Vị trí tương đối của hai đường thẳng (siêu hay)
Vị trí tương đối của hai đường thẳng Toán 12 sẽ giúp học sinh lớp 12 nắm vững công thức, biết cách làm bài tập từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi Toán 12.
Vị trí tương đối của hai đường thẳng (siêu hay)
1. Công thức
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng phân biệt ∆1, ∆2 lần lượt đi qua các điểm M1, M2 và tương ứng có là hai vectơ chỉ phương. Khi đó, ta có:
• ∆1 // ∆2 ⇔ cùng phương và không cùng phương
⇔ .
• ∆1 cắt ∆2 ⇔ không cùng phương và đồng phẳng
⇔ .
• ∆1 và ∆2 chéo nhau ⇔ .
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Trong không gian Oxyz, xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng sau:
∆1: và ∆2:
Hướng dẫn giải
Ta có:
Đường thẳng ∆1 đi qua điểm M1(−3; 2; 1) và có = (1; 2; −3) là vectơ chỉ phương.
Đường thẳng ∆2 đi qua điểm M2(1; −2; −4) và có = (1; 2; −3) là vectơ chỉ phương.
Nhận thấy nên chúng cùng phương.
= (4; −4; −5) và nên và không cùng phương.
Vậy ∆1 // ∆2.
Ví dụ 2. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng sau:
d1: và d2: .
Hướng dẫn giải
Đường thẳng d1 đi qua điểm M1(−5; −2; 3) và = (5; 3; −2) là vectơ chỉ phương.
Đường thẳng d2 đi qua điểm M2(1; −4; 0) và = (1; −2; 3) là vectơ chỉ phương.
Ta có: = (6; −2; −3).
= = (5; −17; − 13).
Do = 5 . 6 + (−17) . (−2) + (−13) . (−3) = 103 ≠ 0 nên không đồng phẳng.
Vậy d1 và d2 chéo nhau.
3. Bài tập tự luyện
Bài 1. Xét vị trí tương đối của đường thẳng d1 và d2 trong các trường hợp sau:
a) d1: và d2: .
b) d1: và d2: .
Bài 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1: và d2: . Xét tính đúng sai của các mệnh đề dưới đây:
a) d1 và d2 trùng nhau. |
Đ |
S |
d) d1 và d2 song song với nhau. |
Đ |
S |
c) (d1, d2) = 0°. |
Đ |
S |
d) d1 và d2 cắt nhau. |
Đ |
S |
Bài 3. Xác định vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d1 và d2 dưới đây:
a) d1: , d2: .
b) d1: , d2: .
c) d1: , d2: .
Bài 4. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d1: và d2: .
Chứng minh rằng:
a) Hai đường thẳng d1 và d2 song song với nhau;
b) Đường thẳng d1 và trục Ox chéo nhau;
c) Đường thẳng d2 trùng với đường thẳng d3: .
Bài 5. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d1: và d2: .
a) Chứng minh rằng d1 và d2 cắt nhau.
b) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d1 và d2.
Xem thêm các Công thức Toán lớp 12 quan trọng hay khác:
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)