500 Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 chọn lọc, có đáp án
Để học tốt Hình học lớp 11, tài liệu 500 Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 và Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung sgk Hình học lớp 11 giúp bạn giành được điểm cao trong các bài thi và bài kiểm tra Hình học 11.
Mục lục Bài tập trắc nghiệm Hình học 11
Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
- 15 câu trắc nghiệm: Phép biến hình. Phép tịnh tiến có đáp án
- 19 câu trắc nghiệm: Phép đối xứng trục có đáp án (phần 1)
- 19 câu trắc nghiệm: Phép đối xứng trục có đáp án (phần 2)
- 19 câu trắc nghiệm: Phép đối xứng tâm có đáp án (phần 1)
- 19 câu trắc nghiệm: Phép đối xứng tâm có đáp án (phần 2)
- 14 câu trắc nghiệm: Phép quay có đáp án
- 7 câu trắc nghiệm: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau có đáp án
- 20 câu trắc nghiệm: Phép vị tự có đáp án (phần 1)
- 20 câu trắc nghiệm: Phép vị tự có đáp án (phần 2)
- 5 câu trắc nghiệm: Phép đồng dạng có đáp án
- 25 câu trắc nghiệm: Ôn tập chương I có đáp án (phần 1)
- 25 câu trắc nghiệm: Ôn tập chương I có đáp án (phần 2)
- Đề kiểm tra chương I có đáp án
Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song
- 29 câu trắc nghiệm: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án (phần 1)
- 29 câu trắc nghiệm: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án (phần 2)
- 28 câu trắc nghiệm: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song có đáp án (phần 1)
- 28 câu trắc nghiệm: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song có đáp án (phần 2)
- 26 câu trắc nghiệm: Đường thẳng song song với mặt phẳng có đáp án (phần 1)
- 26 câu trắc nghiệm: Đường thẳng song song với mặt phẳng có đáp án (phần 2)
- 16 câu trắc nghiệm: Hai mặt phẳng song song có đáp án
- 10 câu trắc nghiệm: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian có đáp án (phần 1)
- 21 câu trắc nghiệm: Ôn tập chương II có đáp án (phần 1)
- 21 câu trắc nghiệm: Ôn tập chương II có đáp án (phần 2)
- Đề kiểm tra chương II có đáp án
Chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian
- 11 câu trắc nghiệm: Vectơ trong không gian có đáp án
- 10 câu trắc nghiệm: Hai đường thẳng vuông góc với nhau có đáp án
- 20 câu trắc nghiệm: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng có đáp án (phần 1)
- 20 câu trắc nghiệm: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng có đáp án (phần 2)
- 9 câu trắc nghiệm: Mặt phẳng vuông góc có đáp án
- 13 câu trắc nghiệm: Ôn tập chương III có đáp án
- Đề kiểm tra chương III có đáp án
- 30 câu trắc nghiệm: Ôn tập cuối năm có đáp án (phần 1)
- 30 câu trắc nghiệm: Ôn tập cuối năm có đáp án (phần 2)
Danh mục trắc nghiệm theo bài học
Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
- Trắc nghiệm Bài 1 (có đáp án): Phép biến hình. Phép tịnh tiến
- Trắc nghiệm Bài 3 (có đáp án): Phép đối xứng trục (phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 3 (có đáp án): Phép đối xứng trục (phần 2)
- Trắc nghiệm Bài 4 (có đáp án): Phép đối xứng tâm (phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 4 (có đáp án): Phép đối xứng tâm (phần 2)
- Trắc nghiệm Bài 5 (có đáp án): Phép quay (phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 6 (có đáp án): Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau (phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 7 (có đáp án): Phép vị tự (phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 7 (có đáp án): Phép vị tự (phần 2)
- Trắc nghiệm Bài 8 (có đáp án): Phép đồng dạng (phần 1)
- Ôn tập chương I (phần 1)
- Ôn tập chương I (phần 2)
Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song
- Trắc nghiệm Bài 1 (có đáp án): Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 1 (có đáp án): Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (phần 2)
- Trắc nghiệm Bài 2 (có đáp án): Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song (phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 2 (có đáp án): Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song (phần 2)
- Trắc nghiệm Bài 3 (có đáp án): Đường thẳng song song với mặt phẳng (phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 3 (có đáp án): Đường thẳng song song với mặt phẳng (phần 2)
- Trắc nghiệm Bài 4 (có đáp án): Hai mặt phẳng song song (phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 5 (có đáp án): Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian (phần 1)
- Ôn tập chương II (phần 1)
- Ôn tập chương II (phần 2)
Chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian
- Trắc nghiệm Bài 1 (có đáp án): Vectơ trong không gian (phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 2 (có đáp án): Hai đường thẳng vuông góc với nhau (phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 3 (có đáp án): Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 3 (có đáp án): Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (phần 2)
- Trắc nghiệm Bài 4 (có đáp án): Mặt phẳng vuông góc (phần 1)
- Ôn tập chương III (phần 1)
- Ôn tập cuối năm (phần 1)
- Ôn tập cuối năm (phần 2)
Trắc nghiệm Bài 1 (có đáp án): Phép biến hình. Phép tịnh tiến
Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v→(1;1) biến điểm A(0;2) thành A’ và biến điểm B(-2;1) thành B’, khi đó:
A. A’B’ = √5 B. A’B’ = √10
C. A’B’ = √11 D. A’B’ = √12
Đáp án: A
Phép tịnh tiến theo vecto v→(1;1) biến A(0; 2) thành A’(1; 3) và biến B(-2; 1) thành B’(-1; 2) ⇒ A’B’ = √5
Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v→(1;0) biến đường thẳng d: x - 1 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình:
A. x - 1 = 0 B. x - 2 = 0
C. x - y - 2 = 0 D. y - 2 = 0
Đáp án: B
Lấy M(x; y) thuộc d; gọi M’(x’; y’) là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vecto v→(1;0) thì
Thay vào phương trình d ta được x’ – 2 = 0, hay phương trình d’ là x – 2 = 0 .
Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v→(3;1) biến đường thẳng d: 12x - 36y + 101 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình:
A. 12x – 36y – 101 = 0 B. 12x + 36y + 101 = 0
C.12x + 36y – 101 = 0 D. 12x – 36y + 101 = 0.
Đáp án: D
Vecto chỉ phương của d có tọa độ (3; 1) cùng phương với vecto v→ nên phép tịnh tiến theo vecto v→(3;1) biến đường thẳng d thành chính nó.
Bình luận: Nếu không tinh ý nhận ra điều trên, cứ làm bình thường theo quy trình thì sẽ rất lãng phí thời gian.
Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v→(-2;-1) biến thành parabol (P): y = x2 thành parabol (P’) có phương trình:
A. y = x2 + 4x - 5
B. y = x2 + 4x + 4
C. y = x2 + 4x + 3
D. y = x2 - 4x + 5
Đáp án: C
Lấy M(x; y) thuộc (P); gọi M’(x’; y’) là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vecto v→(-2; -1) thì:
thay vào phương trình (P) được y' + 1 = (x'+ 2)2 ⇒ y' = x'2 + 4x' + 3 hay y = x2 + 4x + 3.
Bài 5: Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v→(-3;-2) biến đường tròn có phương trình (C): x2 + (y - 1)2 = 1 thành đường tròn (C’) có phương trình:
A. (x - 3)2 + (y + 1)2 = 1
B. (x + 3)2 + (y + 1)2 = 1
C. (x + 3)2 + (y + 1)2 = 4
D. (x - 3)2 + (y - 1)2 = 4
Đáp án: B
Đường tròn (C) có tâm I(0; 1) và bán kính R = 1.
Phép tịnh tiến theo vecto v→(-3; -2) biến tâm I(0; 1) của (C) thành tâm I’ của (C') có cùng bán kính R’ = R = 1
Ta có
⇒ phương trình (C’) là (x + 3)2 + (y + 1)2 = 1.
Chú ý: Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
Bài 6: Phép biến hình biến điểm M thành điểm M’ thì với mỗi điểm M có:
A. Ít nhất một điểm M’ tương ứng
B. Không quá một điểm M’ tương ứng
C. Vô số điểm M’ tương ứng
D. Duy nhất một điểm M’ tương ứng
Đáp án: D
Hướng dẫn giải:quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. chọn đáp án: D
Bài 7: Cho tam giác ABC nội tiếp đường trong (O). Qua O kẻ đường thẳng d. Quy tắc nào sau đây là một phép biến hình.
A. Quy tắc biến O thành giao điểm của d với các cạnh tam giác ABC
B. Quy tắc biến O thành giao điểm của d với đường tròn O
C. Quy tắc biến O thành hình chiếu của O trên các cạnh của tam giác ABC
D. Quy tắc biến O thành trực tâm H, biến H thành O và các điểm khác H và O thành chính nó.
Đáp án: D
Các quy tắc A, B, C đều biến O thành nhiều hơn một điểm nên đó không phải là phép biến hình. Quy tắc D biến O thành điểm H duy nhất nên đó là phép biến hình. Chọn đáp án D
Bài 8: Cho hình vuông ABCD có M là trung điểm của BC. Phép tịnh tiến theo vecto v→ biến M thành A thì v→ bằng:
Đáp án: C
Chọn đáp án C.
Nhận xét: phương án A. 1/2 AD→ + DC→ = BM→ + AB→ = AM→ ngược hướng với v→ = MA→;
Phương án B. AB→ + AC→ = 2AM→ (quy tắc trung tuyến)
Phương án D. 1/2 CB→ + AB→ = CM→ + DC→ = DM→
Bài 9: Cho tam giác ABC có trực tâm H, nội tiếp đường tròn (O), BC cố định, I là trung điểm của BC. Khi A di động trên (O) thì quỹ tích H là đường tròn (O’) là ảnh của O qua phép tịnh tiến theo vecto v→ bằng:
A. IH→ B. AO→ C. 2OI→ D. 1/2 BC→
Đáp án: C
Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua O. Ta có: BH // A’C suy ra BHCA’ là hình bình hành do đó HA’ cắt BC tại trung điểm I của BC. Mà O là trung điểm của AA’ suy ra OI là đường trung bình của tam giác AHA’ suy ra AH→ = 2OI→
Chọn đáp án C
Cách 2: Gọi B’ là điểm đối xứng với B qua O, chứng minh AHCB’ là hình bình hành rồi suy ra AH→ = BC→ = 2OI→
Bài 10:Mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v→(2; -3) biến đường thẳng d: 2x + 3y - 1 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình
A. 3x + 2y - 1 = 0
B. 2x + 3y + 4 = 0
C. 3x + 2y + 1 = 0
D. 2x + 3y + 1 = 0
Đáp án: B
Phép tịnh tiến theo vecto v→(2; -3) biến điểm M (x; y) thành điểm M’(x’; y’) thì:
thay vào phương trình d được:
2(x' - 2) + 3(y' + 3) - 1 = 0 ⇒ 2x' + 3y' + 4 = 0
hay 2x + 3y + 4 = 0.
Chọn đáp án B.
Nhận xét: Cách trên dựa vào định nghĩa phép tịnh tiến. có thể dựa vào tính chất phép tịnh tiến . Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó, như sau (cách 2): Lấy điểm M(5; -3) thuộc d. phép tịnh tiến theo vecto v→(2; -3) biến điểm M(5; -3) thành điểm M’ (7; -6). Phương trình d’ qua M’ và song song với d (có cùng vecto pháp tuyến với d):
2(x - 7) + 3(y + 6) = 0 ⇒ 2x + 3y + 4 = 0
Trắc nghiệm Bài 3 (có đáp án): Phép đối xứng trục
Bài 1: Trong mặt phẳng, hình nào sau đây có trục đối xứng?
A. hình thang vuông
B. hình bình hành
C. hình tam giác vuông không cân
D. hình tam giác cân
Đáp án: D
Tam giác cân có trục đối xứng là đường cao (cúng là trung trực, phân giác).
Bài 2: Trong mặt phẳng, cho hình thang cân ABCD có AD = BC. Tìm mệnh đề đúng :
A. có phép đối xứng trục biến AD→ thành BC→ nên AD→ = BC→
B. có phép đối xứng trục biến AC→ thành BD→ nên AC→ = BD→
C. có phép đối xứng trục biến AB thành CD nên AB // CD
D. có phép đối xứng trục biến DA thành CB nên DA = CB
Đáp án: D
Bài 3: Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng a và b tạo với nhau góc 600. Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến a thành b.
A. một B. hai
C. ba D. bốn
Đáp án: B
Hai đường phân giác của góc tạo bởi a và b.
Nhận xét: Giả thiết góc 600 chỉ để gây nhiễu
Bài 4: Cho hình vuông ABCD tâm I. gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh DA, AB, BC, CD. Phép đối xứng trục AC biến:
A. ∆IED thành ∆IGC B. ∆IFB thành ∆IGB
C. ∆IBG thành ∆IDH D. ∆IGC thành ∆IFA
Đáp án: C
Tìm ảnh của từng điểm qua phép đối xứng trục AC: điểm I biến thành I; B thành D; G thành H. Chọn đáp án C
Bài 5: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-1;3). Phép đối xứng trục Ox biến M thành M’ thì tọa độ M’ là:
A. M’(-1;3) B. M’(1;3)
C. M’(-1;-3) D. M’(1;-3)
Đáp án: C
(x' = x; y' = -y). Chọn đáp án C
Bài 6: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình : x - 2y + 4 = 0. Phép đối xứng trục Ox biến d thành d’ có phương trình:
A. x - 2y + 4 = 0
B. x + 2y + 4 = 0
C. 2x + y + 2 = 0
D. 2x - y + 4 = 0
Đáp án: B
Phép đối xứng trục Ox có
thay vào phương trình d được x'+ 2y' + 4 = 0 hay x + 2y + 4 = 0. Chọn đáp án B
Bài 7: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình:
(x - 3)2 + (y - 1)2 = 6. Phép đối xứng trục Oy biến (C) thành (C’) có phương trình
A. (x + 3)2 + (y - 1)2 = 36
B. (x + 3)2 + (y - 1)2 = 6
C.(x - 3)2 + (y + 1)2 = 36
D. (x + 3)2 + (y + 1)2 = 6
Đáp án: B
Phép đối xứng trục Oy biến tâm I(3;1) của (C) thành I’(-3;1); bán kính không thay đổi. Chọn đáp án B.
Bài 8: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;3). Điểm M là ảnh của điểm nào trong bốn điểm sau qua phép đối xứng trục Oy?
A. A(3;2) B. B(2; -3)
C. C(3;-2) D. D(-2;3)
Đáp án: D
Bài 9: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
A. Tam giác đều có vô số trục đối xứng
B. Một hình có vô số trục đối xứng thì hình đó phải là đường tròn
C. Hình gồm hai đường thẳng vuông góc có vô số trục đối xứng
D. Hình tròn có vô số trục đối xứng
Đáp án: D
Phương án A. Tam giác đều chỉ có ba trục đối xứng là ba đường cao.
Phương án B. Đường thẳng cũng có vô số trục đối xứng (là đường thẳng bất kì vuông góc với đường thẳng đã cho).
Phương án C. Hình gồm hai đường thẳng vuông góc có bốn trục đối xứng (là chính hai đường thẳng đó và hai đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng đó).
Bài 10: Trong mặt phẳng, hình vuông có mấy trục đối xứng?
A. một
B. hai
C. ba
D. bốn
Đáp án: D
Hai đường chéo và hai đường trung bình.
Xem thêm bộ câu hỏi & bài tập trắc nghiệm Toán lớp 11 chọn lọc, có đáp án hay khác:
- Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
- Chương 2: Tổ hợp - Xác suất
- Chương 3: Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân
- Chương 4: Giới hạn
- Chương 5: Đạo hàm
Ngân hàng trắc nghiệm lớp 11 tại khoahoc.vietjack.com
- Hơn 75.000 câu trắc nghiệm Toán 11 có đáp án
- Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Hóa 11 có đáp án chi tiết
- Gần 40.000 câu trắc nghiệm Vật lý 11 có đáp án
- Kho trắc nghiệm các môn khác
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: fb.com/groups/hoctap2k4/
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn Văn 11
- Soạn Văn 11 (bản ngắn nhất)
- Văn mẫu lớp 11
- Giải bài tập Toán 11
- Giải bài tập Toán 11 nâng cao
- Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 (100 đề)
- Bài tập trắc nghiệm Hình học 11
- Đề kiểm tra Toán lớp 11 (40 đề)
- Giải bài tập Vật lý 11
- Giải bài tập Vật lý 11 nâng cao
- Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 (70 đề)
- Giải bài tập Hóa học 11
- Giải bài tập Hóa học 11 nâng cao
- Chuyên đề Hóa học 11
- Bài tập trắc nghiệm Hóa 11 (70 đề)
- Giải bài tập Sinh học 11
- Bài tập trắc nghiệm Sinh học 11 (45 đề)
- Chuyên đề Sinh học 11
- Giải bài tập Địa Lí 11
- Giải bài tập Địa Lí 11 (ngắn nhất)
- Giải Tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí 11
- Bài tập trắc nghiệm Địa Lí 11 (30 đề)
- Đề kiểm tra Địa Lí 11 (72 đề)
- Giải bài tập Tiếng anh 11
- Giải sách bài tập Tiếng Anh 11
- Giải bài tập Tiếng anh 11 thí điểm
- Giải bài tập Lịch sử 11
- Giải bài tập Lịch sử 11 (ngắn nhất)
- Giải tập bản đồ Lịch sử 11
- Bài tập trắc nghiệm Lịch Sử 11 (50 đề)
- Giải bài tập GDCD 11
- Giải bài tập GDCD 11 (ngắn nhất)
- Bài tập trắc nghiệm GDCD 11 (38 đề)
- Giải bài tập Tin học 11
- Giải bài tập Công nghệ 11
2004 - Toán Lý Hóa