh thái rừng; phòng cháy, chữa cháy rừng.
Câu 20. Nhiệm vụ của các cấp quản lí
A. Bảo tồn đa dạng sinh học rừng.
B. Phòng cháy và chữa cháy rừng.
C. Phòng, trừ sinh vật gây hại rừng.
D. Bảo tồn đa dạng sinh học rừng, phòng cháy và chữa cháy rừng, phòng trừ sinh vật gây hại rừng.
Câu 21. Có mấy yêu cầu đối với người lao động của ngành nghề phổ biến tỏng lâm nghiệp?
A. 1
B. 3
C. 5
D. 7
Câu 22. Người làm việc trong ngành nghề thuộc lĩnh vực lâm nghiệp cần
A. Có sức khỏe
B. Chăm chỉ
C. Trách nhiệm
D. Có sức khỏe, chăm chỉ, trách nhiệm.
Câu 23. Đặc điểm của diện tích đất lâm nghiệp
A. Độ dốc thấp
B. Đất giàu dinh dưỡng
C. Địa hình chia cắt phức tạp
D. Gần khu dân cư
Câu 24. Quá trình tái sản xuất tự nhiên
A. Có sự can thiệp của con người
B. Không có sự can thiệp của con người
C. Có sự can thiệp của con người nhưng không nhiều
D. Tùy từng trường hợp mà có thể có hoặc không có sự can thiệp của con người.
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (4 câu - 4,0 điểm)
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, chọn đúng hoặc sai
Câu 1. Triển vọng của lâm nghiệp về kinh tế, xã hội
a) Góp phần phát triển kinh tế bền vững.
b) Đóng góp hạn chế vào sự phát triển kinh tế
c) Năm 2030, ngành công nghiệp chế biến gỗ trở thành ngành kinh tế quan trọng.
d) Tạo việc làm
Câu 2. Đặc trưng của sản xuất lâm nghiệp
a) Chu kì sản xuất ngắn
b) Tốc độ quay vòng vốn nhanh
c) Có tính thời vụ
d) Địa bàn sản xuất có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khó khăn
Câu 3. Hoạt động cơ bản của lâm nghiệp
a) Chủ rừng thực hiện quản lí rừng bền vững; có trách nhiệm quản lí, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng theo quy chế.
b) Hoạt động chế biến lâm sản là thế mạnh của chuỗi giá trị sản phẩm lâm nghiệp.
c) Không trồng lại rừng sau khai thác
d) Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài cũng là chủ thể quản lí rừng
Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu gây suy thoái tài nguyên rừng
a) Khai thác gỗ với cường độ cao.
b) Khai thác gỗ bất hợp pháp
c) Vùng nhiệt đới có tốc độ suy giảm diện tích rừng thấp.
d) Cháy rừng là nguyên nhân mất rừng phổ biến.
…………………HẾT…………………
Xem thử Đề thi GK1 Công nghệ 12 KNTT Xem thử Đề thi GK1 Công nghệ 12 CD
Lưu trữ: Đề thi Giữa kì 1 Công nghệ 12 (sách cũ)
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giáo án lớp 12 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 12 (các môn học)
- Giáo án Toán 12
- Giáo án Ngữ văn 12
- Giáo án Vật Lí 12
- Giáo án Hóa học 12
- Giáo án Sinh học 12
- Giáo án Địa Lí 12
- Giáo án Lịch Sử 12
- Giáo án Lịch Sử 12 mới
- Giáo án GDCD 12
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 12
- Giáo án Tin học 12
- Giáo án Công nghệ 12
- Giáo án GDQP 12
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Đề thi Ngữ văn 12
- Đề thi Toán 12
- Đề thi Tiếng Anh 12 mới
- Đề thi Tiếng Anh 12
- Đề thi Vật Lí 12
- Đề thi Hóa học 12
- Đề thi Sinh học 12
- Đề thi Địa Lí 12
- Đề thi Lịch Sử 12
- Đề thi Giáo dục Kinh tế Pháp luật 12
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 12
- Đề thi Tin học 12
- Đề thi Công nghệ 12