Top 8 Đề thi Toán 12 Chương 3 Giải tích có đáp án
Dưới đây là danh sách Top 8 Đề thi Toán 12 Chương 3 Giải tích có đáp án, cực sát đề chính thức gồm các đề kiểm tra 15 phút, 45 phút, 1 tiết. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi Toán lớp 12.
Đề thi Toán 12 Chương 3 Giải tích
Top 4 Đề kiểm tra 15 phút Toán 12 Chương 3 Giải tích có đáp án
Đề kiểm tra 15 phút Toán 12 Chương 3 Giải tích có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 12 Chương 3 Giải tích có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 12 Chương 3 Giải tích có đáp án (Đề 3)
Đề kiểm tra 15 phút Toán 12 Chương 3 Giải tích có đáp án (Đề 4)
Top 4 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 12 Chương 3 Giải tích có đáp án
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề kiểm tra 15 phút Chương 3 Giải tích
Môn: Toán 12
Thời gian làm bài: 15 phút
Câu 1. Tích phân bằng:
A. 0.
B. 2.
C. 8.
D. 4.
Câu 2. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f1(x), y = f2(x) liên tục và hai đường thẳng x = a, x = b được tính theo công thức:
Câu 3. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = x2, trục hoành và hai đường thẳng x = -1, x = 3 là:
Câu 4. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường y = x2 + x - 1 và y = x4 + x - 1 là:
Câu 5. Cho đồ thị hàm số y = f(x). Diện tích hình phẳng (phần có đánh dấu gạch trong hình) là:
Câu 6. Cho hai hàm số f(x) và g(x) liên tục trên [a;b] và thỏa mãn 0 < g(x) < f(x), ∀ x ∈ [a;b]. Gọi V là thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi quay quanh Ox hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường: y = f(x), y = g(x), x = a; x = b. Khi đó V được tính bởi công thức nào sau đây?
Câu 7. Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2x - x2; Ox. Quay (H) xung quanh trục Ox ta được khối tròn xoay có thể tích bằng?
Câu 8. Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi . Quay (H) xung quanh trục Ox ta được khối tròn xoay có thể tích là:
Đáp án & Hướng dẫn giải
Câu 1. Chọn D.
Câu 2. Chọn A.
Câu 3. Chọn B.
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x2 và trục hoành: x2 = 0 ⇔ x = 0.
Mà hàm số y = x2 không đổi dấu trên [-1;3] nên:
Câu 4. Chọn D.
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x2 + x - 1 và y = x4 + x - 1 là :
Câu 5. Chọn A.
Câu 6. Chọn B.
Áp dụng công thức tính thể tích khối tròn xoay: giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), y = g(x), x = a, x = b khi quay xung quanh trục Ox
Câu 7. Chọn D.
Phương trình hoành độ giao điểm:
Câu 8. Chọn C.
Phương trình hoành độ giao điểm:
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi 45 phút Chương 3 Giải tích
Môn: Toán 12
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1. Nguyên hàm của hàm số là:
Câu 2. Tìm ∫(cos6x - cos4x)dx là:
Câu 3. F(x) là nguyên hàm của hàm số y = sin4x.cosx.F(x) là hàm số nào sau đây?
Câu 4. Để tính ∫xln(2 + x)dx theo phương pháp tính nguyên hàm từng phần, ta đặt:
Câu 5. Kết quả của là:
Câu 6. Giả sử và a < b < c thì bằng bao nhiêu ?
A. 5.
B. 1.
C. –1.
D. –5.
Câu 7. Cho hàm số f liên tục trên R và số thực dương a. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào luôn đúng?
Câu 8. Cho hai hàm số liên tục f và g có nguyên hàm lần lượt là F và G trên đoạn [0;2]. Biết rằng F(0) = 0, F(2) = 1, G(0) = -2, G(2) = 1 và . Tích phân có giá trị bằng
A. 3
B. 0
C. -2
D. - 4
Câu 9. Tính
Câu 10. Tích phân bằng
Câu 11. Tích phân bằng
Câu 12. Biết rằng . Giá trị của a là :
A. 9
B. 3
C. 27
D. 81
Câu 13. Tích phân bằng:
A. –1
B. 1
C. 2
D. 0
Câu 14. Cho , ta tính được:
A. I = cos1
B. I = 1
C. I = sin1
D. Một kết quả khác
Câu 15. Tích phân bằng :
A. π2 - 4
B. π2 + 4
C. 2π2 - 3
D. 2π2 + 3
Câu 16. Tích phân bằng:
Câu 17. Tính tích phân .
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Câu 18. Cho hàm số f liên tục trên R thỏa , với mọi x ∈ R. Giá trị của tích phân là
A. 2.
B. -7.
C. 7.
D. -2.
Câu 19. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = ex; y = 1 và x = 1 là
A. e - 2.
B. e.
C. e + 1.
D. 1 - e.
Câu 20. Thể tích khối tròn xoay sinh ra do quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x3, trục Ox, x = -1, x = 1 một vòng quanh trục Ox là:
Đáp án & Hướng dẫn giải
Câu 1. Chọn A.
Câu 2. Chọn C.
Câu 3. Chọn D.
Đặt t = sin x, suy ra dt = cosx.dx.
Câu 4. Chọn B.
Chú ý: “ Nhất log, nhì đa, tam lượng, tứ mũ”.
Câu 5. Chọn C.
Theo công thức tính nguyên hàm từng phần, ta có
Câu 6. Chọn C.
Ta có:
Câu 7. Chọn B
Câu 8. Chọn C.
Áp dụng công thức tích phân từng phần, ta có
Câu 9. Chọn A.
Câu 10. Chọn C.
Câu 11. Chọn A.
Đặt t = 1 - x ⇒ -dt = dx.
Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 1; x = 1 ⇒ t = 0
Câu 12. Chọn B.
Suy ra: a = 3.
Câu 13. Chọn B.
Ta có:
Câu 14. Chọn B.
Câu 15. Chọn A.
Đặt u = x2, dv = sinx.dx ⇒ du = 2xdx, v = -cosx
Khi đó:
Đặt u = x, dv = cosx.dx ⇒ du = dx, v = sinx
Khi đó:
Câu 16. Chọn A.
Câu 17. Chọn C.
Câu 18. Chọn A.
Câu 19. Chọn A.
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y = ex và trục y = 1 là: ex = 1 ⇔ x = 0
Do đó:
Câu 20. Chọn D.
Thể tích khối tròn xoay được giới hạn bởi các đường y = x3, trục Ox, x = -1, x = 1 một vòng quanh trục Ox là:
Xem thêm các Đề thi Toán 12 chọn lọc, có đáp án hay khác:
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giáo án lớp 12 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 12 (các môn học)
- Giáo án Toán 12
- Giáo án Ngữ văn 12
- Giáo án Vật Lí 12
- Giáo án Hóa học 12
- Giáo án Sinh học 12
- Giáo án Địa Lí 12
- Giáo án Lịch Sử 12
- Giáo án Lịch Sử 12 mới
- Giáo án GDCD 12
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 12
- Giáo án Tin học 12
- Giáo án Công nghệ 12
- Giáo án GDQP 12
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Đề thi Ngữ văn 12
- Đề thi Toán 12
- Đề thi Tiếng Anh 12 mới
- Đề thi Tiếng Anh 12
- Đề thi Vật Lí 12
- Đề thi Hóa học 12
- Đề thi Sinh học 12
- Đề thi Địa Lí 12
- Đề thi Lịch Sử 12
- Đề thi Giáo dục Kinh tế Pháp luật 12
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 12
- Đề thi Tin học 12
- Đề thi Công nghệ 12