Công thức giải bất phương trình lôgarit (siêu hay)
Công thức giải bất phương trình lôgarit (siêu hay)
Công thức giải bất phương trình lôgarit hay nhất sẽ giúp học sinh lớp 12 nắm vững công thức, biết cách làm bài tập từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi Toán 12.
1. Bất phương trình lôgarit cơ bản
- Bất phương trình lôgarit cơ bản có dạng loga x > b (hoặc loga x ≥ b, loga x < b, loga x ≤ b) với a > 0, a ≠ 1.
2. Tập nghiệm của bất phương trình lôgarit cơ bản.
a. Nghiệm của bất phương trình loga x > b, (a > 0, a ≠ 1)
b. Tập nghiệm của bất phương trình loga x ≥ b, (a > 0, a ≠ 1)
c. Tập nghiệm của bất phương trình loga x < b, (a > 0, a ≠ 1)
d. Tập nghiệm của bất phương trình loga x ≤ b, (a > 0, a ≠ 1)
- Chú ý: Khi giải bất phương trình lôgarit ta cần tìm điều kiện của x.
3. Một số bất phương trình lôgarit đơn giản
Ví dụ1. Giải các bất phương trình sau:
a. log0,5 (5x + 10) < log0,5 (x2 + 6x + 8)
Lời giải:
a. log0,5 (5x + 10) < log0,5 (x2 + 6x + 8)
Bất phương trình ⇔ 5x + 10 > x2 + 6x + 8 ( vì 0,5 <1)
⇔ x2 + x – 2 < 0 ⇔ -2 <x <1
Kết hợp với điều kiện ta được -2 < x < 1
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là S = (-2;1)
⇔ x2 + 2x – 24 ⇔ -6 ≤ x ≤ 4
Kết hợp với điều kiện ta được tập nghiệm là
Ví dụ2. Giải các bất phương trình sau:
a. log2 (x – 3) + log2 (x – 2) > 1
c. log0.2 x – log5 (x – 2) < log0.2 3
Lời giải:
a. log2 (x – 3) + log2 (x – 2) > 1
Điều kiện: x > 3
Bất phương trình ⇔ log2 [(x – 3)(x – 2)] > 1
⇔ log2 (x2 – 5x + 6) > 1
Kết hợp với điều kiện ta được tập nghiệm là S = (4;+ ∞)
Điều kiện: x > 3
Bất phương trình ⇔ 2log3 (x – 3) – log3 (x2 -2x + 3) ≤ 1
⇔ x2 – 6x + 9 ≤ 3x2 – 6x + 9 ⇔ x2 ≥ 0 ∀ x
Kết hợp với điều kiện ta được tập nghiệm là S = (3;+ ∞)
c. log0.2 x – log5 (x – 2) < log0.2 3
Điều kiện: x > 2
Bất phương trình ⇔ log0.2 x – log0.2 3 < log5 (x-2)
Kết hợp với điều kiện ta được tập nghiệm là S = (3;+ ∞)
Ví dụ3. Giải các bất phương trình sau:
Lời giải:
Điều kiện X > 0
Đặt t = log3 x. Bất phương trình trở thành:
t2 – 5t + 6 ≤ 0 ⇔2 ≤ t ≤ 3
Với 2 ≤ t ≤ 3 ⇒ 2 ≤ log3 x ≤ 3 ⇔ 9 ≤ x ≤ 27
Kết hợp với điều kiện ta được tập nghiệm là S = [9;27]
Điều kiện: x > 0; log x ≠ {-1;5}
Đặt t = log x, t ≠ {-1;5}. Bất phương trình trở thành:
t2 – 5t + 6 ⇔ t = 2; t = 3
-t2 + 4t + 5 = 0 ⇔ t = -1; t = 5
Bảng xét dấu:
Với t ∈ (2;3) ⇒ 2 < log x <3 ⇔ 100 < x < 1000
Với t ∈ (5;+∞) ⇒ log x > 5 ⇔ x > 105
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là
Ví dụ4. Giải bất phương trình:
Lời giải:
4. Luyện tập
Bài 1. Giải các bất phương trình sau:
a. log8 (4 – 2x) ≥ 2
c. log2 (x2 – 2x) > 3
Bài 2. Giải các bất phương trình sau:
Bài 3. Giải các bất phương trình sau:
Bài 4. Giải các bất phương trình sau:
b. log2 x ≤ 6 -x
Xem thêm các Công thức Toán lớp 12 quan trọng hay khác:
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)