Giáo án Văn 12 Chân trời sáng tạo Học kì 2 (mới, chuẩn nhất)
Trọn bộ Giáo án Ngữ văn lớp 12 Học kì 2 Chân trời sáng tạo mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô dễ dàng soạn Giáo án môn Văn 12.
Giáo án Văn 12 Chân trời sáng tạo Học kì 2 (mới, chuẩn nhất)
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Bài 8: Hai tay xây dựng một sơn hà (Tác giả Hồ Chí Minh và văn bản nghị luận)
- Tri thức ngữ văn trang 58
- Tuyên ngôn độc lập
- Nguyên tiêu
- Giá trị của tập truyện và kí (Nguyễn Ái Quốc)
- Thực hành tiếng Việt trang 73
- Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
- Cảnh rừng Việt Bắc
- Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội
- Thuyết trình về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức của đất nước
- Ôn tập trang 84
Bài 9: Khám phá tự nhiên và xã hội (Văn bản thông tin)
- Tri thức ngữ văn trang 85
- Khuôn đúc đồng Cổ Loa: "Nỏ thần" không chỉ là truyền thuyết
- Sự ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt trái đất và hậu quả
- Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn
- Thực hành tiếng Việt trang 99
- Dòng Mê Kông "giận dữ"
- Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
- Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
- Ôn tập trang 119
Giáo án bài Đây thôn Vĩ Dạ - Chân trời sáng tạo
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện những nhiệm vụ của bản thân trong học tập.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ.
2. Năng lực đặc thù
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của thơ trữ tình hiện đại như: Ngôn ngữ, hình tượng, biểu tượng, yếu tố tượng trưng, siêu thực trong thơ,...
- Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của tác phẩm thơ; phân tích sự phù hợp giữa chủ đề, tư tưởng và cảm hứng chủ đạo trong tác phẩm thơ.
3. Về phẩm chất
- Tôn trọng sự khác biệt trong phong cách cá nhân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 12, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, huy động tri thức nền, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS nghe một ca khúc về xứ Huế và yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc, hiểu biết của mình về xứ Huế mộng mơ.
https://www.youtube.com/watch?v=FoLTmhG_reQ (Bài hát: “Ai ra xứ Huế” – chuẩn giọng Huế - Quang Lê và Ngọc Hạ)
https://www.youtube.com/watch?v=aRjg6oSrY7U (Bài hát: “Nàng thơ xứ Huế” – Hình ảnh con người, giọng điệu, con gái Huế - Thùy Chi)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe yêu cầu của GV, suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS nêu câu trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
- GV dẫn dắt vào bài: Có lẽ trong các thành phố của Việt Nam, chỉ xếp sau Hà Nội (Thăng Long), Huế là địa danh đi vào thi ca nhạc họa nhiều hơn cả. Là kinh đô cuối cùng trong thời phong kiến, nhắc về Huế bao giờ cũng là một biển trời hoài niệm... Huế còn có những địa danh đã trở thành nét đẹp, nét gợi cảm đặc trưng, là niềm tự hào của người Huế. Đó là sông Hương, núi Ngự, là thôn Vỹ Dạ, bến Văn Lâu, dốc Nam Giao, cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba, chùa Thiên Mụ. Huế với biết bao lăng tẩm đền đài trầm mặc cổ kính muôn đời, khiến cả đất trời cũng như vương nỗi bùi ngùi thật riêng biệt. Bài học hôm nay chúng ta cùng đặt chân tới xứ Huế mộng mơ trong tiềm thức của nhà thơ Hàn Mặc Tử với bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN | |
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến. c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: | |
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Yêu cầu HS: + Trình bày ngắn gọn thông tin về tác giả Hàn Mặc Tử + Nêu những thông tin chính về văn bản - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Từ phần chuẩn bị ở nhà, HS thảo luận theo nhóm đôi, bổ sung những chi tiết còn thiếu. - GV quan sát, hỗ trợ HS. Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo - GV gọi 2 HS phát biểu Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - GV nhận xét và đưa ra kết luận. |
1. Tác giả - Hàn Mặc Tử (1912 – 1940) tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí, sinh ra ở làng Lệ Mĩ, huyện Đồng Lộc, Đồng Hới (nay là tỉnh Quảng Bình); lớn lên, đi học ở Quy Nhơn và Huế, bắt đầu làm thơ từ năm 14 - 15 tuổi. - Năm 1936, ông chủ xướng Trường Thơ Loạn với quan điểm sáng tác độc đáo thiên về siêu thực – tượng trưng, hoàn toàn khác với quan điểm lãng mạn của các nhà thơ cùng thời. - Khoảng cuối năm 1936, bệnh phong khởi phát khiến Hàn Mặc Tử phải về Quy Nhơn chạy chữa, sau đó qua đời tại trại phong Quy Hòa. - Các tác phẩm chính của ông là tập thơ Gái quê (1936), tập Thơ Điên (1938), kịch thơ Duyên kì ngộ (1939), thơ văn xuôi Chơi giữa mùa trăng (1941)… 2. Văn bản Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ được sáng tác năm 1938, trích trong tập Thơ Điên (còn có tên là Đau Thương). Theo nhiều nguồn thông tin, bài thơ dược gợi cảm hứng từ tấm bưu thiếp của một cô gái Huê gửi cho Hàn Mặc Tử khi ông được cách li để chữa trị bệnh phong ở Quy Nhơn. |
II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI | |
a. Mục tiêu: - Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của thơ trữ tình hiện đại như: Ngôn ngữ, hình tượng, biểu tượng, yếu tố siêu thực. - Phân tích và đánh giá được chủ đề mà tác giả muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của tác phẩm thơ b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: |
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Ngữ Văn 12 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm giáo án 12 Chân trời sáng tạo các môn học hay khác:
- Giáo án Toán 12 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Tiếng Anh 12 Friends Global
- Giáo án Vật Lí 12 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Địa Lí 12 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Lịch Sử 12 Chân trời sáng tạo
- Giáo án GDCD 12 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Công nghệ 12 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Tin học 12 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Âm nhạc 12 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 12 Chân trời sáng tạo
- Giáo án GDQP 12 Chân trời sáng tạo
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giáo án lớp 12 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 12 (các môn học)
- Giáo án Toán 12
- Giáo án Ngữ văn 12
- Giáo án Vật Lí 12
- Giáo án Hóa học 12
- Giáo án Sinh học 12
- Giáo án Địa Lí 12
- Giáo án Lịch Sử 12
- Giáo án Lịch Sử 12 mới
- Giáo án GDCD 12
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 12
- Giáo án Tin học 12
- Giáo án Công nghệ 12
- Giáo án GDQP 12
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Đề thi Ngữ văn 12
- Đề thi Toán 12
- Đề thi Tiếng Anh 12 mới
- Đề thi Tiếng Anh 12
- Đề thi Vật Lí 12
- Đề thi Hóa học 12
- Đề thi Sinh học 12
- Đề thi Địa Lí 12
- Đề thi Lịch Sử 12
- Đề thi Giáo dục Kinh tế Pháp luật 12
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 12
- Đề thi Tin học 12
- Đề thi Công nghệ 12