Top 8 Đề kiểm tra Toán 11 Chương 3 Hình học có đáp án
Phần dưới là danh sách Top 8 Đề kiểm tra Toán 11 Chương 3 Hình học có đáp án. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi Toán lớp 11.
Top 4 Đề kiểm tra 15 phút Toán 11 Chương 3 Hình học có đáp án
- Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)
- Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)
- Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 3)
- Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 4)
Top 4 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 11 Chương 3 Hình học có đáp án
- Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 2 có đáp án (Đề 1)
- Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)
- Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)
- Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 3)
Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3
Thời gian làm bài: 15 phút
Câu 1: Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a, (I, J lần lượt là trung điểm của BC và AD). Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD là:
Câu 2: Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và ABD là các tam giác đều. Góc giữa AB và CD là?
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết SA = SC và SB = SD. Chứng minh: SO ⊥ AB.
Đáp án & Hướng dẫn giải
Câu 1:
- Gọi M, N lần lượt là trung điểm AC, BC.
+) Tam giác ACD có MJ là đường trung bình của tam giác nên :
+) Tam giác BCD có NI là đường trung bình của tam giác nên:
Tương tự, ta có:
Mà theo giả thiết: AB = CD = a (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra:
Do đó, tứ giác MJNI là hình thoi ( tính chất hình thoi).
- Gọi O là giao điểm của MN và IJ, ta có:
- Xét ΔMIO vuông tại O, ta có:
Câu 2:
- Gọi I là trung điểm của AB. Vì ABC và ABD là các tam giác đều nên:
- Suy ra: AB ⊥ (CID) ⇒ AB ⊥ CD.
- Do đó, góc giữa AB và CD bằng 90°.
Câu 3:
- Hình thoi ABCD có tâm O nên O là trung điểm AC và BD.
+) Tam giác SAC cân tại S( vì SA = SC) có SO là trung tuyến.
⇒ SO cũng là đường cao ⇒ SO ⊥ AC (1)
+) Tam giác SBD cân tại S( vì SB = SD) có SO là trung tuyến
⇒ SO cũng là đường cao ⇒ SO ⊥ BD (2)
- Từ (1), (2) suy ra S) ⊥ (ABCD).
+) Lại có: AB ⊂ mp(ABCD) nên SO ⊥ AB.
Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.
- Đặt . Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 2: Cho hình hộp ABCD. A'B'C'D'. Gọi I và K lần lượt là tâm của hình bình hành ABB’A’ và BCC’B’. Khẳng định nào sau đây sai?
Câu 3: Trong không gian cho ba đường thẳng phân biệt a,b,c. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Nếu a và b cùng vuông góc với c thì a // b.
B. Nếu a //b và c ⊥ a thì c ⊥ b.
C. Nếu góc giữa a và c bằng góc giữa b và c thì a // b.
D. Nếu a và b cùng nằm trong mp (α) // c thì góc giữa a và c bằng góc giữa b và c.
Câu 4: Cho tứ diện ABCD có AB = CD. Gọi I, J, E, F lần lượt là trung điểm của AC, BC, BD, AD. Góc giữa (IE, JF) bằng:
A. 30° B. 45°
C. 60° D. 90°
Câu 5: Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD = a và . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ ?
A. 60° B. 45°
C. 120° D. 90°
Câu 6: Cho tứ diện ABCD có AB = AC và DB = DC. Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SA ⊥ (ABCD). Biết . Tính góc giữa SC và mp (ABCD).
A. 30° B. 45°
C. 60° D.75°
Câu 8: Cho tứ diện ABCD có AC = AD và BC = BD. Gọi I là trung điểm của CD. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (ABD) là
B. Góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) là
C. (BCD) ⊥ (AIB).
D. (ACD) ⊥ (AIB).
Phần II: Tự luận
Câu 1: Trong mặt phẳng (P), cho tam giác đều ABC cạnh a. Trên tia Ax vuông góc với mặt phẳng (P) lấy điểm S sao cho SA = a. Khoảng cách từ A đến (SBC) bằng:
Câu 2: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và . Hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với đáy, góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD) bằng 30°. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, CD theo a ?
Đáp án & Hướng dẫn giải
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1:
Chọn A.
- Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD. Ta có:
Câu 2:
Chọn D.
+) A đúng, vì:
- Tam giác B’AC có IK là đường trung bình của tam giác nên
- Tứ giác ACC’A’ là hình bình hành nên
+) B đúng, vì 4 điểm I, K, C, A cùng thuộc mp(B’AC).
+) C đúng, vì:
+) D sai do giá của ba vectơ đều song song hoặc trùng với mặt phẳng (ABCD). Do đó, theo định nghĩa sự đồng phẳng của các vectơ, ba vectơ trên đồng phẳng.
Câu 3:
Chọn B.
+) A sai vì: “nếu a và b cùng vuông góc với c thì a và b hoặc song song hoặc chéo nhau".
+) C sai do:
- Giả sử hai đường thẳng a và b chéo nhau, ta dựng đường thẳng c là đường vuông góc chung của a và b.
- Khi đó góc giữa a và c bằng với góc giữa b và c và cùng bằng 90°, nhưng hiển nhiên hai đường thẳng a và b không song song.
+) D sai do: giả sử a vuông góc với c, b song song với c, khi đó góc giữa a và c bằng 90°, còn góc giữa b và c bằng 0°.
⇒ Do đó B đúng.
Câu 4:
Chọn D.
+) Từ giả thiết ta có:
- IJ là đường trung bình của tam giác ABC nên:
- EF là đường trung bình của tam giác ABD nên:
- Suy ra: tứ giác IJEF là hình bình hành (1)
- Lại có: IF là đường trung bình của tam giác ACD nên:
- Từ (1) và (2) suy ra: tứ giác IJEF là hình thoi.
⇒ IE ⊥ JF (tính chất hai đường chéo của hình thoi).
⇒ Do đó, góc giữa hai đường thẳng IE và JF là: 90°.
Câu 5:
Chọn D.
- Ta có:
Câu 6:
Chọn D.
- Gọi E là trung điểm của BC.
+)Tam giác ABC có AB = AC nên tam giác ABC cân tại A có AE là đường trung tuyến nên: AE ⊥ BC.
+) Tam giác BCD có DB = DC nên tam giác DBC cân tại D có DE là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao: DE ⊥ BC.
+) Ta có:
Câu 7:
Chọn A.
- Ta có:
- Vì ABCD là hình vuông cạnh a:
Câu 8:
Chọn A.
+) Tam giác BCD có BC = BD nên cân tại B: Có BI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao: CD ⊥ BI (1)
+) Tam giác ACD có AC = AD nên cân tại A: Có AI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao: CD ⊥ AI (2)
- Từ (1) và (2) ⇒ CD ⊥ (ABI) (3)
+) Vì:
- Suy ra: góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) là
- Vậy: A sai.
Phần II: Tự luận
Câu 1:
Chọn C.
● Gọi M là trung điểm của BC ; H là hình chiếu vuông góc của A trên SM.
● Vì tam giác ABC đều nên: BC ⊥ AM.
- Trong tam giác vuông SAM, đường cao AH có:
Câu 2:
- Gọi O là giao điểm của AC và BD.
- Kẻ: OI ⊥ AB, OH ⊥ SI.
+) Ta có:
+) Ta lại có:
- Do đó, góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD) bằng góc
+) Khi đó: CD // AB nên CD // ( SAB).
Suy ra:
- Ta có:
+) Tam giác ABC có BC = BA và nên tam giác ABC đêù
- Trong tam giác OIA có:
Xem thêm các Đề thi Toán 11 chọn lọc, có đáp án hay khác:
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 11 (các môn học)
- Giáo án Toán 11
- Giáo án Ngữ văn 11
- Giáo án Tiếng Anh 11
- Giáo án Vật Lí 11
- Giáo án Hóa học 11
- Giáo án Sinh học 11
- Giáo án Lịch Sử 11
- Giáo án Địa Lí 11
- Giáo án KTPL 11
- Giáo án HĐTN 11
- Giáo án Tin học 11
- Giáo án Công nghệ 11
- Giáo án GDQP 11
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 11 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 11
- Đề cương ôn tập Văn 11
- Đề thi Toán 11 (có đáp án)
- Đề thi Toán 11 cấu trúc mới
- Đề cương ôn tập Toán 11
- Đề thi Tiếng Anh 11 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 11 mới (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 11 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 11 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 11
- Đề thi Địa Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi KTPL 11
- Đề thi Tin học 11 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 11
- Đề thi GDQP 11 (có đáp án)