Công thức Toán 9 quan trọng (mới)

Trọn bộ công thức Toán 9 chương trình mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đầy đủ Học kì 1, Học kì 2 Đại số và Hình học bao gồm các công thức quan trọng, lý thuyết và bài tập tự luyện giúp học sinh lớp 9 vận dụng để biết cách làm bài tập Toán 9.

Công thức Toán 9 quan trọng (mới)

Chủ đề: Phương trình và bất phương trình bậc nhất

Chủ đề: Căn bậc hai - Căn bậc ba

Chủ đề: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Chủ đề: Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Chủ đề: Hàm số bậc nhất

Chủ đề: Đường tròn

Chủ đề: Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp. Đa giác đều

Chủ đề: Hình học trực quan

Chủ đề: Một số yếu tố thống kê và xác xuất




Công thức căn bậc hai

I. Lý thuyết

+ Căn bậc hai của một số thực a không âm là x sao cho x2 = a 

+ Mỗi số dương a có hai căn bậc hai là √a và -√a ; 

+ Số 0 có một căn bậc hai là 0 

+ Số âm không có căn bậc hai.

Chú ý: Căn bậc hai số học của một số a không âm là √a 

 Công thức căn bậc hai

II. Các công thức:

1. Điều kiện để căn thức, biểu thức có nghĩa

+ Công thức căn bậc hai có nghĩa khi A ( x ) ≥ 0

+ Công thức căn bậc hai có nghĩa khi B ( x ) ≠ 0

+ Công thức căn bậc hai có nghĩa khi Công thức căn bậc hai 

+ Công thức căn bậc hai có nghĩa khi B ( x ) > 0

+ Công thức căn bậc hai có nghĩa khi Công thức căn bậc hai 

2. So sánh căn bậc hai

 a > b ≥ 0 => √a > √b

                             Công thức căn bậc hai

III. Các ví dụ

Ví dụ 1:Tìm căn bậc hai của các số sau đây:

a) 25

b) Công thức căn bậc hai 

Lời giải:

a) Căn bậc hai của 25 là 5 và -5 vì 52 = 25 và (-5)2 = 25

b) Căn bậc hai của Công thức căn bậc hai

Ví dụ 2: Tìm điều kiện của x để căn sau có nghĩa:

Công thức căn bậc hai 

Lời giải:

a) Công thức căn bậc hai có nghĩa

 ⇔ 3x + 1 ≥ 0 

⇔ 3x ≥ -1

⇔ x ≥ -1 : 3

⇔ x ≥ Công thức căn bậc hai

Vậy Công thức căn bậc hai có nghĩa khi x ≥ Công thức căn bậc hai

b) Ta có để Công thức căn bậc hai có nghĩa

Công thức căn bậc hai 

Vì –5 < 0 nên để Công thức căn bậc hai 

thì 2x - 1 < 0 (do mẫu số phải khác 0 nên 2x - 1 ≠ 0 )

2x - 1 < 0

⇔ 2x < 1 

⇔ x < Công thức căn bậc hai

Vậy x < Công thức căn bậc hai thì căn có nghĩa

c) Để Công thức căn bậc hai có nghĩa thì

 Công thức căn bậc hai. Ta có hai trường hợp:

Trường hợp 1:

Công thức căn bậc hai

Trường hợp 2:

 Công thức căn bậc hai

Công thức căn bậc hai

Vậy để Công thức căn bậc hai có nghĩa thì 1 ≤ x < 2

Ví dụ 3: So sánh các căn bậc hai sau: 

a) 5 và 2√5                                                                     

b) 4 và √17 + 1 

Lời giải:

a) Ta có: 52 = 25 và (2√5)2 = 22.5 = 4.5 = 20

Vì 25 > 20 nên √25 > √20 

=> 5 > 2√5

b) Ta có: 4 = 3 + 1 vậy để so sánh 4 và √17 + 1  ta đi so sánh 3 và √17

 32 = 9. Vì 17 > 9 nên √17 > √9 => √17 > 3 => √17 + 1 > 3 + 1 => √17 + 1 > 4    

IV. Bài tập tự luyện

Bài 1: Tìm căn bậc hai, căn bậc hai số học của các số sau đây

4; 1,69; Công thức căn bậc hai ; 64    

Bài 2: Tìm điều kiện để căn có nghĩa:

Công thức căn bậc hai

Công thức căn bậc hai

Bài 3: So sánh các số sau: 

a) √51 và 7

b) 3√23 và 2√31 

c) √11 + 1 và 4

....................................

....................................

....................................

Công thức Hệ thức lượng trong tam giác vuông

I. Lý thuyết

Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH

Ta kí hiệu:

AB = c; BC = a; AC = b; AH = h; BH = c’; CH = b’

Công thức Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Khi đó ta có các hệ thức sau:

+ AB2 = BH.BC hay c2 = a.c'

+ AC2 = CH.BC hay b2 = a.b'

+ AH2 = BH.CH hay h2 = b'.c' 

+ AB.AC = AH.BC hay b.c = a.h 

+ Công thức Hệ thức lượng trong tam giác vuông

+ AB+ AC2 = BC2 hay c2 + b2 = c2 (định lý Py – ta – go)

II. Bài tập 

Bài 1: Tìm x, y trong hình vẽ:

Công thức Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Lời giải:

Áp dụng định lý Py – ta – go cho tam giác vuông ABC ta có:

 AB+ AC2 = BC2

⇔ 62 + 82 = BC2

⇔ BC= 1002

⇔ BC = 10

Với AH là đường cao, áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ABC ta có:

AB2 = BH.BC

⇔ 62 = BH.10

⇔ 36 = BH.10

⇔ BH = 36 : 10

⇔ BH = 3,6

Tương tự ta có:

AC2 = CH.BC

⇔ 82 = CH.10

⇔ 64 = CH.10

⇔ CH = 64 : 10

⇔ CH = 6,4

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB : AC = 3: 4 và BC=15. Tính BH, CH.

Lời giải:

Công thức Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Ta có: AB : AC = 3 : 4

Công thức Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Áp dụng định lý Py – ta – go cho tam giác ABC vuông tại A ta có:

AB+ AC2 = BC2

Thay BC = 15; Công thức Hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

Công thức Hệ thức lượng trong tam giác vuông + AC2 = 152

Công thức Hệ thức lượng trong tam giác vuôngAC+ AC= 225

⇔ Công thức Hệ thức lượng trong tam giác vuôngAC= 225

⇔ Công thức Hệ thức lượng trong tam giác vuôngAC= 225

⇔ AC= 225 : Công thức Hệ thức lượng trong tam giác vuông

⇔ AC= 144

⇔ AC = 12

Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH ta có:

AB2 = BH.BC

⇔ 122= CH.15

⇔ CH = 144 : 15

⇔ CH = 9,6

=> BH = BC – CH = 15 – 9,6 = 5,4

Công thức Tỉ số lượng giác của góc nhọn

I. Lý thuyết

1. Định nghĩa

Cho góc nhọn α (0o < α < 90o ). Dựng tam giác ABC vuông tại A sao cho Công thức Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Công thức Tỉ số lượng giác của góc nhọn

AB là cạnh đối của góc α

AC là cạnh kề của góc α

BC là cạnh huyền

Khi đó ta có các tỉ số lượng giác sau:

Công thức Tỉ số lượng giác của góc nhọn

2. Tính chất

+ Với góc nhọn α bất kỳ ta có:

0 < sin α < 1

0 < cos α < 1

Công thức Tỉ số lượng giác của góc nhọn

tan α.cot α = 1

sin2α + cos2α = 1

Công thức Tỉ số lượng giác của góc nhọn

+ Nếu α + β = 90o 

Công thức Tỉ số lượng giác của góc nhọn

+ Nếu góc α tăng 0o từ đến 90o thì sin α tăng dần, cos α giảm dần.

3. Bảng tỉ số lượng giác một số góc đặc biệt

Công thức Tỉ số lượng giác của góc nhọn

4. So sánh hai góc nhọn α,β

+ sin α < sin β ⇔ α < β

+ cos α < cos β ⇔ α > β

+ tan α < tan β ⇔ α < β

+ cot α < cot β ⇔ α > β

5. Công thức tính các cạnh tam giác.

Công thức Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Với AB = c; AC = b; BC = a ta có các công thức:

Công thức Tỉ số lượng giác của góc nhọn

II. Bài tập

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại C có BC = 0,9 cm, AC = 1,2 cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc B. Từ đó suy ra tỉ số lượng giác của góc A

Lời giải:

Công thức Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Áp dụng định lý Py – ta – go cho tam giác vuông ABC ta có:

AC2 + BC2 = AB2

⇔ 1,22 + 0,92 = AB2

⇔ 1,44 +  0,81 = AB2

⇔ 2,25 = AB2

=> AB = 1,5cm

Tỉ số lượng giác góc A là:

Công thức Tỉ số lượng giác của góc nhọn

..........................

..........................

..........................

Trên đây là tóm lược một số nội dung có trong tổng hợp công thức Toán lớp 9 Học kì 1 và Học kì 2, mời quí bạn đọc vào từng bài để xem đầy đủ, chi tiết!

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official


Đề thi, giáo án các lớp các môn học
Tài liệu giáo viên