Bộ đề ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Địa Lí năm 2024 có đáp án
Bộ tài liệu trên 1000 câu trắc nghiệm có đáp án được biên soạn theo 28 chuyên đề có trong đề thi Tốt nghiệp THPT môn Địa Lí và 18 đề thi trắc nghiệm môn Địa Lí giúp bạn củng cố và nâng cao kiến thức về môn Địa Lí cũng như làm quen với cách làm bài thi trắc nghiệm môn Địa Lí để tự tin hơn khi bước vào kì thi tốt nghiệp phổ thông và kì thi tuyển sinh vào Đại học.
Ôn thi đại học môn Địa Lí
Xem thử Đề thi thử Địa 2024 Xem thử Đề Địa theo đề tham khảo
Chỉ từ 400k mua trọn bộ đề thi thử Địa Lí năm 2024 của các Trường/Sở trên cả nước hoặc bộ đề thi Địa Lí biên soạn theo đề tham khảo bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận đề thi
28 chuyên đề Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Địa Lí
Chuyên đề Địa Lí lớp 11
- Trắc nghiệm Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và Liên Bang Nga
- Trắc nghiệm Nhật Bản và các quốc gia/vùng lãnh thổ khác
- Trắc nghiệm Địa lí Đông Nam Á và ASEAN
Chuyên đề Địa Lí lớp 12
- Trắc nghiệm Việt Nam trên con đường đổi mới và hội nhập
- Trắc nghiệm Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- Trắc nghiệm Đất nước nhiều đồi núi
- Trắc nghiệm Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
- Trắc nghiệm Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
- Trắc nghiệm Thiên nhiên phân hóa đa dạng
- Trắc nghiệm Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Trắc nghiệm Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta
- Trắc nghiệm Lao động và việc làm
- Trắc nghiệm Đô thị hóa
- Trắc nghiệm Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Trắc nghiệm Địa lí ngành nông nghiệp
- Trắc nghiệm Địa lí ngành công nghiệp
- Trắc nghiệm Địa lí ngành dịch vụ
- Trắc nghiệm Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Trắc nghiệm Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
- Trắc nghiệm Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
- Trắc nghiệm Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ
- Trắc nghiệm Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- Trắc nghiệm Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- Trắc nghiệm Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
- Trắc nghiệm Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông, các đảo, quần đảo
- Trắc nghiệm Các vùng kinh tế trọng điểm
300 câu trắc nghiệm Atlat Địa Lí Việt Nam ôn thi Tốt nghiệp THPT năm 2021
- Trắc nghiệm Atlat Địa lí Việt Nam - Vị trí địa lí
- Trắc nghiệm Atlat Địa lí Việt Nam - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
- Trắc nghiệm Atlat Địa lí Việt Nam - Đặc điểm dân cư, đô thị hóa
- Trắc nghiệm Atlat Địa lí Việt Nam - Địa lí ngành nông nghiệp
- Trắc nghiệm Atlat Địa lí Việt Nam - Địa lí ngành công nghiệp
- Trắc nghiệm Atlat Địa lí Việt Nam - Địa lí ngành dịch vụ
- Trắc nghiệm Atlat Địa lí Việt Nam - Địa lí các vùng kinh tế
- Trắc nghiệm Atlat Địa lí Việt Nam - Cửa khẩu, Vườn Quốc gia, Cảng biển
Bộ trắc nghiệm Bảng, Biểu đồ, Bảng số liệu môn Địa Lí
- Trắc nghiệm Bảng, biểu đồ, bảng số liệu: Chọn dạng biểu đồ
- Trắc nghiệm Bảng, biểu đồ, bảng số liệu: Nhận xét bảng số liệu
- Trắc nghiệm Bảng, biểu đồ, bảng số liệu: Nhận xét biểu đồ
Bộ đề ôn thi Đại học môn Địa Lí
- Bí quyết làm bài thi Tốt nghiệp THPT môn Địa Lí năm 2024 đạt điểm cao
- Đề luyện thi Tốt nghiệp THPT môn Địa Lí năm 2024 có đáp án - Đề 1
- Đề luyện thi Tốt nghiệp THPT môn Địa Lí năm 2024 có đáp án - Đề 2
- Đề luyện thi Tốt nghiệp THPT môn Địa Lí năm 2024 có đáp án - Đề 3
- Đề luyện thi Tốt nghiệp THPT môn Địa Lí năm 2024 có đáp án - Đề 4
- Đề luyện thi Tốt nghiệp THPT môn Địa Lí năm 2024 có đáp án - Đề 5
- Đề luyện thi Tốt nghiệp THPT môn Địa Lí năm 2024 có đáp án - Đề 6
- Đề luyện thi Tốt nghiệp THPT môn Địa Lí năm 2024 có đáp án - Đề 7
- Đề luyện thi Tốt nghiệp THPT môn Địa Lí năm 2024 có đáp án - Đề 8
- Đề luyện thi Tốt nghiệp THPT môn Địa Lí năm 2024 có đáp án - Đề 9
- Đề luyện thi Tốt nghiệp THPT môn Địa Lí năm 2024 có đáp án - Đề 10
- Đề luyện thi Tốt nghiệp THPT môn Địa Lí năm 2024 có đáp án - Đề 11
- Đề luyện thi Tốt nghiệp THPT môn Địa Lí năm 2024 có đáp án - Đề 12
- Đề luyện thi Tốt nghiệp THPT môn Địa Lí năm 2024 có đáp án - Đề 13
- Đề luyện thi Tốt nghiệp THPT môn Địa Lí năm 2024 có đáp án - Đề 14
- Đề luyện thi Tốt nghiệp THPT môn Địa Lí năm 2024 có đáp án - Đề 15
- Đề luyện thi Tốt nghiệp THPT môn Địa Lí năm 2024 có đáp án - Đề 16
- Đề luyện thi Tốt nghiệp THPT môn Địa Lí năm 2024 có đáp án - Đề 17
- Đề luyện thi Tốt nghiệp THPT môn Địa Lí năm 2024 có đáp án - Đề 18
Xem thử Đề thi thử Địa 2024 Xem thử Đề Địa theo đề tham khảo
Đề luyện thi môn Địa Lí THPT Quốc gia năm 2024 có đáp án (Đề 1)
Câu 1. Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta là do
A. Có nhiều dãy núi cao hướng tây bắc – đông nam
B. ảnh hưởng của vị trí và các dãy núi hướng vòng cung,
C. có vị trí giáp biển và các đảo ven bờ nhiều.
D. các đồng bằng đón gió
Câu 2. 5 đô thị trực thuộc Trung ương của nước ta là
A. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Huế, Hải Phòng, Đà Nẵng.
B. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, cần Thơ.
C. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, cần Thơ.
D. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, cần Thơ, Bình Dương.
Câu 3. Sự chuyển dịch trong nội bộ ngành ở khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp) của nước ta là:
A. tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp, giảm tỉ trọng ngành thuỷ sản.
B. tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi.
C. tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.
D. tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp tăng liên tục trong cơ cáu giá trị sản xuất nông nghiệp.
Câu 4. Để giải quyết vấn đề lương thực, Đồng bằng sông Hồng phải đẩy mạnh thâm canh tăng vụ là do
A. khả năng mở rộng diện tích là hết sức khó khăn.
B. có nguồn lao động dồi dào.
C. khí hậu thuận lợi.
D. nhu cầu của thị trường tăng cao.
Câu 5. Nền nông nghiệp nước ta hiện nay
A. vẫn chỉ là nền nông nghiệp tự cấp, tự túc.
B. đã không còn sản xuất tự cấp, tự túc.
C.vẫn chưa chuyển sang nền nông nghiệp hàng hoá.
D. đang trong quá trình chuyển sang nền nông nghiệp hàng hoá.
Câu 6. Bão ở Việt Nam có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam.
B. Bão đổ bộ vào phía Bắc có cường độ yếu hơn bão đổ bộ vào phía Nam.
C. Bão tập trung nhiều nhất vào các tháng 5,6,7.
D. Trung bình mỗi năm có 8 - 10 cơn bão đổ bộ vào bờ biển nước ta.
Câu 7. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện kinh tế — xã hội của vùng nông nghiệp Tây Nguyên ?
A. Có mật độ dân số cao.
B. Công nghiệp chế biến phát triển mạnh,
C. Có nhiều dân tộc ít người.
D. Điều kiện giao thông rất khó khăn.
Câu 8. Tỉnh trọng điểm nghề cá ở Bắc Trung Bộ hiện nay là
A. Thanh Hoá.
B. Hà Tĩnh.
C. Nghệ An.
D. Quảng Bình
Câu 9. Vùng biển mà ở đó Nhà nước ta thực hiện chủ quyền như trên lãnh thổ đất liền, được gọi là
A. nội thuỷ.
B. lãnh hải.
C. vùng tiếp giáp lãnh hải.
D. vùng đặc quyền kinh tế.
Câu 10. Công nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đã khởi sắc, phần lớn là do
A. thu hút được sự đầu tư của nước ngoài.
B. sự đầu tư của Nhà nước,
C. khai thác tốt nguồn lợi hải sản.
D. khai thác dầu khí.
Câu 11. Vùng núi Tây Bắc có vị trí
A. nằm ở phía đông của thung lũng sông Hồng.
B. nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
C. nằm từ phía nam sông Cà tới dãy Bạch Mã.
D. nằm ở phía nam dãy Bạch Mã.
Câu 12. So với thế giới, năng suất lao động ở nước ta hiện nay thuộc loại
A. thấp.
B. trung bình.
C. khá cao.
D. cao.
Câu 13. Căn cứ vào bảng số liệu ở trang 4-5 của Atlat Địa lí Việt Nam, thành phố trực thuộc Trung ương có số dân lớn nhất cả nước là
A. Hà Nội.
B. Đà Nẵng.
C. Hải Phòng.
D. TP. Hồ Chí Minh.
Câu 14. Lưomg thực là mối quan tâm thường xuyên của Nhà nước ta vì
A. điều kiện tự nhiên của nước ta không phù hợp cho sản xuất lương thực.
B. đáp ứng nhu cầu của đời sống, sản xuất và xuất khẩu,
C. thiếu lao động trong sản xuất lương thực.
D. phần lớn diện tích nước ta là đồng bằng.
Câu 15. Vùng nuôi tôm lớn nhất của nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 16. Tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất ở Tây Nguyên là
A. Đắk Lắk.
B. Kon Tum.
C. Gia lai.
D. Lâm Đồng.
Câu 17. Nguyên nhân khiến bề mặt sông Hồng bị chia cắt thành nhiều ô là do
A. có hệ thống kênh mương thuỷ lợi rất phát triển.
B. con người khai phả từ lâu người và làm biến đổi mạnh.
C. phù sa sông bồi tụ trên một bề mặt không bằng phẳng.
D.có hệ thống đê ven sông ngăn lũ chia cắt
Câu 18. Cho bảng số liệu sau :
Để tính quy mô diện tích của từng vùng, nếu coi bán kính vòng tròn của Trung du và miền núi Bắc Bộ là 1 đơn vị bán kính, thì bán kính vòng tròn của Tây Nguyên và cả nước lần lượt là :
A. 2,5 và 3,5
B. 2,6 và 3,9
C. 2,2 và 3,7
D. 2,1 và 3,2
Câu 19. Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt là vào
A. nửa đầu thế kỉ XIX.
B. nửa sau thế kỉ XIX.
C. nửa đầu thế kỉ XX.
D. nửa sau thế kỉ XX.
Câu 20. Căn cứ vào bản đồ Khí hậu chung ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, các trạm khí hậu có chế độ mưa vào thu- đông tiêu biểu ở nước ta là
A. Sa Pa, Lạng Son, Hà Nội.
B. Hà Nội, Điện Biên, Lạng Sơn.
C. Đồng Hới, Đà Nằng, Nha Trang.
D. Đà Lạt, cần Thơ, Cà Mau.
Câu 21. Do tác động của gió mùa Đông Bắc nên nửa đầu mùa đông ở miền Bắc nước ta thường có kiểu thời tiết
A. ấm áp, khô ráo.
B. lạnh, khô.
C. ấm áp, ẩm ướt.
D. lạnh, ẩm.
Câu 22. Biểu hiện nào không chứng minh cho Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta ?
A. Là vùng chuyên canh cao su lớn nhất cả nước.
B. Là vùng chuyên canh cà phê lớn thứ hai cả nước,
C. Là vùng chuyên canh hồ tiêu lớn nhất cả nước.
D. Là vùng chuyên canh dừa lớn nhất cả nước
Câu 23. Ở nước ta, các đồng bằng hạ lưu sông được bồi tụ, mở mang nhanh chóng là hệ quả của
A. quá trình xâm thực, bóc mòn mạnh mẽ ở miền núi.
B. mạng lưới sông ngòi dày đặc.
C. sông ngòi nhiều nước.
D. chế độ nước sông theo mùa.
Câu 24. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, vườn quốc gia nào dưới đây không thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng ?
A. Cát Bà.
B. Xuân Thuỷ.
C. Ba Vì.
D. Ba Be.
Câu 25. Đông bằng sông Cửu Long bao gồm hai bộ phận là :
A. vùng thượng châu thổ và vùng hạ châu thổ.
B. vùng chịu tác động của hệ thống sông Cửu Long và vùng không chịu tác động của hệ thống sông này.
C. vùng cao không ngập nước và vùng trùng ngập nước.
D. vùng chịu ảnh hướng của thuỷ triều và vùng không chịu ảnh hưởng của thuỷ triều.
Câu 26. Việc xác định chủ quyền của các đảo và quần đảo của nước ta có ý nghĩa rất lớn vì
A. các đảo và quần đảo nước ta có tiềm năng kinh tế rất lớn.
B. đây là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta với vùng biển và thềm lục địa.
C. các đảo và quần đảo đều nằm xa với đất liền.
D. các đảo và quần đảo là bộ phận không thể tách rời trong vùng biển nước ta.
Câu 27. Loại rùng tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là
A. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.
B. rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
C. rừng ngập mặn với các hệ thực vật sú vẹt.
D. rừng thưa rụng lá và xavan, bụi gai hạn nhiệt đới.
Câu 28. Tiềm năng nổi bật của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
A. nguồn lao động số lượng lớn, chất lượng đứng hàng đầu cả nước.
B. tập trung tiềm lực kinh tế mạnh nhất và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước.
C. thế mạnh về khai thác tổng hợp kinh tế biển, khoáng sản, phát triến du lịch.
D. các ngành công nghiệp phát triển từ rất sớm
Câu 29. Cho bảng số liệu :
Nhận xét nào sau đây là đúng từ bảng số liệu trên ?
A. Diện tích gieo trồng của nước ta tăng, diện tích tăng nhiều nhất là của nhóm cây lương thực.
B. Diện tích gieo trồng của nước ta tăng, diện tích tăng nhiều nhất là của nhóm cây công nghiệp.
C. Diện tích gieo trồng của nước ta tăng, diện tích tăng nhiều nhất là của nhóm cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác.
D. Diện tích gieo trồng của nước ta tăng, mức độ tăng của các nhóm bằng nhau.
Câu 30. Một trong những đặc điểm quan trọng của cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta là
A. đang nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm.
B. đang ưu tiên cho các ngành công nghiệp truyền thống.
C. đang tập trung phát triển các ngành công nghiệp nặng đòi hỏi nguồn vốn lớn.
D. đang chú ý phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động.
Câu 31. Hiện nay thị trường buôn bán của nước ta được mở rộng
A. theo hướng chú trọng đến các nước xã hội chủ nghĩa.
B. theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá.
C. nhưng chưa có quan hệ với các nước Tây Âu,
D. nhưng chưa có quan hệ với các nước Mĩ La tinh
Câu 32. cho bảng số liệu
Từ bảng số liệu, cho biết biểu hiện nào không thể hiện được vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là vùng kinh tế phát triển nhất.
A. Tỉ trọng đóng góp trong GDP cả nước là cao nhất.
B. Tỉ trọng đóng góp của nông - lâm- ngư nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng rất ít.
C. Tỉ trọng đóng góp của công nghiệp - xây dựng trong cơ cấu GDP của vùng còn thấp.
D. Tỉ trọng đóng góp của dịch vụ trong cơ cấu GDP tương đối lớn.
Câu 33. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về đặc điểm của ngành công nghiệp khai thác dầu khí ở nước ta ?
A. Có giá trị đóng góp hằng năm lớn.
B. Là ngành có truyền thống lâu đời.
C. Có sự hợp tác chặt chẽ với nước ngoài.
D. Có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại.
Câu 34. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, tỉnh có GDP bình quân tính theo đầu người (năm 2007) thấp nhất ở vùng Đông Nam Bộ là
A. Tây Ninh.
B. Bình Phước,
C. Bình Dương.
D. Đồng Nai.
Câu 35. Khí hậu của đai nhiệt đới gió mùa có đặc điểm là
A. khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm, nhiệt độ các tháng trung bình đều trên 25oC.
B. khí hậu nhiệt đới biểu hiện rõ rệt, mùa hạ nóng (trung bình tháng trên 25oC).
C. khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 25oC.
D. khí hậu nóng ẩm, quanh năm nhiệt độ trên 25oc
Câu 36. cho biểu đồ sau :
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào dưới đây là đúng.
A. Từ năm 1990 đến năm 2014, tỉ trọng cây lương thực tăng 8%.
B. Tỉ trọng cây lương thực lớn nhất nhưng lại giảm tới 10,8% trong giai đoạn trên,
C. Tỉ trọng cây công nghiệp còn rất thấp dưới 10%.
D. Tỉ trọng cây thực phẩm và các cây khác tăng 3,1% trong giai đoạn 1990-2014.
Câu 37. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hai vùng tập trung quy mô diện tích đất trồng cây lương thực, thực phẩm và cây hàng năm lớn nhất ở nước ta là :
A. Đồng băng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên.
C. Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ,
Câu 38. Hình thức trung tâm công nghiệp chưa xuất hiện ở vùng
A. Tây Nguyên.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 39. Cho biểu đồ sau:
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nội dung nào sau đây là đúng.
A. Giai đoạn 1995 - 2013, phần lớn nước ta trong tình trạng xuất siêu.
B. Cán cân xuất nhập khẩu của nước ta đang tiến tới thế cân bằng,
C. Giai đoạn 1995 - 2013, tỉ lệ xuất khẩu tăng tới 15%.
D. Giai đoạn 1995 - 2013, tỉ lệ nhập khẩu giảm tới 20%.
Câu 40. Trong các loại hình giao thông vận tải: đường bộ, đường sắt và đường sông thì
A. đường bộ có tổng chiều dài lớn nhất.
B. đường sông có tổng chiều dài lớn nhất,
C.đường sắt có tổng chiều dài lớn nhất.
D. đường bộ có tổng chiều dài nhỏ nhất.
Đáp án:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | B | C | C | A | D | A | C | C | A | A |
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án | B | A | D | B | C | A | D | B | D | C |
Câu | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
Đáp án | B | D | A | D | B | B | A | B | A | A |
Câu | 31 | 32 | 33 | 34 | 35 | 36 | 37 | 38 | 39 | 40 |
Đáp án | B | C | B | A | B | B | C | A | B | A |
Đề luyện thi môn Địa Lí THPT Quốc gia năm 2024 có đáp án (Đề 1)
Câu 1. về mặt dân số (năm 2006), so với các quốc gia trên thế giới, nước ta là nước
A. đông dân (đứng thứ 13 trong số hom 200 quốc gia và vùng lãnh thổ).
B. khá đông dân (đứng thứ 30 trong số hom 200 quốc gia và vùng lãnh thổ),
C. trung bình (đứng thứ 90 trong số hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ).
D. ít dân (đứng thứ 130 trong số hom 200 quốc gia và vùng lãnh thổ).
Câu 2. Từ năm 1990 đến năm 2005, trong ngành trồng trọt hai nhóm cây trồng có tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cao nhất là
A. cây công nghiệp, cây rau đậu.
B. cây lương thực, cây công nghiệp,
C. cây rau đậu, cây ăn quả.
D. cây lương thực, cây ăn quả.
Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, sân bay nào sau đây không phải là p sân bay quốc tế (năm.2007) ?
A.Cát Bà
B. Đà Nẵng.
C. Tân Sơn Nhất
D. Pleiku.
Câu 4. Điểm cực Nam phần đất liền nước ta ở vĩ độ 8o34'B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, thuộc tỉnh
A. Kiên Giang.
B. Cà Mau.
C. An Giang.
D. Bạc Liêu.
Câu 5. Thế mạnh của vùng đồi núi đối với sản xuất nông nghiệp là
A. chuyên canh cây công nghiệp, cây lương thực, chăn nuôi gia súc lớn.
B. chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia cầm.
C. chuyên canh cây lương thực, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc nhỏ.
D. chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc lớn.
Câu 6. Phương hướng quan trọng để phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới ở nước ta là
A. tăng số lượng lao động hoạt động trong khu vực kinh tế nông — lâm ngư nghiệp.
B. tăng giá trị sản xuất nông nghiệp trong cơ cấu GDP.
C. đẩy mạnh sản xuất nông sản đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng tại chỗ của người dân.
D. đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu (gạo, cà phê, cao su, hoa quả,...).
Câu 7. Sự cố nào sau đây gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đến ngành nuôi trồng vá đánh bắt hải sản nước ta ?
A. Cơn bão số hai tháng 8/2016.
B. Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng cao năm 2015 - 2016.
C. Công ty Formosa Hà Tĩnh xả thải trái phép ra biển tháng 4/2016.
D. Cơn bão số năm tháng 9/2016.
Câu 8. Để giải quyết vấn đề lương thực, Đồng bằng sông Hồng cần
A. không ngừng mở rộng diện tích.
B. đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ và tiếp tục giảm tỉ lệ sinh
C. thu hút lực lượng lao động từ các vùng khác đến
D. nhập lương thực từ các vùng khác.
Câu 9. Hướng vòng cung của địa hình nước ta thể hiện rõ rệt trong khu vực
A. vùng núi Tây Bắc.
B. vùng núi Trường Sơn Bắc (thuộc Bắc Trung Bộ),
C. từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã.
D. vùng núi Đông Bắc và Nam Trung Bộ (Trường Sơn Nam).
Câu 10. Một trong nhừng nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển rừng sản xuất là
A. bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh vật của các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
B. có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có.
C. trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc.
D. duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì và chất lượng đất rừng.
Câu 11. cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế ở nước ta đang chuyển dịch theo hướng :
A. tăng tỉ trọng khu vực Nhà nước, giảm tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
B. tăng tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước và khu vực ngoài Nhà nước.
C. giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
D. giảm tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực Nhà nước và khu vực có vốn đàu tư nước ngoài.
Câu 12. Để khai thác tổng hợp các thế mạnh trong nông nghiệp, Bắc Trung Bộ cần phải
A. đẩy mạnh khai thác rừng đặc dụng.
B. trồng rừng ven biển.
C. khai thác thế mạnh của cả trung du, đồng bằng và biển.
D. hình thành các vùng chuyên canh kết hợp với công nghiệp chế biến.
Câu 13. Đô thị có diện tích lớn nhất nước ta hiện nay là
A. Hà Nội.
B. TP. Hồ Chí Minh,
C. Hải Phòng.
D. Đà Nẵng.
Câu 14. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về sự chuyển dịch trong nội bộ ngành ở khu vực II (công nghiệp — xây dựng) ?
A. Tăng tỉ trọng các sản phẩm cao cấp, có chất lượng và tăng khả năng cạnh tranh.
B. Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác
C. Tăng tỉ trọng công nghiệp khai thác, giảm tỉ trọng công nghiệp chế biến
D. Giảm tỉ trọng các loại sản phẩm chất lượng thấp không phù hợp với nhu cầu của thị trường
Câu 15. Căn cứ vào bản đồ Lúa (năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hai tỉnh có diện tích trồng lúa (năm 2007) lớn nhất nước ta là :
A. Thanh Hoá, Nghệ An.
B. Long An, Đồng Tháp.
C. Kiên Giang, An Giang.
D. Thái Bình, Nam Định.
Câu 16. Căn cứ vào bản đồ Cây công nghiệp (năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cây công nghiệp nào sau đây không phải là sản phẩm chuyên môn hoá của vùng Tây Nguyên ?
A. Cà phê.
B. Thuốc lá.
C. Bông.
D. Đậu tương.
Câu 17. Khối núi Thượng nguồn sông Chảy gồm nhiều đỉnh núi cao trên 2000 m nằm 1 trong vùng núi nào ?
A. Trường Sơn Bắc.
B. Trường Sơn Nam.
C. Đông Bắc.
D. Tây Bắc.
Câu 18. Các vùng nông nghiệp Tây Nguyên và Đông Nam Bộ đều có
A. thế mạnh về cà phê và cao su.
B. ngành công nghiệp chế biến phát triển mạnh.
C. sự đa dạng như nhau về các tộc người.
D. thế mạnh về nuôi trồng thuỷ sản.
Câu 19. Để phát triển công nghiệp, vấn đề cần quan tâm nhất ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. giải quyết tốt vấn đề năng lượng.
B. giải quyết vấn đề nước,
C. bổ sung nguồn lao động.
D. xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải.
Câu 20. Tây nguyên có diện tích trồng chè khá lớn là do
A. có các cao nguyên cao.
B. có đất feralit tập trung thành vùng,
C. có mùa đông lạnh.
D. có nhiệt độ quanh năm cao.
Câu 21. Đặc điểm địa hình nổi bật của đồng bằng sông Hồng là
A. được con người khai phá từ lâu đời và làm biến đổi mạnh.
B. cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển.
C. bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô do hệ thống đê ngăn lũ.
D. bề mặt khá bằng phẳng
Câu 22. Cho bảng số liệu :
Tỉ trọng đàn trâu, bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ trong tổng đàn trâu, bò của cả nước là
A. 56,5% ; 20,1%.
B. 57,5% ; 17,7%.
C. 70,8% ; 25,6%.
D. 48,5; 21,3%.
Câu 23. Khó khăn về tự nhiên của Đông Nam Bộ là
A. diện tích đất phèn, đất mặn lớn.
B. thiếu nước về mùa khô.
C. hiện tượng cát bay, cát lấn.
D. áp thấp nhiệt đới gây mưa lớn kéo dài.
Câu 24. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, số lượng các trung tâm kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. 2.
B. 3.
c. 4.
D. 5.
Câu 25. Ở nước ta, nơi gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh nhất là
A. vùng núi Tây Bắc.
B. phía đông Trường Sơn Bắc.
C. Tây Nguyên.
D. cực Nam Trung Bộ.
Câu 26. Đặc điểm nào không thuộc vùng hạ châu thổ của Đồng bằng sông Cửu Long ?
A. Thường xuyên chịu ảnh hưởng của thuỷ triều và sóng biển.
B. Có các bãi bồi ven sông.
C. Có các vùng trũng ngập nước vào mùa mưa và các bãi bồi ven sông.
D. Có độ cao từ 2 đến 4 m so với mực nước biển.
Câu 27. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh/thành phố nào ?
A. Khánh Hoà.
B. Đà Nẵng.
C. Bình Định.
D. Quảng Nam.
Câu 28. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, 3 đô thị có quy mô dân số lớn nhất ở nước ta (năm 2007) là
A. Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.
B. Hà Nội, Biên Hoà, TP. Hồ Chí Minh,
C. Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.
D. Hà Nội, Hải phòng, TP. Hồ Chí Minh
Câu 29. Thiên nhiên nước ta không có đai cao nào dưới đây ?
A. Đai xích đạo gió mùa
.
B. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi.
C. Đai nhiệt đới gió mùa.
D. Đai ôn đới gió mùa trên núi.
Câu 30. Cho biểu đồ sau
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào dưới đây là đúng.
A. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của các vùng là giống nhau.
B. Đông Nam Bộ là vùng có tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cao nhất cả nước, gấp 8,3 lần vùng Tây Nguyên.
C. Những vùng có mức sống cao thì tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cũng cao.
D. Tây Nguyên có tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cao là do dân số ít.
Câu 31. Vấn đề không cần giải quyết liên quan đến phát triển công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là
A. đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điếm.
B. tạo ra nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường,
C. hình thành các khu công nghiệp tập trung.
D. bổ sung lực lượng lao động.
Câu 32. Ý nào là đặc điểm của ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta hiện nay?
A. Cần nhiều lao động.
B. Vốn đầu tư lớn, lợi nhuận thấp.
C. Có tính truyền thống, không đòi hỏi về trình độ và sự khéo léo.
D. Có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển của các ngành kinh tế khác
Câu 33. Cho bảng số liệu :
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện mật độ dân số của các vùng nước ta năm 2014 là
A. biểu đồ tròn.
B. biểu đồ miền.
C. biểu đồ đường.
D. biểu đồ thanh ngang hoặc cột.
Câu 34. Khí hậu của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có đặc điểm là :
A. khí hậu có tính chất ôn đới, quanh năm nhiệt độ dưới 15oC.
B. khí hậu nóng quanh năm, ít khi nhiệt độ xuống dưới 20oC.
C. khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 25oC.
D. mùa hạ nóng trên 25oc, mùa đông lạnh dưới 15oc.
Câu 35. Cho bảng số liệu :
Nhận xét nào sau đây là đúng từ bảng số liệu trên ?
Nhìn vào cơ câu kinh tế của các vùng và tỉ trọng GDP của từng vùng so với cả nước có thể nhận thấy :
A. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là vùng kinh tế phát triển nhất.
B. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là vùng kinh tế phát triển nhất,
C. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là vùng kinh tế phát triển nhất.
D. Vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long là vùng kinh tế phát triển nhất.
Câu 36. Cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn ở nước ta thay đổi từ thuỷ điện sang nhiệt điện chủ yếu là do
A. sự suy giảm trữ lượng nước của các dòng sông.
B. nhà máy nhiệt điện vận hành được quanh năm.
C. đưa vào khai thác các nhà máy nhiệt điện công suất lớn.
D. không xây dựng thêm các nhà máy thuỷ điện.
Câu 37. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về giao thông nước ta hiện nay ?
A. Hệ thống đường bộ nước ta chưa hội nhập vào hệ thống đường bộ trong khu vực.
B. Tất cả các thành phố trực thuộc Trung ương đều có hệ thống đường sắt.
C. Trong những năm qua, nhiều tuyến đường cao tốc đã được xây dựng và đưa vào vận hành.
D. Tất cả các tụyến đường sắt ở nước ta đều có khổ đường nhỏ.
Câu 38. Cho biểu đồ sau :
Biểu đồ diện tích cây công nghiệp hàng năm và lâu năm của nước ta qua các năm Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào dưới đây là đúng.
A. Trong giai đoạn 2000 - 2014, diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng 682,2 nghìn ha.
B. Cây công nghiệp hàng năm diện tích liên tục tăng.
C. Cây công nghiệp lâu năm có diện tích không thay đổi.
D. Trong giai đoạn 2000-2014, diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng 1,2 lần
Câu 39. Việc phân chia các trung tâm công nghiệp ở nước ta thành trung tâm có ý nghĩa quốc gia, trung tâm có ý nghĩa vùng, trung tâm có ý nghĩa địa phương là dựa vào
A. vị trí địa lí của trung tâm công nghiệp.
B. tổng hợp các nhân tố.
C. giá trị sản xuất của trung tâm công nghiệp.
D. vai trò của trung tâm công nghiệp.
Câu 40. Trong cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2005
A. khu vực ngoài Nhà nước chiếm tỉ trọng nhỏ nhất.
B. khu vực Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất.
C. khu vực ngoài Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất.
D. khu vực Nhà nước chiếm tỉ trọng nhỏ nhất
Đáp án:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | A | A | D | B | D | D | C | B | D | D |
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án | C | C | A | C | C | B | C | A | A | A |
Câu | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
Đáp án | C | B | B | B | B | D | A | D | A | C |
Câu | 31 | 32 | 33 | 34 | 35 | 36 | 37 | 38 | 39 | 40 |
Đáp án | D | D | D | C | B | C | C | A | D | C |
Xem thử Đề thi thử Địa 2024 Xem thử Đề Địa theo đề tham khảo
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều