Top 30 Đề thi Toán 12 Giữa kì 1 năm 2024 (có đáp án)
Trọn bộ 30 đề thi Toán 12 Giữa kì 1 sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều có đáp án và ma trận sẽ giúp bạn ôn tập và đạt điểm cao trong bài thi Toán 12.
Top 30 Đề thi Toán 12 Giữa kì 1 năm 2024 (có đáp án)
Xem thử Đề thi GK1 Toán 12 KNTT Xem thử Đề thi GK1 Toán 12 CTST Xem thử Đề thi GK1 Toán 12 CD
Chỉ từ 150k mua trọn bộ đề thi Toán 12 Giữa kì 1 bản word có lời giải chi tiết, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem thử Đề thi GK1 Toán 12 KNTT Xem thử Đề thi GK1 Toán 12 CTST Xem thử Đề thi GK1 Toán 12 CD
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Kết nối tri thức
Năm học 2024 - 2025
Môn: Toán 12
Thời gian làm bài: phút
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Cho hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (-∞;0).
B. (-∞;2).
C. (0;0).
D. (0;+∞).
Câu 2. Cho hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình dưới đây.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. xCT = -1, xCĐ = 1.
B. xCT = -1, xCĐ = 3.
C. xCT = 3, xCĐ = -1.
D. xCT = 1, xCĐ = -1.
Câu 3. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình dưới đây.
Giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [-2;0] là:
A. -1.
B. -4.
C. -2.
D. 1.
Câu 4. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình dưới đây.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x = 2, đường tiệm cận ngang y = -1.
B. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x = -1, đường tiệm cận ngang y = 2.
C. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x = -1, đường tiệm cận ngang y = -1.
D. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x = 2, đường tiệm cận ngang y = 0.
Câu 5. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình dưới đây.
Đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng
A. y = x - 1.
B. y = -x - 1.
C. y = x + 1.
D. y = -x + 1.
Câu 6. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình dưới đây.
Tâm đối xứng của đồ thị hàm số có tọa độ là
A. (1;0).
B. (-1;1).
C. (2;-2).
D. (1;-1).
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Với hai vectơ bất kì và số thực k, ta có .
B. Với hai vectơ bất kì và số thực k, ta có .
C. Với hai vectơ bất kì và số thực k, ta có .
D. Với hai vectơ bất kì và số thực k, ta có .
Câu 8. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên ℝ?
A. .
B. y = -x3 - 3x - 2024.
C. y = -x3 - 2x2 + x + 2024.
D. 2x2 - 3x + 2024.
Câu 9. Giá trị lớn nhất của hàm số y = (x - 3)2 . ex trên đoạn [2;4] bằng
A. 0.
B. 4e.
C. e2.
D. e4.
Câu 10. Quan sát bảng biến thiên và cho biết bảng biến thiên đó là của hàm số nào.
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 11. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ.
Trong các số a,b,c,d có bao nhiêu số có giá trị dương?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 12. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Tích vô hướng bằng
A. a2.
B. -a2.
C. a2.
D. a2.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho hàm số y = f(x) xác định trên ℝ và có bảng biến thiên như sau:
a) Hàm số y = f(x) đồng biến trên mỗi khoảng (-∞;1) và (3;+∞).
b) Số điểm cực trị của hàm số đã cho là 3.
c) Hàm số y = f(x) có giá trị nhỏ nhất bằng 0.
d) Đồ thị hàm số không có đường tiệm cận.
Câu 2. Cho hàm số y = ex - x + 3.
a) Hàm số đã cho nghịch biến trên ℝ.
b) Hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 0.
c) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tọa độ là (0;4).
d) Đồ thị hàm số đã cho không đi qua gốc tọa độ.
Câu 3. Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'.
a) Các vectơ bằng với vectơ là .
b) Các vectơ đối của vectơ là .
c) .
d) .
Câu 4. Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc và AB = AC = AD = 1. Gọi M là trung điểm của BC.
a) .
b) .
c) .
d) .
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Giả sử hàm số đạt cực đại tại x = a và đạt cực tiểu tại x = b. Giá trị của biểu thức M = 2a - 3b bằng bao nhiêu?
Câu 2. Cho hàm số y = ex+2 + 5x - m với m là tham số thực. Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho có giá trị lớn nhất trên đoạn [0;3] bằng e5?
Câu 3. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của A'D' và C'D'. Gọi φ là góc giữa hai vectơ và . Số đo của góc φ bằng bao nhiêu độ?
Câu 4. Người ta giăng lưới để nuôi riêng một loại cá trên một góc hồ. Biết rằng lưới được giăng theo một đường thẳng từ một vị trí trên bờ ngang đến một vị trí trên bờ dọc và phải đi qua một cái cọc đã cắm sẵn ở vị trí A. Diện tích nhỏ nhất có thể giăng lưới là bao nhiêu mét vuông, biết rằng khoảng cách từ cọc đến bờ ngang là 5 m và khoảng cách từ cọc đến bờ dọc là 12 m.
Câu 5. Cho hàm số có đồ thị là (C). Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận của (C), M là một điểm bất kì trên (C) và tiếp tuyến của (C) tại M cắt hai tiệm cận tại A, B. Biết chu vi tam giác IAB có giá trị nhỏ nhất bằng với a,b ∈ ℕ. Giá trị của biểu thức a - b + 4 bằng bao nhiêu?
Câu 6. Có ba lực cùng tác động vào một cái bàn như hình vẽ dưới. Trong đó hai lực tạo với nhau một góc 110° và có độ lớn lần lượt là 9 N và 4 N, lực vuông góc với mặt phẳng tạo bởi hai lực và có độ lớn 7 N. Độ lớn hợp lực của ba lực trên là bao nhiêu Newton (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của Newton)?
----------HẾT----------
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Chân trời sáng tạo
Năm học 2024 - 2025
Môn: Toán 12
Thời gian làm bài: phút
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Cho hàm số y = f(x) có bảng xét dấu đạo hàm y' như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. (-∞;3).
B. (-∞;7).
C. (3;7).
D. (3;+∞).
Câu 2. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình dưới đây.
Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng
A. 3.
B. 0.
C. 2.
D. -1.
Câu 3. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị hàm số như hình vẽ dưới đây.
Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0;4] bằng bao nhiêu?
A. -3.
B. 2.
C. 1.
D. 6.
Câu 4. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau:
Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 0.
Câu 5. Cho hàm số y = (với a,m ≠ 0) có đồ thị là đường cong như hình dưới đây.
Tiệm cận xiên của đồ thị hàm số là đường thẳng
A. y = x - 1.
B. y = x + 1.
C. y = -x - 1.
D. y = -x + 1.
Câu 6. Đồ thị hàm số y = -x3 - x + 2 là đường cong nào trong các đường cong sau?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 7. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD.
Trong các vectơ có điểm đầu và điểm cuối phân biệt thuộc tập hợp các đỉnh của hình chóp tứ giác, có bao nhiêu vectơ có giá nằm trong mặt phẳng (SCD)?
A. 3.
B. 2.
C. 6.
D. 0.
Câu 8. Cho hàm số . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đã cho đồng biến trên ℝ\{1}.
B. Hàm số đã cho nghịch biến trên ℝ\{1}.
C. Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng (-∞;1) và (1;+∞).
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng (-∞;1) và (1;+∞).
Câu 9. Trên đoạn [1;5], giá trị lớn nhất của hàm số bằng
A. 3.
B. 1.
C. 5.
D. 0.
Câu 10. Cho đồ thị hàm số (với c ≠ 0) có đồ thị như hình dưới đây.
Biết rằng a là số thực dương, hỏi trong các số b,c,d có bao nhiêu số dương?
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 11. Cho hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên như sau:
Đồ thị của hàm số trên cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 12. Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C', M là trung điểm của BB'. Đặt , , . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. .
B. .
C. .
D. .
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình dưới đây.
a) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (2;+∞).
b) Hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 0; đạt cực tiểu tại x = 2.
c) Trên đoạn [0;2], giá trị lớn nhất của hàm số đã cho bằng 0.
d) Phương trình 3f(x) + 4 = 0 có 3 nghiệm.
Câu 2. Cho hàm số có đồ thị là (C).
a) Hàm số đã cho nghịch biến trên từng khoảng (-∞;1) và (-1;+∞).
b) Hàm số đã cho không có cực trị.
c) (C) có tiệm cận đứng là đường thẳng x = -1, tiệm cận ngang là đường thẳng y = 2.
d) Biết rằng trên (C) có 2 điểm phân biệt mà các tiếp tuyến của (C) tại các điểm đó song song với đường thẳng y = x. Gọi k là tổng hoành độ của hai điểm đó, khi đó k là một số chính phương.
Câu 3. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB = AD = 1 và AA' = 2.
a) .
b) .
c) .
d) .
Câu 4. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD, G là trung điểm của IJ (tham khảo hình vẽ).
a) .
b) .
c) .
d) nhỏ nhất khi M ≡ G.
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên ℝ. Biết hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Hàm số g(x) = f(x) + x đạt cực tiểu tại điểm x bằng bao nhiêu?
Câu 2. Cho hàm số , gọi là giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên đoạn [-5;-2]. Giá trị của biểu thức P = a + b bằng bao nhiêu?
Câu 3. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có AB = a và . Số đo góc giữa hai vectơ và bằng bao nhiêu độ?
Câu 4. Một doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm. Giả sử tổng chi phí (đơn vị: triệu đồng) để sản xuất và bán hết x sản phẩm đó được cho bởi:
f(x) = 0,0001x2 + 0,2x + 10 000 (x ≥ 1).
Tỉ số được gọi là chi phí trung bình cho một sản phẩm khi bán ra. Hãy cho biết doanh nghiệp cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm để chi phí trung bình là nhỏ nhất.
Câu 5. Từ một tấm bìa mỏng hình vuông cạnh 6 dm, bạn Nhi cắt bỏ bốn tam giác cân bằng nhau có cạnh đáy là cạnh của hình vuông ban đầu và đỉnh là đỉnh của một hình vuông nhỏ phía trong rồi gập lên, ghép lại tạo thành một khối chóp tứ giác đều như hình sau.
Thể tích của khối chóp có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu decimét khối (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
Câu 6. Một chiếc ô tô được đặt trên mặt đáy dưới của một khung sắt có dạng hình hộp chữ nhật với đáy trên là hình chữ nhật ABCD, mặt phẳng (ABCD) song song với mặt phẳng nằm ngang. Khung sắt đó được buộc vào móc E của chiếc cần cẩu sao cho các đoạn dây cáp EA, EB, EC, ED có độ dài bằng nhau và cùng tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc bằng 60°. Chiếc cần cẩu kéo khung sắt lên theo phương thẳng đứng.
Trọng lượng của chiếc xe ô bằng bao nhiêu Newton (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)? Biết rằng các lực căng đều có cường độ là 4 500 N và trọng lượng của khung sắt là 2 700 N.
----------HẾT----------
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Cánh diều
Năm học 2024 - 2025
Môn: Toán 12
Thời gian làm bài: phút
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Cho hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như sau:
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (-1;1).
B. Hàm số đã cho đồng biến trên mỗi khoảng (-∞;-2) và (2;+∞).
C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0;1).
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (-1;1).
Câu 2. Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên [-2;3] và có bảng xét dấu như sau:
Hàm số đã cho đạt cực đại tại điểm
A. x = -2.
B. x = 0.
C. x = 1.
D. x = 3.
Câu 3. Cho hàm số y = f(x) liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn [-1;3] như hình dưới đây.
Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) trên đoạn [-1;3]. Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau đây là đúng?
A. M = f(-1).
B. M = f(3).
C. M = f(2).
D. M = f(0).
Câu 4. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho lần lượt là:
A. x = 2, y = -1.
B. x = -1, y =2.
C. x = -1, y = -1.
D. x = 2, y = 1.
Câu 5. Tiệm cận xiên của đồ thị hàm số là đường thẳng
A. y = 2x.
B. y = 2x - 1.
C. y = 2x + 1.
D. y = x + 1.
Câu 6. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình dưới đây.
Tâm đối xứng của đồ thị hàm số có tọa độ là
A. (1;0).
B. (-1;1).
C. (-1;-2).
D. (-1;0).
Câu 7. Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'.
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 8. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. (-2;4).
B. (-2;1).
C. (-2;+∞).
D. (4;+∞).
Câu 9. Giá trị lớn nhất của hàm số y = x3 -3x + 6 trên đoạn [0;2] bằng
A. 0.
B. 3.
C. 5.
D. 7.
Câu 10. Đường cong trong hình dưới là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số sau đây?
A. y = x3 - 4x + 1.
B. y = x3 + 3x2 + 1.
C. y = x3 - 4x - 1.
D. y = -x3 + 4x + 1.
Câu 11. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a > 0, b > 0. c > 0, d < 0.
B. a > 0, b < 0. c > 0, d < 0.
C. a > 0, b < 0. c < 0, d < 0.
D. a > 0, b > 0. c < 0, d > 0.
Câu 12. Cho tứ diện ABCD. Gọi M và P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD. Đặt . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. .
B. .
C. .
D. .
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho hàm số (với a ≠ 0) có đồ thị là đường cong như hình dưới đây.
a) Hàm số đã cho nghịch biến trên ℝ\{2}.
b) Hàm số đã cho đạt cực đại tại x = -3; đạt cực tiểu tại x = -1.
c) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng y = -2.
d) Công thức xác định hàm số đã cho là .
Câu 2. Cho hàm số y = f(x) = x3 - 3x2 - 9x + 5.
a) Hàm số đã cho đồng biến trên mỗi khoảng (-∞;-1) và (3;+∞).
b) Giá trị cực đại của hàm số đã cho là -1.
c) Đồ thị hàm số đã cho đi qua các điểm (0;5), (1;-6), (-1;-10).
d) Đường thẳng y = -22 cắt đồ thị hàm số đã cho tại 3 điểm phân biệt.
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. G là điểm thỏa mãn . Khi đó:
a) .
b) .
c) .
d) .
Câu 4. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Khi đó:
a) .
b) .
c) .
d) Với M, N lần lượt là trung điểm của AD,BB' thì .
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Cho a ≠ 0, b2 - 3ac > 0. Hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?
Câu 2. Cho hàm số với m là tham số thực. Gọi m1, m2 là hai giá trị của m thỏa mãn . Giá trị của biểu thức m1 + m2 bằng bao nhiêu?
Câu 3. Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Tìm giá trị thực của k thỏa mãn đẳng thức .
Câu 4. Một người đàn ông muốn chèo thuyền ở vị trí A tới điểm B về phía hạ lưu bờ đối diện, càng nhanh càng tốt, trên một bờ sông thẳng rộng 3 km (như hình vẽ). Anh có thể chèo thuyền của mình trực tiếp qua sông để đến C và sau đó chạy đến B, hay có thể chèo trực tiếp đến B, hoặc anh ta có thể chèo thuyền đến một điểm D giữa C và B và sau đó chạy đến B. Biết anh ấy có thể chèo thuyền 6 km/h, chạy 8 km/h và quãng đường BC = 8 km. Biết tốc độ của dòng nước là không đáng kể so với tốc độ chèo thuyền của người đàn ông. Khoảng thời gian ngắn nhất để người đàn ông đến B là bao nhiêu giờ (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
Câu 5. Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 12 cm, người ta cắt ở bốn góc bốn hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x (cm), rồi gập tấm nhôm lại để được một cái hộp có dạng hình hộp chữ nhật không có nắp (tham khảo hình vẽ).
Giá trị của x bằng bao nhiêu centimét để thể tích của khối hộp đó là lớn nhất?
Câu 6. Một chiếc đèn tròn được treo song song với mặt phẳng nằm ngang bởi ba sợi dây không dãn xuất phát từ điểm O trên trần nhà và lần lượt buộc vào ba điểm A, B, C trên đèn tròn sao cho các lực căng lần lượt trên mối dây OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và (N) (như hình vẽ). Trọng lượng của chiếc đèn tròn đó là bao nhiêu Newton (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
----------HẾT----------
Xem thử Đề thi GK1 Toán 12 KNTT Xem thử Đề thi GK1 Toán 12 CTST Xem thử Đề thi GK1 Toán 12 CD
Lưu trữ: Đề thi Giữa kì 1 Toán 12 (sách cũ)
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giáo án lớp 12 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 12 (các môn học)
- Giáo án Toán 12
- Giáo án Ngữ văn 12
- Giáo án Vật Lí 12
- Giáo án Hóa học 12
- Giáo án Sinh học 12
- Giáo án Địa Lí 12
- Giáo án Lịch Sử 12
- Giáo án Lịch Sử 12 mới
- Giáo án GDCD 12
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 12
- Giáo án Tin học 12
- Giáo án Công nghệ 12
- Giáo án GDQP 12
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Đề thi Ngữ văn 12
- Đề thi Toán 12
- Đề thi Tiếng Anh 12 mới
- Đề thi Tiếng Anh 12
- Đề thi Vật Lí 12
- Đề thi Hóa học 12
- Đề thi Sinh học 12
- Đề thi Địa Lí 12
- Đề thi Lịch Sử 12
- Đề thi Giáo dục Kinh tế Pháp luật 12
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 12
- Đề thi Tin học 12
- Đề thi Công nghệ 12