Lý thuyết, 350 bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 7 có đáp án
Lý thuyết, 350 bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 7 có đáp án
Đã có lời giải bài tập môn Khoa học tự nhiên 7 sách mới:
- (mới) Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức)
- (mới) Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 (Chân trời sáng tạo)
- (mới) Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 (Cánh diều)
Tổng hợp Lý thuyết Vật Lí lớp 7 và 350 Bài tập Vật Lí lớp 7 chọn lọc, có đáp án và lời giải chi tiết. Bạn vào tên bài để theo dõi phần Lý thuyết Vật Lí lớp 7 và phần Bài tập các bài học Vật Lý 7 tương ứng.
Chương 1: Quang học
- Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 1 (có đáp án): Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 1 (có đáp án): Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng (phần 2)
- Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 2: Sự truyền ánh sáng (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 2 (có đáp án): Sự truyền ánh sáng
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 2 (có đáp án): Sự truyền ánh sáng (phần 2)
- Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 3 (có đáp án): Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 3 (có đáp án): Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng (phần 2)
- Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 4 : Định luật phản xạ ánh sáng (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 4 (có đáp án): Định luật phản xạ ánh sáng
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 4 (có đáp án): Định luật phản xạ ánh sáng (phần 2)
- Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 5 (có đáp án): Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 5 (có đáp án): Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng (phần 2)
- Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 6: Gương cầu lồi (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 6 (có đáp án): Gương cầu lồi
- Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 6 (có đáp án): Gương cầu lồi (phần 2)
- Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 7: Gương cầu lõm (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 7 (có đáp án): Gương cầu lõm
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 7 (có đáp án): Gương cầu lõm (phần 2)
- Tổng hợp Lý thuyết Vật Lí 7 Chương 1: Quang học (hay, chi tiết)
- Tổng hợp Trắc nghiệm Vật Lí 7 Chương 1 (có đáp án): Quang học
Chương 2: Âm học
- Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 10: Nguồn âm (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 10 (có đáp án): Nguồn âm
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 10 (có đáp án): Nguồn âm (phần 2)
- Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 11: Độ cao của âm (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 11 (có đáp án): Độ cao của âm
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 11 (có đáp án): Độ cao của âm (phần 2)
- Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 12: Độ to của âm (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 12 (có đáp án): Độ to của âm
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 12 (có đáp án): Độ to của âm (phần 2)
- Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 13: Môi trường truyền âm (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 13 (có đáp án): Môi trường truyền âm
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 13 (có đáp án): Môi trường truyền âm (phần 2)
- Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 14 (có đáp án): Phản xạ âm - Tiếng vang
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 14 (có đáp án): Phản xạ âm - Tiếng vang (phần 2)
- Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 15 (có đáp án): Chống ô nhiễm tiếng ồn
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 15 (có đáp án): Chống ô nhiễm tiếng ồn (phần 2)
- Tổng hợp Lý thuyết Vật Lí 7 Chương 2: Âm học (hay, chi tiết)
- Tổng hợp Trắc nghiệm Vật Lí 7 Chương 2 (có đáp án): Âm học
Chương 3: Điện học
- Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 17 (có đáp án): Sự nhiễm điện do cọ xát
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 17 (có đáp án): Sự nhiễm điện do cọ xát (phần 2)
- Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 18: Hai loại điện tích (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 18 (có đáp án): Hai loại điện tích
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 18 (có đáp án): Hai loại điện tích (phần 2)
- Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 19: Dòng điện - Nguồn điện (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 19 (có đáp án): Dòng điện - Nguồn điện
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 19 (có đáp án): Dòng điện - Nguồn điện (phần 2)
- Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 20 (có đáp án): Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 20 (có đáp án): Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại (phần 2)
- Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 21 (có đáp án): Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 21 (có đáp án): Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện (phần 2)
- Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 22 (có đáp án): Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 22 (có đáp án): Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện (phần 2)
- Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 23 (có đáp án): Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 23 (có đáp án): Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện (phần 2)
- Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 24: Cường độ dòng điện (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 24 (có đáp án): Cường độ dòng điện
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 24 (có đáp án): Cường độ dòng điện (phần 2)
- Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 25: Hiệu điện thế (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 25 (có đáp án): Hiệu điện thế
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 25 (có đáp án): Hiệu điện thế (phần 2)
- Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 26 (có đáp án): Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 26 (có đáp án): Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện (phần 2)
- Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 27: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 27 (có đáp án): Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 27 (có đáp án): Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp (phần 2)
- Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 28: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 28 (có đáp án): Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song
- Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 29: An toàn khi sử dụng điện (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 29 (có đáp án): An toàn khi sử dụng điện
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 29 (có đáp án): An toàn khi sử dụng điện (phần 2)
- Tổng hợp Lý thuyết Vật Lí 7 Chương 3: Điện học (hay, chi tiết)
- Tổng hợp Trắc nghiệm Vật Lí 7 Chương 3 (có đáp án): Điện học
Lý thuyết Bài 1: Nhận biết ánh sáng, Nguồn sáng và vật sáng
1. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?
⇨ Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
2. Khi nào ta nhìn thấy một vật?
⇨ Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.
3. Nguồn sáng và vật sáng
- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng
Ví dụ: Ngọn nến đang cháy, bóng đèn đang phát sáng, Mặt Trời,...
- Vật sáng bao gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
Ví dụ: Quyển sách, bàn ghế, cây cối vào ban ngày...
Lưu ý: Vật đen là vật không tự phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Sở dĩ ta nhận ra được vật đen vì nó đặt bên cạnh những vật sáng khác.
Những chiếc chai nhựa màu đen không tự phát ra ánh sáng và không hắt lại ánh sáng. Ta nhìn thấy những chiếc chai nhựa màu đen đó vì nó được đặt cạnh những vật sáng khác (ghế, chậu cây, bức tường...)
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Điều kiện nhìn thấy vật
Để nhìn thấy được một vật cần phải có hai điều kiện:
- Phải có ánh sáng từ vật đó phát ra.
- Ánh sáng từ vật phát ra đó phải truyền được đến mắt ta.
Nếu thiếu một trong hai điều kiện trên thì ta không thể nhìn thấy được vật.
2. Nhận biết, phân biệt nguồn sáng và vật sáng
a) Nhận biết
* Nguồn sáng
Căn cứ vào nguồn gốc ta có thể xếp thành hai loại nguồn sáng:
- Nguồn sáng tự nhiên: Mặt Trời, núi lửa đang hoạt động, con đom đóm...
- Nguồn sáng nhân tạo: Bếp ga đang cháy, que diêm đang cháy...
* Vật sáng
Ta có thể chia vật sáng thành hai loại:
- Nguồn sáng.
- Vật hắt lại ánh sáng: Những vật không tự phát ra ánh sáng nhưng hắt lại ánh sáng khi có ánh sáng chiếu vào nó.
b) Phân biệt nguồn sáng và vật sáng
* Giống nhau: Cả nguồn sáng và vật sáng đều có ánh sáng từ nó phát ra.
* Khác nhau:
- Nguồn sáng: Là những vật tự nó phát ra ánh sáng.
- Vật sáng: Có thể là những vật không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng khi được nguồn sáng khác chiếu vào.
Trắc nghiệm Bài 1: Nhận biết ánh sáng, Nguồn sáng và vật sáng
Bài 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?
A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật.
B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật.
C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
D. Vì vật được chiếu sáng.
Lời giải:
- Nếu vào lúc trời tối (không có ánh sáng), dù ta mở mắt hướng về phía vật thì mắt cũng không thể nhìn thấy được vật ⇒ Đáp án A sai.
- Mắt người không phát ra ánh sáng ⇒ Đáp án B sai.
- Vật được chiếu sáng nhưng nếu không có ánh sáng từ vật truyền vào mắt thì mắt không thể nhìn thấy vật ⇒ Đáp án D sai.
Vậy đáp án đúng là C
Bài 2: Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?
A. Mặt Trời B. Núi lửa đang cháy
C. Bóng đèn đang sáng D. Mặt Trăng
Lời giải:
- Mặt Trời, núi lửa đang cháy, bóng đèn đang sáng là nguồn sáng vì đều tự phát ra ánh sáng ⇒ Đáp án A, B, C sai.
- Mặt Trăng không phải là nguồn sáng vì nó không tự phát ra ánh sáng. Sở dĩ ta nhìn thấy Mặt Trăng vì nó hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời chiếu vào nó ⇒ Đáp án D đúng.
Bài 3: Ta không nhìn thấy được một vật là vì:
A. Vật đó không tự phát ra ánh sáng
B. Vật đó có phát ra ánh sáng nhưng bị vật cản che khuất làm cho những ánh sáng từ vật đó không thể truyền đến mắt ta
C. Vì mắt ta không nhận được ánh sáng
D. Các câu trên đều đúng
Lời giải:
- Khi một vật nhận được ánh sáng từ vật khác thì vật đó cũng có thể hắt lại ánh sáng vào mắt ta. Mắt ta cũng có thể nhìn thấy vật đó, không nhất thiết vật đó phải là nguồn sáng ⇒ Đáp án A sai.
- Ta không nhìn thấy một vật không phải vì mắt ta không nhận được ánh sáng mà vì đó không phải là ánh sáng phát ra từ vật mà ta cần nhìn ⇒ Đáp án C sai.
- Khi một vật không truyền được ánh sáng của nó đến mắt ta thì ta không nhìn thấy được vật đó ⇒ Đáp án B đúng.
Bài 4: Vật nào dưới đây không phải là vật sáng ?
A. Ngọn nến đang cháy.
B. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng Mặt Trời.
C. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng Mặt Trời.
D. Mặt Trời.
Lời giải:
- Ngọn nến đang cháy và Mặt Trời là nguồn sáng đồng thời cũng là vật sáng (vì vật sáng bao gồm cả nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng khi chiếu vào nó) ⇒ Đáp án A và đáp án D sai.
- Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng Mặt Trời là vật sáng vì mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng Mặt Trời chiếu tới ⇒ Đáp án B sai.
- Vì mảnh giấy đen là vật không tự phát ra ánh sáng và không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó nên mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng Mặt Trời không phải là vật sáng ⇒ Đáp án C đúng.
Bài 5: Trường hợp nào dưới đây ta không nhận biết được miếng bìa màu đen?
A. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy xanh rồi đặt dưới ánh đèn điện.
B. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối
C. Đặt miếng bìa đen trước một ngọn nến đang cháy
D. Đặt miếng bìa đen ngoài trời nắng
Lời giải:
Miếng bìa đen là vật không tự phát ra ánh sáng và không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
- Khi dán miếng bìa đen lên một tờ giấy xanh rồi đặt dưới ánh đèn điện, ta nhận biết được miếng bìa màu đen vì miếng bìa màu đen được đặt lên trên vật sáng (tờ giấy xanh) ⇒ Đáp án A sai.
- Khi đặt miếng bìa đen trước một ngọn nến đang cháy, ta nhận biết được miếng bìa màu đen vì miếng bìa đen được đặt trước vật sáng (ngọn nến đang cháy) ⇒ Đáp án C sai.
- Khi đặt miếng bìa đen ngoài trời nắng, ta nhận biết được miếng bìa màu đen vì miếng bìa đen được đặt trước vật sáng (ánh nắng Mặt Trời là nguồn sáng đồng thời cũng là vật sáng) ⇒ Đáp án D sai.
- Trong phòng tối thì không có ánh sáng nên ta sẽ không nhận biết được miếng bìa màu đen ⇒ Đáp án B đúng.
Bài 6: Ta nhìn thấy quyển sách màu đỏ vì
A. Bản thân quyển sách có màu đỏ
B. Quyển sách là một vật sáng
C. Quyển sách là một nguồn sáng
D. Có ánh sáng đỏ từ quyển sách truyền đến mắt ta
Lời giải:
Điều kiện để nhìn thấy quyển sách màu đỏ:
+ Phải có ánh sáng từ quyển sách phát ra.
+ Ánh sáng từ quyển sách phát ra phải truyền được đến mắt ta.
⇒ Đáp án A, B, C sai. Đáp án D đúng.
Bài 7: Ban ngày trời nắng dùng một gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời, rồi xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào trong phòng, gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao?
A. Là nguồn sáng vì có ánh sáng từ gương chiếu vào phòng
B. Là nguồn sáng vì gương hắt ánh sáng Mặt Trời chiếu vào phòng
C. Không phải là nguồn sáng vì gương chỉ chiếu ánh sáng theo một hướng
D. Không phải là nguồn sáng vì gương không tự phát ra ánh sáng
Lời giải:
Gương không phải là nguồn sáng vì gương không tự phát ra ánh sáng. Gương được gọi là vật sáng vì nó là vật được chiếu sáng và hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời chiếu vào nó.
⇒ Đáp án A, B, C sai. Đáp án D đúng.
Bài 8: Giải thích vì sao trong phòng có của gỗ đóng kín, không bật đèn, ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn?
Lời giải:
Vì mảnh giấy trắng là vật hắt lại ánh sáng mà ban đêm không bật đèn thì không có ánh sáng chiếu lên mảnh giấy ⇒ Không có ánh sáng từ mảnh giấy hắt vào mắt ⇒ Ta không nhìn thấy mảnh giấy.
Bài 9: Ban đêm, trong phòng tối, ta nhìn thấy một điểm sáng trên bàn. Hãy bố trí một thí nghiệm để kiểm tra xem điểm sáng đó có phải là nguồn sáng không.
Lời giải:
Tìm cách đảm bảo không cho ánh sáng từ bất cứ nơi nào trong phòng chiếu lên điểm sáng trên bàn, nếu ta vẫn nhìn thấy điểm sáng thì đó là nguồn sáng.
Ví dụ: Dùng một thùng cattong kín úp lên điểm sáng và khoét một lỗ nhỏ sao cho ánh sáng không truyền vào trong được. Nếu điểm sáng vẫn sáng thì nó là nguồn sáng, ngược lại nếu điểm sáng không sáng nữa thì nó là vật hắt lại ánh sáng.
Bài 10: Tại sao trong phòng tối, khi bật đèn, mặc dù quay lưng với bóng đèn nhưng ta vẫn nhìn thấy các vật ở trước mặt?
Lời giải:
Trong phòng tối khi bật đèn, mặc dù ta quay lưng với bóng đèn nhưng vẫn có ánh sáng truyền từ bóng đèn vào các vật và hắt lại đến mắt ta nên mắt ta vẫn nhìn thấy các vật ở trước mặt.
Bài 11: Nếu ta thắp một nắm hương để cho khói bay lên ở phía trước đèn pin, ta sẽ nhìn thấy một vệt sáng từ đèn phát ra xuyên qua khói. Giải thích vì sao? Biết rằng khói gôm các hạt nhỏ li ti bay lơ lửng.
Lời giải:
Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành vật sáng. Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành một vệt sáng mà ta nhìn thấy được.
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung chương trình Vật Lý lớp 7.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Lớp 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT
- Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST
- Lớp 7 - Cánh diều
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều