Chuyên đề dạy thêm Hóa học 11 năm 2024 (sách mới)

Tài liệu chuyên đề dạy thêm Hóa 11 sách mới gồm các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao với phương pháp giải chi tiết và bài tập tự luyện đa dạng giúp Giáo viên có thêm tài liệu giảng dạy Hóa học 11.

Chuyên đề dạy thêm Hóa học 11 năm 2024 (sách mới)

Xem thử

Chỉ từ 450k mua trọn bộ Chuyên đề dạy thêm Hóa học 11 (cả 3 sách) bản word có lời giải chi tiết:

Quảng cáo

Chuyên đề dạy thêm Hóa học 11 Kết nối tri thức

Chuyên đề dạy thêm Hóa học 11 Chân trời sáng tạo

Chuyên đề dạy thêm Hóa học 11 Cánh diều

Chuyên đề Cân bằng hoá học

Chuyên đề Nitrogen – sulfur

Chuyên đề Đại cương về hoá học hữu cơ

Chuyên đề Hydrocarbon

Nội dung đang được cập nhật ....

Xem thử

Chuyên đề Cân bằng hoá học lớp 11

Chủ đề 1: Khái niệm về cân bằng hóa học

I. PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH

1) Phản ứng 1 chiều

- Trong điều kiện xác định, chất tham gia phản ứng tạo thành chất sản phẩm, không xảy ra phản ứng ngược lại, kí hiệu là mũi tên từ trái sang phải “

- Ví dụ: Fe (s) + 2HCl (aq)  FeCl2 (aq) + H2 (g).

2) Phản ứng thuận nghịch

- Phản ứng thuận nghịch là phản ứng trong đó ở cùng điều kiện, xảy ra đồng thời sự chuyển chất phản ứng thành chất sản phẩm và sự chuyển chất sản phẩm thành chất phản ứng.

- Kí hiệu là hai nửa mũi tên ngược chiều nhau “⇌”

- Cho phản ứng thuận nghịch:

Khái niệm về cân bằng hoá học lớp 11

Khái niệm về cân bằng hoá học lớp 11

II. CÂN BẰNG HÓA HỌC

1) Trạng thái cân bằng

- Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là trạng thái mà tại đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch (νt=νn).

+ Trạng thái cân bằng: phản ứng vẫn diễn ra theo 2 chiều, nồng độ các chất không thay đổi.

- Cho phản ứng thuận nghịch: H2(g)+I2(g)2HI(g)

Khái niệm về cân bằng hoá học lớp 11

+ Thời điểm ban đầu: νt (max),νn=0 và vt giảm dần, νn tăng dần; 

Sau 1 thời gian thì νt=νnkt.CH2.CI2=kn.CHI2ktkn=CHI2CH2.CI2

2) Hằng số cân bằng

- Cho phản ứng thuận nghịch: aA + bB ⇌ cC + dD

Khái niệm về cân bằng hoá học lớp 11

+ Thực nghiệm cho thấy: hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch chỉ phụ thuộc nhiệt độ và bản chất của phản ứng.

+ KC càng lớn thì phản ứng thuận càng chiếm ưu thế, KC càng nhỏ thì phản ứng nghịch càng chiếm ưu thế.

+ Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, không biểu diễn nồng độ của chất rắn trong biểu thức hằng số cân bằng. Ví dụ: C (s) + CO2 (g) ⇌ 2CO (g) KC=[CO]2[CO2].

III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC

- Nguyên lí Le chatelier (Lơ Sa-tơ-li-ê): Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng, khi chịu sự tác động từ bên ngoài như nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động đó.

1) Ảnh hưởng của nhiệt độ

- Thí nghiệm: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng: 2NO2 (g)Màu nâu đN2O4 (g)Không màu,       ΔrH2980<0

+ Chuẩn bị 3 ống nghiệm (1), (2), (3) chứa khí NO2 (có màu giống nhau), 1 cốc nước đá, 1 cốc nước nóng (70 – 80oC).

+ Ống nghiệm 1: Dùng để so sánh.

+ Ống nghiệm 2: Ngâm vào cốc nước đá khoảng 1 – 2 phút → Màu nâu đỏ nhạt dần → NO2 giảm, N2O4 tăng → Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

+ Ống nghiệm 3: Ngâm vào cốc nước nóng khoảng 1 – 2 phút → Màu nâu đỏ đậm dần → NO2 tăng, N2O4 giảm → Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Khái niệm về cân bằng hoá học lớp 11

- Kết luận:

+ Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều (ΔrH2980<0, phản ứng tỏa nhiệt).

+ Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều (ΔrH2980>0, phản ứng thu nhiệt).

2) Ảnh hưởng của nồng độ

- Thí nghiệm: Ảnh hưởng của nồng độ đến cân bằng: CH3COONa+H2OCH3COOH+NaOH

+ Cho một vài giọt phenolphthalein vào dung dịch CH3COONa, lắc đều, dung dịch có màu hồng nhạt.

+ Chia dung dịch thu được vào ba ống nghiệm với thể tích gần bằng nhau.

+ Ống (1) để so sánh; ống (2) thêm vài tinh thể CH3COONa; ống 3 thêm một vài giọt dung dịch CH3COOH.

Khái niệm về cân bằng hoá học lớp 11

- Quan sát hiện tượng ta thấy:

+ Ống (2): Tăng nồng độ CH3COONa thấy màu sắc đậm lên → NaOH tạo ra nhiều hơn (NaOH làm phenolphthalein từ không màu chuyển sang màu hồng) → Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

+ Ống (3): Tăng nồng độ CH3COOH ta thấy màu sắc nhạt đi → CH3COOH tác dụng với NaOH, làm giảm lượng NaOH → Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch).

- Kết luận:

+ Khi tăng nồng độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ chất đó.

+ Khi giảm nồng độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ chất đó.

(Lưu ý: Tăng hay giảm lượng chất rắn không làm chuyển dịch cân bằng)

3) Ảnh hưởng của áp suất

- Thí nghiệm: Ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng: 2NO2 (g)Màu nâu đN2O4 (g)Không màu

Khái niệm về cân bằng hoá học lớp 11

+ Tăng P, màu nâu đỏ nhạt dần → Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận → Số mol khí giảm.

- Kết luận:

+ Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí.

+ Khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol khí.

(Thay đổi P, cân bằng không chuyển dịch khi: phản ứng không có khí hoặc số mol khí ở 2 vế bằng nhau).

Chủ đề 2: Cân bằng trong dung dịch nước

Cân bằng trong dung dịch nước lớp 11

Ta thấy: Cốc đựng nước cất và dung dịch đường kính bóng đèn không sáng → Nước cất, dung dịch đường kính không dẫn điện.

Cốc đựng dung dịch NaCl bóng đèn sáng → Dung dịch NaCl dẫn điện.

- Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước tạo thành ion.

- Chất điện li là chất khi tan trong nước phân li ra các ion.

- Chất không điện li là chất khi tan trong nước không phân li thành các ion

- Chất điện li gồm: acid, base, muối.

1) Chất điện li mạnh

- Là chất khi tan trong nước, các phân tử chất hòa tan đều phân li ra ion

Cân bằng trong dung dịch nước lớp 11

- Gồm: acid mạnh, base mạnh và hầu hết các muối

+ Acid mạnh: HCl, HBr, HI, H2SO4, HNO3, HClO4,…

+ Base mạnh: LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2,…

+ Hầu hết các muối, trừ HgCl2,.

- Phương trình điện li của chất điện li mạnh, biểu diễn mũi tên 1 chiều “

Ví dụ: NaCl   Na+ + Cl ; HCl   H+ + Cl;NaOH   Na+ + OH –

2) Chất điện li yếu

- Là chất khi tan trong nước chỉ một phần số phân tử chất tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại ở dạng phân tử trong dung dịch.

- Gồm: Acid yếu (CH3COOH, HClO, HF, H2CO3, H2SO3,.), base yếu (Mg(OH)2, Fe(OH)2, Cu(OH)2, NH3,.), muối HgCl2,.

- Quá trình phân li của chất điện li yếu là một phản ứng thuận nghịch, biểu diễn “⇌ ”

Ví dụ: CH3COOH ⇌  CH3COO+ H+; NH3 + H2O ⇌  NH4+ + OH

Phần I. Đề bài

PHẦN A. CÁC DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN

DẠNG 1: CHẤT ĐIỆN LI, PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI

Câu 1:     Điền dấu “v” để hoàn thành bảng sau:

Cân bằng trong dung dịch nước lớp 11

Câu 2:     Viết các phương trình điện li (nếu có):

STT

Chất

Phương trình điện li

1

HNO3

 

2

HCl

 

3

H2SO4

 

4

HClO4

 

5

CH3COOH

 

6

H2S

 

 

7

H2CO3

 

8

KOH

 

9

NaOH

 

10

Ba(OH)2

 

11

NH3+H2O

 

12

KHCO3

 

13

KH2PO4

 

 

14

Na2CO3

 

15

AlCl3

 

16

C2H5OH

 

17

FeSO4

 

18

NaHSO4

 

19

Ca(NO3)2

 

20

Fe2(SO4)3

 

Câu 3:     Viết các phân tử mà quá trình phân li của nó phân li ra các ion:

Cân bằng trong dung dịch nước lớp 11

DẠNG 3: TÍNH NỒNG ĐỘ MOL CỦA ION TRONG DUNG DỊCH

Cân bằng trong dung dịch nước lớp 11

Ví dụ 1: Cho 500 mL dung dịch NaOH có khối lượng là 8 gam. Tính nồng độ mol của NaOH

Hướng dẫn giải:

Đổi 500ml = 0,5 lít

Cân bằng trong dung dịch nước lớp 11

Ví dụ 2: Nồng độ mol của anion trong dung dịch Fe(NO3)2 0,20M là

A. 0,20M.

B. 0,40M.

C. 0,60M.

D. 0,80M.

Hướng dẫn giải:

Cân bằng trong dung dịch nước lớp 11

Ví dụ 3: Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M, thu được dung dịch X. Nồng độ mol/L của ion OH trong dung dịch X là

A. 0,65M.

B. 0,55M.

C. 0,75M.

D. 1,5M.

Hướng dẫn giải:

Cân bằng trong dung dịch nước lớp 11

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt nội dung có trong Chuyên đề dạy thêm Hóa 11, để mua tài liệu mời Thầy/Cô xem thử:

Xem thử

Xem thêm đề thi, giáo án lớp 11 các môn học hay khác:

Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):

Săn shopee siêu SALE :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 11 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên