1500 bài tập trắc nghiệm Toán 9 Học kì 2 có lời giải (sách mới)

Tài liệu 1500 bài tập trắc nghiệm Toán 9 Học kì 2 có lời giải chương trình sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều. Mời các bạn đón đọc:

1500 bài tập trắc nghiệm Toán 9 Học kì 2 có lời giải (sách mới)




Lưu trữ: Bài tập trắc nghiệm Toán 9 Học kì 2 (sách cũ)

Bộ bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Chương 3 Đại số có đáp án

Bộ bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Chương 4 Đại số có đáp án

Bộ bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Chương 3 Hình học có đáp án

Bộ bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Chương 4 Hình học có đáp án

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án

Câu 1: Cho đường thẳng d có phương trình (5m – 15)x + 2my = m – 2. Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục hoành.

A. m = 1     

B. m = 2     

C. m = 3     

D. m = 4

Lời giải:

Để d song song với trục hoành thì Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (phần 2)

Vậy m = 3

Đáp án cần chọn là: C

Câu 2: Cho đường thẳng d có phương trình (m – 2)x + (3m – 1)y = 6m + 2. Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục tung.

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (phần 2)

Lời giải:

Để d song song với trục tung thì:

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (phần 2)

Đáp án cần chọn là: A

Câu 3: Cho đường thẳng d có phương trình Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (phần 2). Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục tung.

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (phần 2)

Lời giải:

Để d song song với trục tung thì:

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (phần 2)

Đáp án cần chọn là: D

Câu 4: Cho đường thẳng d có phương trình (m – 2)x + (3m – 1)y = 6m – 2. Tìm các giá trị của tham số m để d đi qua gốc tọa độ.

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (phần 2)

Lời giải:

Để d đi qua gốc tọa độ thì:

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (phần 2)

Đáp án cần chọn là: A

Câu 5: Cho đường thẳng d có phương trình (2m – 4)x + (m – 1)y = m – 5. Tìm các giá trị của tham số m để d đi qua gốc tọa độ.

A. m = 2     

B. m = 1     

C. m = 5     

D. m ≠ 5

Lời giải:

Gốc tọa độ O (0; 0)

Để d đi qua gốc tọa độ thì tọa độ điểm O thỏa mãn phương trình

(2m – 4)x + (m – 1)y = m – 5 hay (2m – 4).0 + (m – 1).0 = m – 5 ⇔ m = 5

Vậy m = 5

Đáp án cần chọn là: C

Câu 6: Chọn khẳng định đúng. Đường thẳng d biểu diễn tập nghiệm của phương trình 3x – y = 3 là:

A. Đường thẳng song song với trục hoành

B. Đường thẳng song song với trục tung

C. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ

D. Đường thẳng đi qua điểm A (1; 0)

Lời giải:

Ta có 3x – y = 3 ⇔ y = 3x – 3

Nghiệm tổng quát của phương trình Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (phần 2)

Biểu diễn hình học tập nghiệm là đường thẳng y = 3x – 3 đi qua điểm A (1; 0) và B (0; −3)

Đáp án cần chọn là: D

Câu 7: Chọn khẳng định đúng. Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của phương trình nào?

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (phần 2)

A. 3x – y = 2

B. x + 2y = 4

C. x + 5y = 3

D. 0x + 2y = 5

Lời giải:

Nhận thấy điểm (3; 0); (−2; 1) thuộc đồ thị hay thuộc tập nghiệm của phương trình

+) Xét đường thẳng 3x – y = 2. Thay x = 3; y = 0 ta được 3.3 – 0 = 9 ≠ 2 nên loại A

+) Xét đường thẳng x + 2y = 4. Thay x = 3; y = 0 ta được 3 – 0 = 3 ≠ 4 nên loại B

+) Xét đường thẳng x + 5y = 3. Thay x = 3; y = 0 ta được 3 + 5.0 = 3; thay x = −2; y = 1 vào phương trình ta được −2 + 5.1 = 3 nên chọn C.

+) Xét đường thẳng Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (phần 2) là đường thẳng song song với trục hoành nên loại D

Đáp án cần chọn là: C

Câu 8: Cho đường thẳng nào dưới đây có biểu diễn hình học là đường thẳng song song với trục hoành?

A. 5y = 7    

B. 3x = 9    

C. x + y = 9

D. 6y + x = 7

Lời giải:

Ta thấy phương trình 5y = 7 có a = 0; b = 5 và c = 7 ≠ 0 nên biểu diễn nghiệm của phương trình là đường thẳng Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (phần 2) song song với trục hoành.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 9: Cho đường thẳng nào dưới đây có biểu diễn hình học là đường thẳng song song với trục tung.

A. y = −2    

B. 7x + 14 = 0      

C. x + 2y = 3        

D. y – x = 9

Lời giải:

Ta thấy phương trình 7x + 14 = 0 ⇔ 7x = −14 có a = 7; b = 0 và c = −14 ≠ 0 nên biểu diễn nghiệm của phương trình là đường thẳng 7x = −14 ⇔ x = −2 song song với trục tung

Đáp án cần chọn là: B

Câu 10: Tìm tất cả nghiệm nguyên của phương trình 3x – 2y = 5

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (phần 2)

Lời giải:

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (phần 2)

Đáp án cần chọn là: D

Câu 11: Tìm tất cả nghiệm nguyên của phương trình 5x – 3y = 8

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (phần 2)

Lời giải:

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (phần 2)

Đáp án cần chọn là: A

Câu 12: Tìm nghiệm nguyên âm lớn nhất của phương trình −5x + 2y = 7

A. (−7; −14)

B. (−1; −2) 

C. (−3; −4) 

D. (−5; −9)

Lời giải:

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (phần 2)

Đáp án cần chọn là: C

Câu 13: Tìm nghiệm nguyên âm của phương trình 3x + 4y = −10 là (x; y). Tính x.y

A. 2            

B. −2          

C. 6            

D. 4

Lời giải:

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (phần 2)

Hay nghiệm nguyên của phương trình 3x + 4y = −10 là Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (phần 2)

Vì x; y nguyên âm hay x < 0; y < 0 nên Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (phần 2)

mà t ∈ Z ⇒ t = 3

Suy ra x = −4.3 + 10 = −2; y = 3.3 – 10 = −1 nên nghiệm nguyên âm cần tìm là (a; y) = (−2; −1) ⇒ x.y = 2

Đáp án cần chọn là: A

Câu 14: Gọi (x; y) là nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của phương trình −4x + 3y = 8. Tính x + y

A. 5            

B. 6            

C. 7            

D. 4

Lời giải:

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (phần 2)

Nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của phương trình là Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (phần 2)

⇒ x + y = 5

Đáp án cần chọn là: A

Câu 15: Gọi (x; y) là nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của phương trình 6x − 7y = 5. Tính x – y

A. 2            

B. 3            

C. 1            

D. −1

Lời giải:

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (phần 2)

Do đó nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của phương trình có được khi t = 1

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (phần 2)

Đáp án cần chọn là: C

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Câu 1: Chọn khẳng định đúng. Góc ở tâm là góc:

A. Có đỉnh nằm trên đường tròn

B. Có đỉnh trùng với tâm đường tròn

C. Có hai cạnh là hai đường kính của đường tròn

D. Có đỉnh nằm trên bán kính của đường tròn

Lời giải:

Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm

Đáp án cần chọn là: B

Câu 2: Chọn khẳng định đúng. Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là:

A. Góc ở tâm                                    

B. Góc tạo bởi hai bán kính

C. Góc bên ngoài đường tròn            

D. Góc bên trong đường tròn

Lời giải:

Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 3: Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung nhỏ bằng:

A. Số đo cung lớn                             

B. Số đo của hóc ở tâm chắn cung đó

C. Số đo của góc ở tâm chắn cung lớn

D. Số đo của cung nửa đường tròn

Lời giải:

Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó

Đáp án cần chọn là: B

Câu 4: Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung lớn bằng:

A. Số đo cung nhỏ

B. Hiệu giữa 360o và số đo của cung nhỏ (có chung 2 mút với cung lớn)

C. Tổng giữa 360o và số đo của cung nhỏ (có chung 2 mút với cung lớn)

D. Số đo của cung nửa đường tròn

Lời giải:

Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 360o và số đo của cung nhỏ (có chung 2 mút với cung lớn)

Đáp án cần chọn là: B

Câu 5: Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, cung nào nhỏ hơn?

A. Có số đo lớn hơn                          

B. Có số đo nhỏ hơn 90o

C. Có số đo lớn hơn 90o                    

D. Có số đo nhỏ hơn

Lời giải:

Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, cung nào nhỏ hơn thì có số đo nhỏ hơn

Đáp án cần chọn là: D

Câu 6: Chọn câu đúng. Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau.

A. Hai cung bằng nhau nếu chúng đều là cung nhỏ

B. Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo nhỏ hơn 90o

C. Hai cung bằng nhau nếu chúng đều là cung lớn

D. Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau

Lời giải:

Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau

Đáp án cần chọn là: D

Câu 7: Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại M, biết Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Lời giải:

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Vì MA, MB là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) nên OM là tia phân giác của Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án; MO là tia phân giác của Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Mà tam giác OAM vuông tại A (do MA là tiếp tuyến) nên

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Thông hiểu: Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại M, biết Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án. Số đo cung AB nhỏ và số đo cung AB lớn lần lượt là:

A. 130o; 250o.

B. 130o; 230o.

C. 230o; 130o.

D. 150o; 210o.

Lời giải:

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Suy ra số đo cung nhỏ AB là 130o; Số đo cung lớn AB là 360o – 130o  = 230o

Đáp án cần chọn là: B

Câu 8: Cho hai tiếp tuyến tại C và D của đường tròn (O) cắt nhau tại N, biết Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Lời giải:

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Vì NC, ND là hai tiếp tuyến của đường tròn nên ON là tia phân giác của Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án; NO là tia phân giác của Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Mà tam giác ODN vuông tại D (do ND là tiếp tuyến) nên:

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Thông hiểu: Cho hai tiếp tuyến tại C và D của đường tròn (O) cắt nhau tại N, biết Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án. Số đo cung CD nhỏ và số đo cung CD lớn lần lượt là:

A. 150o; 210o.

B. 120o; 230o.

C. 120o; 240o.

D. 240o; 120o.

Lời giải:

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Suy ra số đo cung nhỏ CD là 120o; số đo cung lớn CD là 360o – 120o = 240o

Đáp án cần chọn là: C

Câu 9: Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Tính số đo cung AC lớn.

A. 240o      

B. 120o       

C. 360o       

D. 210o

Lời giải:

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Vì tam giác ABC đều có O là tâm đường tròn ngoại tiếp nên O cũng là giao ba đường phân giác nên AO; CO lần lượt là các đường phân giác Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Xét tam giác AOC có Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án nên số đo cung nhỏ AC là 120o

Do đó số đo cung lớn AC là 360o – 120o = 240o

Đáp án cần chọn là: A

Câu 10: Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Tính số đo cung BC nhỏ.

A. 240o      

B. 60o

C. 180o       

D. 120o

Lời giải:

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Vì tam giác ABC đều có O là tâm đường tròn ngoại tiếp nên O cũng là giao ba đường phân giác nên BO; CO lần lượt là các đường phân giác Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Do đó số đo cung nhỏ BC là 120o

Đáp án cần chọn là: D

Câu 11: Cho đường tròn (O; R), lấy điểm M nằm ngoài (O) sao cho OM = 2R. Từ M kẻ tiếp tuyến MA và MB với (O) (A, B là các tiếp điểm). Số đo góc Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án là:

A. 30o          

B. 120o       

C. 50o         

D. 60o

Lời giải:

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Vận dụng: Cho đường tròn (O; R), lấy điểm M nằm ngoài (O) sao cho OM = 2R. Từ M kẻ tiếp tuyến MA và MB với (O) (A, B là các tiếp điểm). Số đo cung AB nhỏ là:

A. 240o      

B. 120o       

C. 360o                

D. 210o

Lời giải:

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Xét đường tròn (O) có MA; MB là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M nên OM là tia phân giác của góc Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Suy ra Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp ánTrắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án là góc ở tâm chắn cung AB

Nên số đo cung nhỏ AB là 120o

Đáp án cần chọn là: B

Câu 12: Cho đường tròn (O; R), lấy điểm M nằm ngoài (O) sao cho OM = R√2. Từ M kẻ tiếp tuyến MA và MB với (O) (A, B là các tiếp điểm). Số đo góc Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án là:

A. 45o          

B. 30o         

C. 90o         

D. 60o

Lời giải:

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Vận dụng: Cho đường tròn (O; R), lấy điểm M nằm ngoài (O) sao cho OM = R√2. Từ M kẻ tiếp tuyến MA và MB với (O) (A, B là các tiếp điểm). Số đo cung AB lớn là:

A. 270o      

B. 90o         

C. 180o       

D. 210o

Lời giải:

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Xét tam giác OBM vuông tại B (do BM là tiếp tuyến của (O)) có:

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Xét đường tròn (O) có MA; MB là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M nên OM là tia phân giác của góc Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Suy ra Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp ánTrắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án là góc ở tâm chắn cung AB

Nên số đo cung nhỏ AB là 90o suy ra số đo cung lớn AB là 360o – 90o = 270o

Đáp án cần chọn là: A

Câu 13: Cho (O; R) và dây cung MN = R√3. Kẻ OI vuông góc với MN tại I. Tính độ dài OI theo R

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Lời giải:

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Xét (O) có OI ⊥ MN tại I nên I là trung điểm của dây MN (đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây đó) Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Xét tam giác OIM vuông tại I, theo định lý Pytago ta có: OI2 = OM2 – MI2

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Vận dụng: Cho (O; R) và dây cung MN = R√3. Kẻ OI vuông góc với MN tại I. Tính số đo cung nhỏ MN.

A. 120o      

B. 150o       

C. 90o         

D. 145o

Lời giải:

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Xét tam giác OIM vuông tại I ta có:

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

∆MON cân tại O có OI vừa là đường cao, vừa là đường phân giác nên:

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Câu 14: Cho (O; R) và dây cung MN = R√2. Kẻ OI vuông góc với MN tại I. Tính độ dài OI theo R.

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Lời giải:

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Xét (O) có OI ⊥ MN tại I nên I là trung điểm của MN Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Xét tam giác OIM vuông tại I, theo định lý Pytago ta có: OI2 = OM2 – MI2

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Vận dụng: Cho (O; R) và dây cung MN = R√2. Kẻ OI vuông góc với MN tại I. Tính số đo cung nhỏ MN

A. 120o      

B. 150o       

C. 90o         

D. 60o

Lời giải:

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

∆MON cân tại O có OI vừa là đường cao vừa là đường phân giác nên:

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Suy ra số đo cung nhỏ MN là 90o

Đáp án cần chọn là: C

Câu 15: Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính BC. Đường tròn (O) cắt AB, AC lần lượt tại I, K. So sánh các cung nhỏ BI và cung nhỏ CK

A. Số đo cung nhỏ BI bằng số đo cung nhỏ CK

B. Số đo cung nhỏ BI nhỏ hơn số đo cung nhỏ CK

C. Số đo cung nhỏ BI lớn hơn số đo cung nhỏ CK

D. Số đo cung nhỏ BI bằng hai lần số đo cung nhỏ CK

Lời giải:

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Xét các tam giác ∆IBC và ∆KBC có BC là đường kính của (O) và I; K ∈ (O)

Nên ∆IBC vuông tại I và ∆KBC vuông tại K

Xét hai tam giác vuông ∆IBC và ∆KBC ta có BC chung; Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án (do ∆ABC cân)

⇒  ∆IBC = ∆KCB (ch – gn) ⇒ IB = CK

Suy ra ∆COK = IOB (c – c − c) Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án suy ra số đo hai cung nhỏ CK và BI bằng nhau

Đáp án cần chọn là: A

Vận dụng: Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính BC. Đường tròn (O) cắt AB, AC lần lượt tại I, K. Tính Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

A. 80o         

B. 100o       

C. 60o         

D. 40o

Lời giải:

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Trắc nghiệm Góc ở tâm - Số đo cung có đáp án

Đáp án cần chọn là: B

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH ĐỀ THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và sách dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán lớp 9 Đại số và Hình học có đáp án có đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Đại số 9 và Hình học 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 9 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên